Dạng đề
TÁC GIẢ, HOÀN CẢNH SÁNG TÁC, NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
CỦA TÁC PHẨM; TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ.
A. Yêu cầu:
- Nắm được cách làm một câu hỏi thuộc phần tác gia:
Câu hỏi về phần tiểu sử (cuộc đời, con người)
Câu hỏi về phần quan niệm sáng tác.
Câu hỏi về phần sự nghiệp sáng tác.
- Cách trình bày một hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề,.
- Cách trình bày những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo.
- Học sinh xem lại bài học cũ, đọc trước các bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên; dự kiến trước cách một số cách làm bài.
Tuần 1 Ngày soạn: Ngày giảng: Dạng đề tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; tóm tắt tác phẩm tự sự. A. Yêu cầu: - Nắm được cách làm một câu hỏi thuộc phần tác gia: Câu hỏi về phần tiểu sử (cuộc đời, con người) Câu hỏi về phần quan niệm sáng tác. Câu hỏi về phần sự nghiệp sáng tác. - Cách trình bày một hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề,... - Cách trình bày những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo. - Học sinh xem lại bài học cũ, đọc trước các bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên; dự kiến trước cách một số cách làm bài. C. Phương pháp: - Ôn tập khái quát kiến thức. - Giáo viên ra một số dạng đề, định hướng giải quyết; học sinh làm ra nháp hoặc lên bảng. D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Tiết 1: Cõu hỏi về tỏc gia Cõu hỏi về quan điểm sỏng tỏc: Cõu hỏi 1: Nờu quan điểm sỏng tỏc của tỏc gia NAQ-HCM? Gợi ý: Quan điểm sỏng tỏc của NAQ-HCM được thể hiện qua ba quan điểm sau: - Quan điểm thứ nhất: Người xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phỳ, phục vụ đắc lực cho sự nghiờp CM. - Quan điểm thứ hai: Người đặc biệt chỳ trọng đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại CM phải coi CM là đối tượng phục vụ. Bởi vậy, theo Người, khi sỏng tỏc cần quỏn triệt những định hướng sau: Viết cho ai? (đối tượng), viết để làm gỡ? (mục đớch), viết cỏi gỡ? (nội dung), viết như thế nào? (hỡnh thức). - Quan điểm thứ ba: HCM luụn quan niệm văn chương phải cú tớnh chõn thực, hiện thực. Nhà văn phải trỏnh lối viết cầu kỡ, xa lạ, nặng nề. Hỡnh thức của tỏc phẩm văn chương phải trong sỏng, hấp dẫn, ngụn từ phải chọn lọc. Đõy là những quan điểm rất đỳng đắn và tiến bộ. Cõu hỏi về sự nghiệp sỏng tỏc: Cõu hỏi 1: Trỡnh bày sự nghiệp sỏng tỏc của NAQ-HCM? Gợi ý: Sự nghiệp sỏng tỏc của Người được thể hiện ở ba lĩnh vực sau: * Văn chớnh luận: - Mục đớch và nội dung sỏng tỏc: Đấu tranh chớnh trị, tấn cụng trực diện vào kẻ thự hoặc thể hiện những nhiệm vụ CM của dõn tộc qua những chặng đường lịch sử. Là những tỏc phẩm mang hơi thở của thời đại và non sụng. Những tp này đều đề cập đến những vấn đề cấp bỏch của dõn tộc; thể hiện lũng yờu nước và tỡnh cảm thiết tha với đồng chớ, đồng bào của Chủ tịch HCM. - Đặc điểm về nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, tư duy sắc sảo,giàu tri thức văn hoỏ, gắn lớ luận với thực tiễn giàu tớnh chiến đấu, giàu cảm xỳc và hỡnh ảnh. - Những tỏc phẩm tiờu biểu: + Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp + Tuyờn ngụn độc lập (1945) + Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến (1946) + Khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do (1966). 2. Truyện và kớ: - Mục đớch và nội dung sỏng tỏc: Tố cỏo tội ỏc của TD-PK. - Đặc điểm nghệ thuật : Cụ đọng, cốt truyện sỏng tạo, kết cấu độc đỏo. Mỗi truyện đều cú những tư tưởng riờng hấp dẫn, ý tưởng thõm thuý, giàu chất trớ tuệ. - Những tỏc phẩm tiờu biểu: Pa-ri (1922), Lời than vón của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mựi hun khúi (1922),Vi hành (1923), Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu (1925). * Thơ ca: Đõy là lĩnh vực nổi bật trong sự nghiờp văn chương của HCM - Mục đớch và nội dung sỏng tỏc: Thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn, tuyờn truyền đường lối CM, khớch lệ tinh thần đấu tranh của cỏc tầng lớp nhõn dõn. - Đặc điểm nghệ thuật: Thơ HCM mang vẻ đẹp cổ điển và hiện đại. - Số lượng tỏc phẩm: 250 bài, in trong ba tập: Nhật kớ trong tự (134bài, bao gồm cả bài đề từ), Thơ Hồ Chớ Minh (86 bài), Thơ chữ Hỏn HCM (36 bài). Kết luận: Sự nghiệp văn chương của HCM vừa phong phỳ về thể loại vưà đồ sộ về số lượng tỏc phẩm. Cõu hỏi 2: GV ra đề cho HS luyện tập tại lớp. Tiết 2: Cõu hỏi 2: Trỡnh bày những chặng đường thơ Tố Hữu? Gợi ý: Chặng đường thơ Tố Hữu gắn bú song hành với cỏc giai đoạn CM, phản ỏnh chặng đường CM, thể hiện sự võn động trong tưởng và nghệ thuật của tg. Chặng đường thơ được thể hiện qua 7 tập thơ sau: 1. Từ ấy (1937-1946) bao gồm ba phần: Mỏu lửa, Xiềng xớch và Giải phúng. Tập thơ là niềm hõn hoan của mmột tõm hồn trẻ tha thiết yờu đời, sự khao khỏt tự do và hành động. 2. Việt Bắc (1946-1954) là bản hựng ca phản ỏnh những chặng đường gian lao anh dũng và thắng lợi của dõn tộc trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Tập thơ là kết tinh những tỡnh cảm lớn của con người VN trong khỏng chiến mà bao trựm nhất và thống nhất là lũng yờu nước. 3. Giú lộng (1955-1961) tiếp tục khuynh hướng sử thi khỏi quỏt và cảm hứng lịch sử ở cuối tập VB. Giú lộng khai thỏc chủ đề lớn: CNXH, cuộc đấu tranh thống nhất đất nước và tỡnh cảm quốc tế vụ sản, tỡnh cảm dành cho đồng bào MN ruột thịt. 4.5. Ra trận (1962-1971), Mỏu và hoa (1972-1977) là nguồn cổ vũ, động viờn, là những bài ca về cuộc chiến đấu chống Mĩ . Thơ Tố Hữu giai đoạn này mang đậm tớnh chớnh luận - thời sự, chất sử thi và õm hưởng anh hựng ca. 6.7. Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999) là sự chiờm nghiệm về cuộc sống và lẽ đời. Thơ TH giai đoạn này trầm lắng, suy tư hơn. Cõu hỏi nờu phong cỏch nghệ thuật của tỏc gia: Cõu hỏi 1: Nờu phong cỏch nghệ thuật thơ HCM? Gợớ ý: Tỏc gia NAQ-HCM cú một phong cỏch nghệ thuật riờng và độc đỏo, hấp dẫn được thể hiện qua ba thể loại: 1. Văn chớnh luận của HCM bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoỏ, gắn lớ luận với thực tiễn, giàu tớnh luận chiến, sử dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện. 2. Truyện và kớ của HCM cú sự kết hợp giữa lối kể chõn thực, tạo khụng khớ gần gũi với giọng điệu chõm biếm sắc sảo thõm thuý và tinh tế. Truyện ngắn của Người giàu chất trớ tuệ và tớnh hiện đại. 3. Thơ ca của HCM cú phong cỏch rất đa dạng: cú nhiều bài cổ thi hàm sỳc, uyờn thõm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật; lại cú những bài là lời kờu gọi, chỳc mừng, thăm hỏi , giỏo huấn,thể hiện sự linh hoạt trong việc vận dụng thơ ca phục vục CM. Cõu hỏi 2: Nờu PCNT thơ Tố Hữu? Gợi ý: Phong cỏch nghệ thuậ thơ Tố Hữu thể hiện ở 4 điểm sau: 1.Thơ Tố Hữu tiờu biểu cho khuynh hướng trữ tỡnh - chớnh trị. - Cỏc chặng đưũng thơ của ụng gắn bú mật thiết với cỏc chặng đường CM của dõn tộc. - Lớ tưởng CM là ngọn nguồn mọi cảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu. Tố hữu làm thơ là để tuyờn truyền, giỏo dục, đấu tranh cho CM. - Lớ tưởng, mục tiờu, nhiệm vụ của CM chi phối quan niệm nghệ thuật, đề tài, chủ đề, cảm hứng của nhà thơ. 2. Thơ TH gắn liền giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn: nhõn vật trữ tỡnh trong thơ ụng là những người đại diện cho dõn tộc, mang tầm vúc lịch sử và thời đại, cảm hứng chủ đạo trong thơ ụng là cảm hứng ls-dõn tộc 3.Thơ TH cú giọng điệu riờng, dễ nhận. Đú là giọng tõm tỡnh ngọt ngào tha thiết, là tiếng núi của tỡnh thương mến. 4. Thơ TH đậm đà tớnh dõn tộc trong cả nội dung và hỡnh thức biểu hiện. Niềm say mờ lớ tưởng và tớnh truyền thống tạo cho thơ TH một sức hỳt mạnh, khiến bao thế hệ người đọc say mờ. Cõu hỏi 3: GV ra đề cho HS luyện tập tại lớp. Tiết 3: Cõu hỏi về toàn bộ tỏc gia (cả tiểu sử và sự nghiệp): Cõu hỏi 1: Nờu những nột chớnh về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn? Gợi ý: a. Cuộc đời: - Lỗ Tấn (1881-1936) tờn thật là Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhõn, quờ ở tỉnh Chiết Giang, TQ. Lỗ Tấn là bỳt danh. - Sinh ra trong một gia đỡnh quan lại sa sỳt, năm ụng 13 tuổi thỡ bố mất vỡ khụng cú tiền mua thuốc. Từ đú ụng ụm mộng học nghề Y. - Trước khi học nghề y, Lỗ Tấn từng học nghề hàng hải với mong muốn đi đõy đi đú để mở mang tầm mắt. Rồi ụng laị học nghề khai mỏ với ước vọng làm giàu cho TQ. - Chọn nghề y và được sang Nhật học, Lỗ Tấn mong muốn cú thể chữa bệnh cho người nghốo. Nhưng đang học ở Nhật, một lần ụng chứng kiến cảnh những người dõn TQ khoẻ mạnh hăm hở đi xem người Nhật chộm đầu một người TQ làm giỏn điệp cho Nga, ụng nhận ra rằng chữa bệnh thể xỏc khụng quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dõn. ễng quyết định làm văn nghệ từ đú. Làm văn nghệ Lỗ Tấn chủ trương dựng ngũi bỳt của mỡnh phanh phui những bệnh tinh thần của quốc dõn và lưu ý mọi người tỡm phương thuốc chạy chữa. b.Sự nghiệp: - Đặc điểm sỏng tỏc: đề tài Phờ phỏn quốc dõn tớnh - Tỏc phẩm chớnh: Gào thột (1923), Bàng hoàng (1926), Chuyện cũ viết theo lối mới (1936) c. Kết luận: Cõu hỏi 2: GV ra đề cho HS luyện tập tại lớp. Lưu ý: cỏc cõu hỏi như Những nột chớnh về nhà văn Nguyễn Trung Thành (hoặc Kim Lõn, M.Sụ-lụ-khốp...) học sinh tự lập đề cương (tại lớp và ở nhà). ---------------------- Tiết 4: Cõu hỏi về tỏc phẩm Cõu hỏi về hoàn cảnh sỏng tỏc: Cõu hỏi 1: Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc và mục đớch sỏng tỏc văn bản Tuyờn ngụn độc lập ? Gợi ý : a.Về hoàn cảnh sỏng tỏc : - Hoàn cảnh thế giới: Chiến tranh thế giới thứ2 kết thỳc, Nhật đầu hàngđồng minh vụ điều kiện, một số nước đồng minh vào VN để giải giỏp quõn đội Nhật. - Hoàn cảnh trong nước: + Ngày 19 - 8 -1945, CMT8 thành cụng. + Ngày 26 - 8 - 1945, Hồ Chớ Minh từ chiến khu VB trở về HN. Tại số nhà 48 - Hàng Ngang, Bỏc soạn thảo bản Tuyờn ngụn độc lập. + Ngày 2 - 9 - 1945, Bỏc đọc bản Tuyờn ngụn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. b.Về mục đớch sỏng tỏc: - Tuyờn bố quyền độc lập tự do của dõn tộc VN - Tố cỏo tội ỏc của TDP - Nờu cao quyết tõm giữ vững nền độc lập của nhõn dõn VN. Cõu hỏi 2: Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ Tõy Tiến ?Hoàn cảnh ấy giỳp em hiểu gỡ về nội dung tỏc phẩm? Gợi ý: a.Về hoàn cảnh sỏng tỏc: - Năm 1947, đơn vị Tõy Tiến được thành lập.Thành phần chủ yếu là thanh niờn và trớ thức Hà Nội. Quang Dũng là đại đội trưởng. Địa bàn hoạt động của đơn vị chủ yếu ở biờn giới phớa Bắc, cú khi vũng về phớa Tõy Thanh Hoỏ, nơi địa hỡnh hiểm trở. Nhiệm vụ của đơn vị là đỏnh tiờu hao sinh lực địch và bảo vệ biờn giới Việt – Lào. - Năm 1948, Quang Dũng chuyển đơn vị cũ. Một hụm ngồi ở Phự Lưu Chanh, ụng nhớ đơn vị cũ và viết bài thơ này. Lỳc đầu bài thơ cú nhan đề là Nhớ Tõy Tiến, sau đổi thành Tõy Tiến. b. Hoàn cảnh ra đời trờn giỳp em hiểu thờm về nội dung bài thơ: - Bài thơ là nỗi nhớ của QD về đơn vị cũ. Qua đú, giỳp ta hiểu thờm về cuộc sống gian khổ, phẩm chất anh hựng và tõm hồn hào hoa lóng mạn của những người lớnh Tõy Tiến. Cõu hỏi 3: Nờu hoàn cảnh ra đời của bài Việt Bắc? Gợi ý: a.Vị trớ và vai trũ của chiến khu VB: - Chiến khu VB là căn cứ địa, là thủ đụ khỏng chiến của quõn và dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống TDP. Nơi đõy đó từng cưu mang người CM trong suốt 15 năm, tỡnh cảm giữa người VB và người CM rất gắn bú. b.Hoàn cảnh ra đời: - Ngày 7-5-1954, chiến dịch ĐBP thắng lợi. - Thỏng 7-1954, Hiệp định Giơ –ne-vơ được kớ kết, miền Bắc hoàn toàn giải phúng. - Ngày 10-10-1954, thủ đụ HN giải phúng, cơ quan TƯ của Đảng trở về tiếp quản thủ đụ. Trước tỡnh hỡnh đú, người VB rất lo lắng: khụng biết người CM về thủ đụ cú nhớ mỡnh khụng? Tố Hữu đó viết bài thơ này để giải toả nỗi lo lắng của người VB và để bày tỏ tỡnh cảm gắn bú thuỷ chung của người CM với ng VB. - Bài thơ được in trong tập Việt Bắc (1954). Cõu hỏi 4: GV ra đề cho HS luyện tập tại lớp. Tiết 4: Cõu hỏi nờu ý nghĩa nhan đề: Cõu hỏi 1: Nờu ý nghĩa nhan đề của tỏc phẩm Vợ nhặt? Gợi ý: - Kim Lõn viết tỏc phẩm này ngay sau khi CMT8 thành cụng. Lỳc đầu tp cú tờn là Xúm ngụ cư. Nhan đề này chỉ cú ý nghĩa gợi ra khụng gian sống của nhõn vật chứ ... mới Độc lập, Tự do. b. Đối tượng: - Đồng bào cả nước và nhân dân thế giới. - Thực dân Pháp và các nước đồng minh với Pháp. c. Mục đích: - Khẳng định và tuyên bố độc lập, quyết tâm bảo vệ nền độc lập ấy. - Bác bỏ lý lẽ điêu toa, cướp nước của thực dân Pháp. -> Hai mục đích này có quan hệ chặt chẽ: Muốn tuyên bố độc lập phải bác bỏ được luận điệu của Pháp và ngược lại. * Đề 2: Phân tích nghệ thuật lập luận trong Tuyên ngôn độc lập. ý 1: Cơ sở pháp lý của nền độc lập của dân tộc Việt Nam: - Trích dẫn tuyên ngôn: Đều là những chân lí kđ những quyền cơ bản của con người nói chung. - Mục đích, ý nghĩa của việc trích dẫn: Khẳng định hùng hồn: nhân dân Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập, quyền bình đẳng và quyền hạnh phúc như tất cả các dân tộc khác trên thế giới. Từ quyền con người, Bác nâng lên kđ quyền tự do độc lập của các dân tộc, trong đó có dân tộc Việt Nam. Tiểu kết: - Cách lập luận vừa khéo léo vừa kiên quyết, tạo sức thuyết phục cao: Khéo léo: Đồng tình, trân trọng tuyên ngôn của dân tộc Pháp và Mỹ (kẻ thù) Kiên quyết: Lấy chính lý lẽ của họ để thuyết phục (khóa miệng) họ - lấy gậy ông đập lưng ông. - Thể hiện rõ niềm tự hào dân tộc. Tiết 2: ý 2: Cơ sở thực tiễn nền độc lập của Việt Nam dưới sự bảo hộ, khai hoá của Pháp: + Về phía thực dân Pháp: - Về chính trị: - Về kinh tế: -> Pháp bóc lột, đàn áp,..tước đoạt mọi quyền cơ bản của nhân dân ta; chúng không mang lại cho DT Việt Nam bất cứ một quyền nào. - Về quân sự: bán nước ta hai lần cho Nhật -> Nước ta không phải là thuộc địa của Pháp kể từ khi chúng bán nước ta cho Nhật. Pháp hèn nhát, không bảo vệ được nhân dân ta khỏi thảm hoạ phát xít Nhật; phản bội đồng minh. Tóm lại: các luận điểm đưa ra nhằm tố cáo chính sách cai trị vô nhân đạo của Pháp ở VN: vơ vét của cải, khủng bố giết chóc, bán nước,Chúng không có quyền tiếp tục khai hoá, bảo hộ nước ta. + Về phía nhân dân ta: - Nổi dậy giành chính quyền từ tay Nhật. - Đứng về phía đồng minh đánh phát xít. * Tóm lại: Nhân dân ta chứ không phải Pháp, đã giành độc lập từ tay Nhật bằng chính sức lực và xương máu của mình. Nhân dân ta phải là chủ nhân chân chính của nước Việt Nam. + Về phía các nước đồng minh: - Đã công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở hội nghị Tê-hê-răng -> Phải đương nhiên công nhận quyền của dân tộc Việt Nam. Tiểu kết: - Thực dân Pháp không có quyền gì ở Việt Nam. - Chúng ta có quyền được hưởng độc lập, là chủ nhân chân chính, duy nhất của nước Việt Nam. - Các dẫn chứng đều là các sự thực lịch sử khách quan -> làm cho lập luận trở nên chặt chẽ, thuyết phục, tạo tính chiến đấu mạnh mẽ cho tác phẩm. - Giọng điệu khi hùng hồn, khi tha thiết. ý3: Lời tuyờn bố với thế giới: - Nước Việt Nam cú quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đó thành một nước tự do, độc lập. - Nhõn dõn đó và sẽ quyết tõm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. ý 4: Kết luận: Vừa mang giá trị lịch sử vừa mang giá trị văn học. Ghi dấu một mốc son trong lịch sử dân tộc: khẳng định và tuyên bố chủ quyền, độc lập của Việt Nam trước nhân dân thế giới; bác bỏ những quyền lợi của Pháp ở Việt Nam. Tuyên ngôn độc lập như là một áng văn chính luận mẫu mực với hệ thống lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. * Đề 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật của Tuyên ngôn độc lập. a. Nội dung: - Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, bác bỏ quyền lợi của Pháp ở Việt Nam. - Tuyên bố độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. > áng văn thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp. b. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, đanh thép, giàu sức thuyết phục. - Giọng văn linh hoạt, thay đổi theo đối tượng. - Ngôn ngữ hình tượng nghệ thuật vừa chính xác vừa gợi cảm, truyền cảm. ------------------------------------------------- 4. Củng cố: - Đặc sắc trong nghệ thuật lập luận và lũng yờu nước của Bỏc. 5. Hướng dẫn ụn tập: - Xem lại cỏc vấn đề đó tỡm hiểu trờn lớp. E. Rỳt kinh nghiệm: Tiết: 17 Ngày soạn: Ngày giảng: NGUYỄN ĐèNH CHIỂU, NGễI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC (Phạm Văn Đồng) A. Yêu cầu: - Rốn luyện kĩ năng phõn tớch bài văn nghị luận về một tỏc giả văn học và tỡm hiểu nghệ thuật viết văn nghị luận. - Củng cố: Những nột đặc sắc trong bài văn nghị luận của PVĐ cú nhiều phỏt hiện mới mẻ và sõu sắc, cỏch viết kết hợp giữa lớ lẽ và tỡnh cảm, giữa văn học và cuộc sống. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo. - Học sinh: Chuẩn bị trước bài học theo hướng dẫn trong SGK. C. Phương pháp: - GV ra đề, HS lập dàn ý. D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Đề 2: Hoàn cảnh và mục đích sáng tác? Yêu cầu: * Hoàn cảnh: - Bài viết đăng trờn Tạp chớ văn học số 7-1963, nhõn kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Đỡnh Chiểu. (3/7/1888). * Mục đớch: - Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiờu biểu, người chiến sĩ yờu nước trờn mặt trận văn húa tư tưởng. - Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yờu nước thương nũi của dõn tộc. Đề 3: Phân tích cách lập luận trong văn bản Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng Yêu cầu: 1. Phần 1: Liờn tưởng: văn chương NĐC như vỡ sao cú ỏnh sỏng...càng thấy sỏng. > Đõy là cỏi nhỡn mới mẻ, khoa học và cú ý nghĩa như một định hướng tỡm hiểu về văn chương NĐC. Nhận định: Văn chương thầy Đồ Chiểu khụng phải là ... đống thúc mẩy vàng. > Đú là thứ văn chương đớch thực/ Phờ phỏn cỏch hiểu chưa đỳng. Tiểu kết: PVĐ vừa đặt vấn đề bằng cỏch chỉ ra định hướng tỡm hiểu thơ văn NĐC vừa phờ phỏn một số người chưa hiểu NĐC, vừa khẳng định giỏ trị thơ văn yờu nước của nhà thơ chõn chớnh NĐC. 2. Phần 2: * Về cuộc sống: Gặp nhiều khó khăn và bất hạnh nhưng ông vẫn đứng thẳng, bất hợp tác với giặc và sống theo lí tưởng Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã. * Về quan niệm sáng tác: Coi thơ văn là vũ khí chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm: * Về vai trò thơ văn yêu nước NĐC: Phục vụ đắc lực cho cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta, làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ. * Tác phẩm Lục Võn Tiờn: - Ca ngợi chính nghĩa, đạo đức, để lại những điều giáo huấn đáng quý trọng trong lòng quần chúng nhân dân. - Đõy là một chuyện kể, chuyện núi, lời văn nụm na, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ truyền bỏ rộng rói trong dõn gian. - Tỏc giả bỏc bỏ ý kiến chưa hiểu đỳng về tp. Tiểu kết: - Vẻ đẹp đỏng trõn trọng, kớnh phục trong con người và thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu: Là tấm gương sỏng ngời về lũng yờu nước, trọng đạo lớ. Thơ văn NĐC là vũ khớ chống bọn xõm lược và là bài ca chớnh nghĩa, ca ngợi đạo đức ở đời. 3. Phần 3: - Đánh giá đúng vị trí của NĐC trong nền văn học dân tộc. - Nờu cao vai trũ của văn học, sứ mạng lịch sử của người chiến sĩ yờu nước trờn mặt trận văn húa tư tưởng. Kết luận: - Cỏch lập luận chặt chẽ kết hợp với tỡnh cảm nồng hậu của PVĐ: rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, vừa tác động đến lí trí lại thấm sâu vào tình cảm ngời đọc, tạo nên sức thuyết phục lớn. ------------------------------------------------- 4. Củng cố: - Cỏc triển khai vấn đề nghị luận. 5. Hướng dẫn ụn tập: - Xem lại cỏc vấn đề đó tỡm hiểu trờn lớp. E. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 18 Thông điệp Nhân ngày thế giới phòng chống aids, 1.12.2003 (Cô - phi An - nan) A. Yêu cầu: - Rốn luyện kĩ năng phõn tớch bài văn nghị luận về một tỏc giả văn học và tỡm hiểu nghệ thuật viết văn nghị luận. - Củng cố: Thấy được tầm quan trọng và sự bức thiết của cụng cuộc phũng chống HIV/AIDS đối với toàn nhõn loại và mỗi cỏ nhõn; từ đú, nhận thức rừ trỏch nhiệm của cỏc quốc gia và từng cỏ nhõn trong việc sỏt cỏnh, chung tay đẩy lựi hiểm hoạ. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Chuẩn bị giáo án và các tài liệu tham khảo. - Học sinh: Chuẩn bị trước bài học theo hướng dẫn trong SGK. C. Phương pháp: - GV ra đề, HS lập dàn ý. D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Đề 1: Những nét chính về tác giả, thể loại văn bản và hoàn cảnh ra đời của văn bản. Yêu cầu: 1. Tỏc giả Cụ-phi An-nan: - Sinh năm 1938, Gana (Chõu Phi). - 1997: Là người chõu Phi da đen đầu tiờn được bầu làm Tổng thư kớ Liờn hợp quốc, đảm nhiệm 2 nhiệm kỡ đến năm 2007. - 2001: Được giải Nụbel Hoà bỡnh. 2. Văn bản: a. Thể loại: - Văn bản của Cụ-phi An-nan đề cập đến vấn đề bức thiết, quan trọng hiện nay của toàn nhõn loại: phũng chống HIV/AIDS Văn bản nhật dụng. - Viết theo thể nghị luận. b. Hoàn cảnh ra đời: - Nhõn ngày thế giới phũng chống AIDS, 1.12.2003. Đề 2: Phân tích sức thuyết phục to lớn của văn bản Thông điệp nhân ngày Yêu cầu: 1. Đặt vấn đề: - Vấn đề HIV-AIDS và cam kết đẩy lựi đại dịch HIV-AIDS của thế giới. 2. Giải quyết vấn đề: a. Quyết tõm phũng chống HIV-AIDS: - Ngõn sỏch tăng. - Quỹ toàn cầu về phũng chống HIV/AIDS đó được thụng qua. - Cỏc nước đó xõy dựng chiến lược quốc gia chụng HIV/AIDS. - Cỏc cụng ty, nhúm từ thiện, cộng đồng cú những hoạt động tớch cực. > Đại dịch AIDS là mối quan tõm hàng đầu của toàn nhõn loại. b. Tỡnh hỡnh thực tế: Nhận định: ...những hành động của chỳng ta vẫn cũn quỏ ớt so với thực tế. - Đại dịch vẫn đang hoành hành, 1 phỳt - 10 người bị nhiễm HIV. Tử vong cao. Tuổi thọ giảm. Sự gia tăng của đại dịch: nhanh, đặc biệt là phụ nữ; rộng, đến cả cỏc khu vực trước đõy hầu như là an toàn. - Cỏc mục tiờu đặt ra bị thất bại: Điệp từ: Lẽ ra giảm được 1/4 số thanh niờn bị nhiễm HIV. Lẽ ra giảm một nửa trẻ em sơ sinh bị nhiễm HIV. Phỏt triển chương trỡnh chăm súc toàn diện. * Tiểu kết: - Lập điểm rừ ràng, luận cứ giàu sức thuyết phục. - Ngụn ngữ biểu cảm: Cõu văn: ngắn gọn, sử dụng thủ phỏp liệt kờ, điệp cấu trỳc. Dẫn chứng, số liệu: vừa cụ thể vừa toàn diện, khỏi quỏt, cú sức lay động mạnh đến tỡnh cảm, trỏch nhiệm của mỗi người. - Con người tỏc giả: Giàu lũng nhiệt huyết, trỏch nhiệm; cú tầm nhỡn xa. c. Nhiệm vụ: - Với đại dịch HIV-AIDS: Tiếp tục tăng cường hơn nữa đấu tranh loại trừ AIDS ra khỏi cộng đồng. - Với người bị nhiễm AIDS: Loại bỏ sự im lặng, thỏi độ kỡ thị, phõn biệt đối xử với những người khụng may mắc bệnh này. 3. Kết thỳc vấn đề: - Kờu gọi mọi người đứng lờn chống đại dịch HIV/AIDS: Hóy sỏt cỏnh bờn tụi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chớnh cỏc bạn. > Tha thiết, tỏc động đến cả lớ trớ cũng như tỡnh cảm, trỏch nhiệm của mỗi người. > Đề cao vai trũ của mỗi quốc gia, mỗi cỏ nhõn. Kết luận: * Nội dung: HIV/AIDS là hiểm hoạ của toàn nhõn loại và đang gia tăng rất nhanh. Con người phải hành động quyết liệt hơn nữa để cứu cộng đồng và cứu chớnh mỡnh. Đõy là những nhiệm vụ cú ý nghĩa cấp thiết đối với mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhõn loại. * Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, luận cứ thuyết phục, cú sức lay động. (Kết hợp nhiều kiểu cấu trỳc: giả định nếu...thỡ...; điệp cấu trỳc hóy...) - Ngụn ngữ biểu cảm, sinh động, giàu hỡnh ảnh. - Vận dụng sỏng tạo thao tỏc so sỏnh kết hợp bỏc bỏ. ------------------------------------------------- 4. Củng cố: - Kết cấu, hệ thống khai triển cỏc ý trong bài văn nghị luận. 5. Hướng dẫn ụn tập: - Xem lại cỏc vấn đề đó tỡm hiểu trờn lớp. E. Rỳt kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: