PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. VÉCTƠ ĐẶC TRƯNG CỦA MẶT PHẲNG:
1. Hai véctơ u =(a1;a2;a3), u=(b1; b2; b3) là một cặp véc tơ chỉ phương (VTCP)của mặt phẳng (α) ⇔ u v , 0 ≠ ; không cùng phương và các giá của chúng
song song hoặc nằm trên mặt phẳng (α)
Phương trình mặt phẳng trong không gian 83 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN I. VÉCTƠ ĐẶC TRƯNG CỦA MẶT PHẲNG: 1. Hai véctơ ( ) ( )1 2 3 1 2 3, , ; ; ;u a a a v b b b= = là một cặp véc tơ chỉ phương (VTCP) của mặt phẳng (α) ⇔ , 0u v ≠ ; không cùng phương và các giá của chúng song song hoặc nằm trên mặt phẳng (α) 2. Véctơ ( ); ;n a b c= là véc tơ pháp tuyến (VTPT) của mặt phẳng (α) ⇔ (α) ⊥ giá của n 3. Nhận xét: Mặt phẳng (α) có vô số cặp véctơ chỉ phương và vô số véctơ pháp tuyến đồng thời [ ]// ,n u v . Nếu ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 , , ; ; u a a a v b b b = = là một cặp VTCP của mp(α) thì VTPT là: [ ] 2 3 3 1 1 2 2 3 3 1 1 2 , ; ; a a a a a a n u v b b b b b b = = II. CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT PHẲNG 1. Phương trình tham số: Phương trình mp(α) đi qua M0(x0, y0, z0) với cặp VTCP ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 , , ; ; u a a a v b b b = = là: ( ) 0 1 1 1 2 0 2 1 2 2 1 2 0 3 1 3 2 , x x a t b t y y a t b t t t z z a t b t = + + = + + ∈ = + + 2. Phương trình tổng quát: 2.1. Phương trình chính tắc: 0Ax By Cz D+ + + = với 2 2 2 0A B C+ + > . Nếu D = 0 thì 0Ax By Cz+ + = ⇔ (α) đi qua gốc tọa độ. Nếu A = 0, B ≠ 0, C ≠ 0 thì (α): 0By Cz D+ + = sẽ song song hoặc chứa với trục x’Ox. Nếu A ≠ 0, B = 0, C ≠ 0 thì (α): 0Ax Cz D+ + = sẽ song song hoặc chứa với trục y’Oy. Nếu A ≠ 0, B ≠ 0, C = 0 thì (α): 0Ax By D+ + = sẽ song song hoặc chứa với trục z’Oz. www.VNMATH.com Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương 84 2.2. Phương trình tổng quát của mp(α) đi qua M0(x0, y0, z0) với cặp VTCP ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 , , ; ; u a a a v b b b = = hay VTPT [ ] 2 3 3 1 1 2 2 3 3 1 1 2 , ; ; a a a a a a n u v b b b b b b = = là: ( ) ( ) ( )2 3 3 1 1 20 0 0 2 3 3 1 1 2 0 a a a a a a x x y y z z b b b b b b − + − + − = 2.3. Phương trình tổng quát của mp(α) đi qua 3 điểm ( ) ( ) ( )1 1 1 2 2 2 3 3 3, , ; , , ; , ,A x y z B x y z C x y z không thẳng hàng có VTPT là: 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 , , , y y z z z z x x x x y y n AB AC y y z z z z x x x x y y − − − − − − = = − − − − − − nên phương trình là: ( ) ( ) ( )2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 11 1 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 0 y y z z z z x x x x y y x x y y z z y y z z z z x x x x y y − − − − − − − + − + − = − − − − − − Đặc biệt: Phương trình mặt phẳng đi qua ( ) ( ) ( );0;0 , 0; ;0 , 0;0;A a B b C c là: ( )1 0yx z abc a b c+ + = ≠ 3. Phương trình chùm mặt phẳng: Cho 2 mặt phẳng cắt nhau ( ) ( )1 1 1 1 1 2 2 2 2 2: 0 ; : 0a x b y c z d a x b y c z dα + + + = α + + + = với ( ) ( ) ( )1 2∆ = α α∩ . Mặt phẳng (α) chứa (∆) là ( ) ( )1 1 1 1 2 2 2 2 0p a x b y c z d q a x b y c z d+ + + + + + + = với 2 2 0p q+ > III. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 MẶT PHẲNG Cho 2 mặt phẳng (α1): 1 1 1 1 0A x B y C z D+ + + = có VTPT ( )1 1 1 1, ,n A B C= và (α2): 2 2 2 2 0A x B y C z D+ + + = có VTPT ( )2 2 2 2, ,n A B C= . Nếu 1 2,n n không cùng phương thì (α1) cắt (α2). Nếu 1 2,n n cùng phương và (α1), (α2) không có điểm chung thì (α1) // (α2) Nếu 1 2,n n cùng phương và (α1), (α2) có điểm chung thì (α1) ≡ (α2) www.VNMATH.com Phương trình mặt phẳng trong không gian 85 IV. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG Góc giữa 2 mặt phẳng (α1): 1 1 1 1 0A x B y C z D+ + + = và (α2): 2 2 2 2 0A x B y C z D+ + + = là ϕ (0 ≤ ϕ ≤ 90°) thỏa mãn: 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 1 1 2 2 2 . cos n n A A B B C C n n A B C A B C + + ϕ = = + + + + với 1 2,n n là 2 VTPT của (α1), (α2). V. KHOẢNG CÁCH 1. Khoảng cách từ M0(x0, y0, z0) đến mặt phẳng (α): 0Ax By Cz D+ + + = là: ( ) 0 0 0 2 2 2 , Ax By Cz D d M A B C + + + α = + + 2. Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song: ( ) ( ) ( ); ;d d M Mα β = β ∀ ∈ α ( ) ( ) ( ); ;d d M Mα β = α ∀ ∈ β VI. CÁC BÀI TẬP MẪU MINH HỌA Bài 1. Lập phương trình tổng quát của mp(α) đi qua A(2; 1; −1) và vuông góc với đường thẳng xác định bởi 2 điểm B(−1; 0; −4), C(0; −2; −1). Mp(α) đi qua A nhận ( )1; 2;3BC = − làm VTPT nên phương trình mp(α) là: ( ) ( ) ( )1 2 2 1 3 1 0x y z− − − + + = ⇔ 2 3 3 0x y z− + + = Bài 2. Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của mp(α) đi qua ( )2; 1; 4A − , ( )3; 2; 1B − và vuông góc với ( ) : 2 3 0x y zβ + + − = HD: ( )1;3; 5AB = − , ( )1;1; 2nβ = . Do mp(α) đi qua A, B và ( ) ( )α ⊥ β nên (α) nhận , bAB n làm cặp VTCP. Suy ra VTPT của (α) là: ( )3 5 5 1 1 3; ; 11; 7; 2 1 2 2 1 1 1 n − − = = − − . Mặt khác (α) đi qua ( )2; 1; 4A − nên phương trình mp(α): ( ) ( ) ( )11 2 7 1 2 4 0 11 7 2 21 0x y z x y z− − + − − = ⇔ − − − = . Bài 3. Lập phương trình mp(α) đi qua A(1; 0; 5) và // mp(γ): 2 17 0x y z− + − = . Lập phương trình mp(β) đi qua 3 điểm B(1; −2; 1), C(1; 0; 0), D(0; 1; 0) và tính góc nhọn ϕ tạo bởi 2 mp(α) và (β). HD: mp(α) // (γ): 2 17 0x y z− + − = có ( )2; 1;1n = − ⇒ (α): 2 0x y z c− + + = (α) đi qua A(1; 0; 5) ⇒ 2 1 0 5 0 7c c⋅ − + + = ⇔ = − ⇒ PT (α): 2 7 0x y z− + − = www.VNMATH.com Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương 86 mp(β) nhận 2 véc tơ ( ) ( )0; 2; 1 , 1;3; 1BC BD= − = − − làm cặp VTCP nên có VTPT là: ( )2 1 1 0 0 2; ; 1;1; 2 3 1 1 1 1 3 nβ − − = = − − − − . Vậy phương trình mp(β): ( )1 2 0 2 1 0x y z x y z+ − + = ⇔ + + − = ( ) 2 22 1 1 1 1 2 3 1cos cos , 606 2 32 1 1 1 1 2n nβ ⋅ − ⋅ + ⋅ piϕ = = = = ⇒ ϕ = = ° + + + + Bài 4. Viết PT mặt phẳng chứa đường thẳng (∆): 2 0 3 2 3 0 x z x y z − = − + − = và vuông góc với mặt phẳng (P): 2 5 0x y z− + + = HD: Phương trình chùm mặt phẳng chứa (∆) là: ( ) ( ) ( )2 22 3 2 3 0 , ; 0m x z n x y z m n m n− + − + − = ∈ + > ⇔ ( ) ( )3 2 2 3 0m n x ny n m z n+ − + − − = ⇒ mp(α) chứa (∆) có VTPT ( )3 ; 2 ; 2u m n n n m= + − − Mặt phẳng (P) có VPPT ( )1; 2;1v = − nên để (α) ⊥ (P) thì 0u v⋅ = ( ) ( ) ( )1 3 2 2 1 2 0m n n n m⇔ ⋅ + − ⋅ − + ⋅ − = 8 0n m⇔ − = . Cho 1n = suy ra 8m = , khi đó phương trình mp(α) là: 11 2 15 3 0x y z− − − = Bài 5. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa Oz và lập với mặt phẳng (α): 2 5 0x y z+ − = một góc 60°. HD: Mặt phẳng (P) chứa Oz ⇒ (P) có dạng: 0mx ny+ = ( 2 2 0m n+ > ) ⇒ VTPT ( ); ; 0u m n= . Mặt phẳng (α) có VTPT ( )2;1; 5v = − suy ra ( ) 2 2 2 2 2. 1. 0. 5 1cos , cos 60 22 1 5 m n u v m n + − = ° ⇔ = + + + ( ) ( )2 2 22 2 10m n m n⇔ + = + ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 24 4 4 10 2 3 8 3 0m mn n m n m mn n⇔ + + = + ⇔ + − = Cho 1n = ⇒ 2 13 8 3 0 3 3m m m m+ − = ⇔ = − ∨ = . Vậy ( ) :3 0P x y− = hoặc ( ) : 3 0P x y+ = www.VNMATH.com Phương trình mặt phẳng trong không gian 87 Bài 6. Viết phương trình tổng quát của mp(α) qua M(0; 0; 1), N(3; 0; 0) và tạo với (Oxy) một góc 60°. HD: (α): 0Ax By Cz D+ + + = qua M, N suy ra: 0;3 0C D A D+ = + = ⇒ 3 ; 3C A D A= = − . Mặt phẳng (Oxy) có VTPT là ( )0;0;1 suy ra 2 2 2 2 2 2 2 2 3 1cos60 36 10 210 C A A A B A B C A B = ° ⇔ = ⇔ = + + + + 2 226 26A B B A⇔ = ⇔ = ± . Do 2 2 2 0A B C+ + ≠ ⇒ 0A ≠ . Cho 1A = suy ra mp(α): 26 3 3 0x y z− + − = hoặc 26 3 3 0x y z+ + − = Bài 7. Cho A(a; 0; a), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c là 3 số dương thay đổi luôn luôn thỏa mãn 2 2 2 3a b c+ + = . Xác định a, b, c sao cho khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) đạt Max. HD: (ABC): 1 0yx z a b c+ + − = . Suy ra ( ) 2 2 2 1 1 1 1 ;d O ABC a b c = + + ⇒ 2 2 2 2 1 1 1 1 d a b c = + + ⇒ ( )2 2 22 2 21 1 1 1 1 9 33 3a b ca b c = + + + + ≥ ⋅ = 2 1 1 3 3 d d⇒ ≤ ⇒ ≤ . Với 1a b c= = = thì 1Max 3 d = Bài 8. Cho chùm mặt phẳng ( ) ( ): 2 1 1 0mP x y z m x y z+ + + + + + + = . Chứng minh rằng: (Pm) luôn đi qua (d) cố định ∀m Tính khoảng cách từ O đến (d). Tìm m để (Pm) ⊥ ( )0 : 2 1 0P x y z+ + + = HD: Với mọi m, (Pm) luôn đi qua đường thẳng cố định (d): 2 1 0 1 0 x y z x y z + + + = + + + = Mặt phẳng 2 1 0x y z+ + + = có VTPT: ( )2;1;1u = và 1 0x y z+ + + = có VTPT ( )1;1;1v = suy ra (d) có VTCP là: [ ] ( ); 0; 1;1a u v= = − . Mặt khác (d) đi qua ( )0;0; 1M − ⇒ ( )( ) [ ] 2 2 1 0 0 1 , 20 1 1 OM ad O d a ⋅ + + = = = + + ( ) ( ) ( ) ( ): 2 1 1 1 0mP m x m y m z m+ + + + + + + = có VTPT ( )1 2; 1; 1n m m m= + + + ; Trường hợp đặc biệt mặt phẳng ( )0P có VTPT ( )2 2;1;1n = . Để (Pm) ⊥ (P0) thì ( ) ( ) ( )1 2 30 2 2 1 1 1 1 0 4 6 0 2n n m m m m m − ⋅ = ⇔ + + + + + = ⇔ + = ⇔ = www.VNMATH.com Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương 88 Bài 9. Cho 3 điểm A(0; 1; 2), B(2; 3; 1), C(2; 2; −1). Viết phương trình mặt phẳng (ABC). CMR: O ∈ (ABC) và OABC là một hình chữ nhật. Cho S(9; 0; 0). Tính thể tích chóp S.OABC. Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và đi qua trung điểm OS. HD: ( ) ( )2; 2; 1 , 2;1; 3AB AC= − = − ⇒ VTPT ( ), 5; 4; 2n AB AC = = − − Do (ABC) đi qua A(0; 1; 2) nên phương trình mặt phẳng (ABC) là: ( ) ( ) ( )5 0 4 1 2 2 0 5 4 2 0x y z x y z− − + − − − = ⇔ − + = O(0; 0; 0) và 5.0 4.0 2.0 0− + = nên O ∈ (ABC). Ta có: ( )0;1;2OA = , ( )2; 2; 1OC = − OC AB⇒ = 0.2 1.2 2.1 0OA OC⋅ = + − = suy ra OABC là hình chữ nhật. Gọi H là hình chiều của S lên (OABC) suy ra 1 12 2.3 3OABC ABC SABCV S SH S SH V= ⋅ = ⋅ ⋅ = 12 ,6 AB AC AS = ⋅ ⋅ Ta có: ( )9; 1; 2AS = − − và ( ), 5; 4; 2AB AC = − − ⇒ ( ) ( )1 19 5 1 4 2 2 45 153 3V = − − ⋅ − − = − = Trung điểm của OS là ( )9 ;0;02M ⇒ ( )9 ; 1; 22AM = − − ⇒ Mặt phẳng chứa AB và đi qua M có VTPT là: [ ] ( )1. 5; ; 112n AB AM= = − − − ⇒ Phương trình mặt phẳng: 10 22 45 0x y z+ + − = . Bài 10. Lập phương trình của mặt phẳng ( )α thuộc chùm tạo bởi hai mặt phẳng ( ) ( ): 3 7 36 0; :2 15 0P x y z Q x y z− + + = + − − = nếu biết khoảng cách từ gốc tọa độ O đến α bằng 3. Giải Mặt phẳng ( )α thuộc chùm tạo bởi (P) và (Q) nên có phương trình dạng: ( ) ( ) ( )2 23 7 36 2 15 0 0m x y z n x y z m n− + + + + − − = + > ( ) ( ) ( )2 3 7 36 15 0m n x n m y m n z m n⇔ + + − + − + − = . Ta có www.VNMATH.com Phương trình mặt phẳng trong không gian 89 ( )( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 36 15 , 3 3 2 3 7 m nd O m n n m m n −α = ⇔ = + + − + − 2 2 2 212 5 59 16 6 19 104 85 0m n m mn n n mn m⇔ − = − + ⇔ − + = ( ) ( )19 85 0 19 85n m n m n m n m⇔ − − = ⇔ = ∨ = + Cho n = m = 1 thì nhận được ( )1 : 3 2 6 21 0x y zα − + + = + Cho m = 19, n = 85 ta có ( )2 : 189 28 48 591 0x y zα + + − = . Bài 11. Lập phương trình mặt phẳng ( )α đi qua 2 điểm A(2; –1; 0), B(5; 1; 1) và khoảng cách từ điểm ( )10; 0; 2M đến mặt phẳng ( )α bằng 6 3 . Giải Gọi phương trình mặt phẳng ( )α là: ( )2 2 20 0Ax By Cz D A B C+ + + = + + > Ta có ( ) ( ) ( ) ( )2 0 1 ; 5 0 2A A B D B A B C D∈ α ⇒ − + = ∈ α ⇒ + + + = Mặt khác: ( )( ) 2 2 27 71, 26 3 6 3d M C D A B Cα = ⇔ + = + + ( ) ( ) ( )2 2 2 227 2 49 3C D A B C⇔ + = + + . Từ (1) và (2), ta có ( )3 2 , 2 4C A B D B A= − − = − Thế (4) vào (3), ta được: ( )22 2 227.49 49 3 2A A B A B = + + + 2 2 175 12 17 0 5B AB A B A B A+ − = ⇔ = ∨ = − + Chọn A = B = 1 ⇒ C = –5, D = –1 thì nhận được ( )1 : 5 1 0x y zα + − − = + Chọn A = 5, B = 17 ⇒ C = 19, D = –27 thì ( )2 :5 17 19 27 0x y zα − + − = VII. CÁC BÀI TẬP DÀNH CHO BẠN ĐỌC TỰ GIẢI Bài 1. Viết PT mp(α) chứa gốc tọa độ O và vuông góc với ( ) : 7 0P x y z− + − = , ( ) :3 2 12 5 0Q x y z+ − + = Bài 2. Viết PT mp(α) đi qua M(1; 2;1) và chứa giao tuyến của ( ) ( ): 1 0, : 2 3 0P x y z Q x y z+ + − = − + = Bài 3. Viết phương trình mặt phẳng chứa ( ) 3 0 : 3 2 1 0 x y z x y z − + − =∆ + + − = và vuông góc với mặt phẳng (P): 2 3 0x y z+ + − = www.VNMATH.com Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương 90 Bài 4. Cho A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0; 4). Viết PT mp(ABC). Tính khoảng cách từ gốc O đến (ABC). Viết PT mặt phẳng: a. Qua O, A và // BC; Qua C, A và ⊥ (α): 2 3 1 0x y z− + + = . b. Qua O và ⊥ (α), (ABC); Qua I(−1; 2; 3) và chứa giao tuyến của (α), (ABC) Bài 5. Xác định các tham số m, n để mặt phẳng 5 4 0x ny z m+ + + = thuộc chùm mặt phẳng có phương trình: ( ) ( )3 7 3 9 2 5 0x y z x y zα − + − + β − − + = Bài 6. Cho 2 mặt phẳng ( ) : 2 3 1 0x y zα − + + = , ( ) : 5 0x y zβ + − + = và điểm M(1; 0; 5). Tính khoảng cách từ M đến mp(α). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua giao tuyến (d) của (α) và (β) đồng thời vuông góc với mặt phẳng (Q): 3 1 0x y− + = . Bài 7. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A(1; 1; 3), B(−1; 3; 2), C(−1; 2; 3). Tính khoảng cách từ gốc O đến (P). Tính diện tích tam giác ABC và thể tích tứ diện OABC. Bài 8. Cho A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 3). Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của OA và BC; P, Q là 2 điểm trên OC và AB sao cho 23 OP OC = và 2 đường thẳng MN, PQ cắt nhau. Viết phương trình mp(MNPQ) và tìm tỉ số AQ AB . Bài 9. Cho A(a; 0; 0), B(0; a; 0), C(a; a; 0), D(0; 0; d) với a, d > 0. Gọi A’, B’ là hình chiếu của O lên DA, DB. Viết phương trình mặt phẳng chứa 2 đường OA’, OB’. Chứng minh mặt phẳng đó vuông góc CD. Tính d theo a để số đo góc 45A OB′ ′ = ° . Bài 10. Tìm trên Oy các điểm cách đều 2 mặt phẳng ( ) ( ): 1 0, : 5 0x y z x y zα + − + = β − + − = Bài 11. Tính góc giữa 2 mặt phẳng (P) và (Q) cùng đi qua điểm I(2; 1; −3) biết (P) chứa Oy và (Q) chứa Oz. Tìm tập hợp các điểm cách đều 2 mặt phẳng (P) và (Q). Bài 12. Cho ∆OAB đều cạnh a nằm trong mặt phẳng (Oxy), đường thẳng AB // Oy. Điểm A nằm trên phần tư thứ nhất trong mp(Oxy). Cho điểm ( )0;0; 3aS . Xác định A, B và trung điểm E của OA. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa SE và song song với Ox. Tính ( ),d O P từ đó suy ra ( );d Ox SE www.VNMATH.com
Tài liệu đính kèm: