Ôn thi Toán 12: Đường elip

Ôn thi Toán 12: Đường elip

II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH ELIP THEO CÁC YẾU TỐ

Bài 1. Viết phương trình elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(−8; 0); F2(8; 0) và e = 4/5

Bài 2. Viết phương trình elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(0; −4); F2(0; 4) và e = 4/5

pdf 14 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 4276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi Toán 12: Đường elip", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4. Đường Elip 
37 
BÀI 4. ĐƯỜNG ELIP 
I. CÁC DẠNG ELIP VÀ ĐẶC ĐIỂM 
Trục 
lớn 
Hình dạng Elip Phương trình và các yếu tố trong Elip 
Ox 
(a > b) 
22 2 2 2
2 2 1;
yx a b c
a b
+ = = + ; ce
a
= . 
( ) ( )1 2 ;0 ; ;0F c F c− . Tiêu cự: F1F2 = 2c. 
A1(−a; 0); A2(a; 0) ∈ Trục lớn. A1A2 = 2a. 
B1(0; −b); B2(0; b) ∈ Trục nhỏ. B1B2 = 2b. 
1
2
MF a ex
MF a ex
= +

= −
; Đường chuẩn 
2a ax
c e
=± =± 
Oy 
(a < b) 
22 2 2 2
2 2 1;
yx b a c
a b
+ = = + ; ce b= . 
( ) ( )1 20 ; ; 0 ;F c F c− . Tiêu cự: F1F2 = 2c. 
A1(−a; 0); A2(a; 0) ∈ Trục nhỏ. A1A2 = 2a. 
B1(0; −b); B2(0; b) ∈ Trục lớn. B1B2 = 2b. 
1
2
MF b ey
MF b ey
= +

= −
; Đg chuẩn 
2b by
c e
=± =± 
y = β 
(a > b) 
( ) 22 2 2 2
2 2
( ) 1;yx a b c
a b
−β
−α + = = + ; 
ce
a
=
( ) ( )1 2 ; ; ;F c F cα− β α+ β ; F1F2 = 2c. 
( ) ( )1 2 ; ; ;A a A aα− β α+ β ∈ A1A2 = 2a. 
( ) ( )1 2; ; ;B b B bα β− α β+ ∈ B1B2 = 2b. 
( )
( )
1
2
MF a e x
MF a e x
 = + −α

= − −α
; Đg chuẩn
2ax
c
=± +α 
x = α 
(a < b) 
( ) 22 2 2 2
2 2
( ) 1;yx b a c
a b
−β
−α + = = + ; 
ce b= 
( ) ( )1 2; ; ;F c F cα β − α β + ; F1F2 = 2c. 
( ) ( )1 2 ; ; ;A a A aα − β α + β ∈ A1A2 = 2a. 
( ) ( )1 2; ; ;B b B bα β− α β+ ∈ B1B2 = 2b. 
( )
( )
1
2
MF b e y
MF b e y
 = + −β

= − −β
; Đg chuẩn
2by
c
=± +β 
A1 
A2 
B2 
B1 
F1 
F2 
M
I
x
y
O
 α
β 
A1 
A2 
B2 
B1 
F1 
F2 
M
O
x
y
A1 A2 
B2 
B1 
F1 F2 
M
I
O
α
β 
A1 A2 
B2 
B1 
F1 F2 
M
O
x
y
www.VNMATH.com
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương 
38 
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH ELIP THEO CÁC YẾU TỐ 
Bài 1. Viết phương trình elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(−8; 0); F2(8; 0) và e = 4/5 
Bài 2. Viết phương trình elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(0; −4); F2(0; 4) và e = 4/5 
Bài 3. Viết phương trình elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(−6; 0); F2(6; 0) và 54
a
b = 
Bài 4. Viết PT elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(−3; 0); F2(3; 0) và đi qua ( )5 ; 154M 
Bài 5. Viết PT elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(−7; 0); F2(7; 0) và đi qua M(−2; 12) 
Bài 6. Viết PT elip (E) biết 4 đỉnh là: A1(−6; 0), A2(6; 0), B1(0; −3), B2(0; 3) 
Bài 7. Viết phương trình của elip (E) biết 2 đỉnh của (E) là: (−4; 0), ( )0; 15 
Bài 8. Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết tiêu điểm nằm trên trục Ox, 
đi qua điểm M(8, 12) và 1 20MF = . 
Bài 9. Viết PT chính tắc của elip (E) biết độ dài trục lớn bằng 8, khoảng cách 
hai đỉnh liên tiếp A1B1 = 5. 
Bài 10. Viết PT chính tắc của elip (E) biết một cạnh của hình chữ nhật cơ sở là 
x − 2 = 0 với độ dài đường chéo bằng 6. 
Bài 11. Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết tiêu điểm nằm trên Oy, 
e 1 2= và khoảng cách 2 đường chuẩn là 8 2 . 
Bài 12. Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết tiêu điểm nằm trên Ox, 
( ) ( )M 5;2 E− ∈ và khoảng cách 2 đường chuẩn là 10. 
Bài 13. Viết phương trình chính tắc của elip (E) đi qua M1(2; 1), ( )2M 5;1 2 
Bài 14. Viết phương trình chính tắc của elip (E) đi qua ( ) ( )1 2M 3 3;2 , M 3;2 3 
Bài 15. Viết phương trình chính tắc của elip (E) đi qua ( )5 4M ; 2 2 và e3 5= 
Bài 16. Viết phương trình chính tắc của elip (E) đi qua 3 5 4 5M ;5 5
 
 
 
và M nhìn F1F2∈Ox dưới góc 2
pi
Bài 17. Viết phương trình chính tắc của elip (E) đi qua 4 2 1M ;3 2
 
 
 
và M nhìn F1F2∈Ox dưới góc 3
pi
Bài 18. Tìm M∈(E): 
22
19 4
yx + = sao cho M nhìn 2 tiêu điểm dưới góc bằng 
2
pi
Bài 19. Tìm M∈(E):
22
1
100 25
yx + = sao cho M nhìn 2 tiêu điểm dưới góc bằng 23
pi
www.VNMATH.com
Bài 4. Đường Elip 
39 
III. MỘT SỐ BÀI TẬP MẪU MINH HỌA 
Bài 1. ( )
22
: 1
2 8
yxE + = . Tìm điểm M ∈(E) thoả mãn: 1. Có tọa độ nguyên. 
 2. Có tổng 2 tọa độ đạt: a. Giá trị lớn nhất. b. Giá trị nhỏ nhất. 
Giải 
1. Điểm (x, y) ∈ (E) ⇒ (−x, y), (−x, −y), (x, −y) cùng ∈(E) 
⇒ Ta chỉ cần xét M(x0, y0) ∈ (E) với x0, y0 ≥ 0 
Ta có: 
( )2 2 0 0 020 0
0 0
0 0 0
0 0, 2 2
1 2 0 2
2 8 1 1, 2
x x yx y
x x
x x y
= = =
+ = ⇒ ≤ ⇒ ≤ ≤ ⇒ ⇒
=  = = 
lo¹i
⇒ M(1; 2) 
Vậy các điểm thuộc (E) có tọa độ nguyên là: (1; 2), (−1; 2), (−1; −2), (1; −2) 
2. Điểm M(x, y) ∈ (E) ⇔ 
22
1
2 8
yx + = . Theo bất đẳng thức Bunhiacốpski ta có: 
Suy ra ( ) ( )
222 2 8 10 10 10
2 8
yxx y x y
 
+ ≤ + + = ⇒ − ≤ + ≤ 
 
. Dấu bằng xảy ra 
⇔ 
( ) 2
4
2 8 10
10 5
y y xx
x
x y
 =
= 
⇔ 
= ± + = 
 ⇒ 1 2
10 4 10 10 4 10; ; ;5 5 5 5M M
   
− −   
   
Bài 2. Cho (E): 
22
19 5
yx + = . Tìm điểm M ∈ (E) thoả mãn: 
a. Bán kính qua tiêu điểm này bằng 2 lần bán kính qua tiêu kia ứng với M∈(E) 
b. M nhìn đoạn nối 2 tiêu điểm dưới góc 60° 
c. M nhìn đoạn nối 2 tiêu điểm dưới góc 90° 
Giải 
 M(x, y)∈(E) ⇔ 
22
19 5
yx + = . Ta có: 
2
2 2 22
39 3
245
aa a
cc a bb
 == =  
⇒ ⇒  
== − = =  
⇒ ( ) ( )1 22;0 , 2;0F F− ⇒ 1 22 23 ; 33 3
c cF M a x x F M a x x
a a
= + = + = − = − 
a. Yêu cầu bài toán ⇔ 
( )
( )
1 2
1 2
2 2 33 2 32 3 3 2
2 32 23 2 3 23 3
x x xF M F M
F M F M xx x
 + = − =
=  
⇔ ⇔ 
=   = −
− = +
 
⇒ 
15 15 15 153 3 3 3; ; ; ;
2 4 2 4 2 4 2 4
M M M M
       
∨ − ∨ − ∨ − −       
       
www.VNMATH.com
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương 
40 
b. Xét ∆ MF1F2 ta có: 2 2 21 2 1 2 1 22 . cos 60F F MF MF MF MF= + − ° 
( ) 221 2 1 2 13 .F F MF MF MF MF⇔ = + − ( ) ( )2 2 1 22 2 3 .c a MF MF⇔ = − 
( )( )2 2 2 21 2 4 4 20 252 2 21. 3 33 3 3 3 4 12a cMF MF x x x y−⇔ = ⇔ + − = ⇔ = ⇔ = 
5 3 5 3 5 3 5 321 21 21 21; ; ; ;
2 6 2 6 2 6 2 6M M M M
       
⇔ ∨ − ∨ − − ∨ −       
       
c. Xét ∆ MF1F2 ta có: 2 2 21 2 1 2 1 22 . cos 90F F MF MF MF MF= + − ° 
( ) 221 2 1 2 12 .F F MF MF MF MF⇔ = + − ( ) ( )2 2 1 22 2 2 .c a MF MF⇔ = − 
( )( )2 2 21 2 4 4 92 2. 3 3 102 3 3 4a cMF MF x x x−⇔ = ⇔ + − = ⇔ = − (vô nghiệm) 
Bài 3. Cho (E): ( )
22
2 2 1 0
yx a b
a b
+ = > > . Tiêu điểm ( )1 ;0F c− . Tìm M∈(E): 
 a. Đoạn 1F M ngắn nhất. b. Đoạn 1F M dài nhất. 
Giải 
M(x, y) ∈ (E) ⇔ 
22
2 2 1
yx
a b
+ = . Ta có: 1 cF M a xa= + và a x a− ≤ ≤ 
⇒ cc x c
a
− ≤ ≤
 ⇔ 1a c F M a c− ≤ ≤ + 
a. Xét 1F M a c x a= − ⇔ = − ⇔ M(−a; 0). Vậy 1F M ngắn nhất khi M(−a; 0). 
b. Xét 1F M a c x a= + ⇔ = ⇔ M(a; 0). Vậy 1F M dài nhất khi M(a; 0). 
Bài 4. Cho (E): ( )
22
2 2 1 0
yx a b
a b
+ = > > . TÌm tọa độ M∈(E) sao cho tiếp tuyến 
của (E) tại M tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích nhỏ nhất. 
Giải 
M(x0, y0) ∈ (E) ⇔ 
2 2
0 0
2 2 1
x y
a b
+ = . PTTT (∆) của (E) tại M là: 0 02 2 1
x x y y
a b
+ = 
Gọi ( ) ( )O ; OA y B x≡ ∆ ≡ ∆∩ ∩ ⇒ 2 2
0 0
0; , ;0b aA B
y x
   
   
   
www.VNMATH.com
Bài 4. Đường Elip 
41 
⇒ 
2 2
0 0 0 0
1 1 1 1
.
2 2 2 2A B
b a b aS OA OB y x ab
y x y x
= = = = . Ta có: 
2 2
0 0 0 0
2 2
0 0
1 1 1
2 2 2
y x x y abS abb a y xa b
b a
 
≤ + = ⇒ = ⋅ ≥ 
 
. Dấu bằng xảy ra ⇔ 
2 2
0 0
2 2
1
2
x y
a b
= = ⇒ 1 2 3 4; ; ; ; ; ; ;2 2 2 2
a b a b a b a bM M M M
a a a a
       
− − − −       
       
Bài 5. Cho (E): ( )
22
2 2 1 0
yx a b
a b
+ = > > . a. CMR: b ≤ OM ≤ a ∀M ∈ (E) 
 b. Tìm 2 điểm A, B thuộc (E) thoả mãn OA ⊥ OB và AOBS∆ nhỏ nhất. 
Giải 
M(x, y) ∈ (E) ⇔ 
22
2 2 1
yx
a b
+ = . 
Ta có: 2 2
1 1
a b
< ⇒ 
2 2 22 2 2
2 2 2 2 2 2
y y yx x x
a a a b b b
+ ≤ + ≤ + 
2 2 2 2
2 21
x y x y
a b
+ +
⇔ ≤ ≤ 
⇔ 2 2 2 2b x y a≤ + ≤ mà 2 2OM x y= + ⇒ b ≤ OM ≤ a. 
b. Nếu A, B là các đỉnh trên trục thì 1
2OAB
S ab= . Xét A, B khác các đỉnh suy 
ra phương trình đường thẳng (OA) có dạng y = kx, khi đó ta có: 
2 2 2 2 2
2
2 2 2 2 21
A A
A
x k x a bx
a b b a k
+ = ⇔ =
+
 ⇒ ( ) ( )2 2 22 2 2 2 2 2 2 211A A A k a bOA x y k x b a k
+
= + = + =
+
. 
Do OA ⊥ OB ⇒ Hệ số góc của (OB) là 1k
−
. Tương tự ta suy ra: 
( )
2 2
2 2 2 2
2
2 2 22 2
2
11
1
1
a b
k k a bOB
a b kb a
k
 + 
+ 
= =
++ ⋅
 ⇒ 
( )
( ) ( )
2 2 2
2 2 2 2 2 2
11 1
.
2 2OAB
k a bS OAOB
a b k b a k
+
= = ⋅
+ +
Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2 2 2 22 2 2 2 2 2 1
2 2
a b k b a k k a b
a b k b a k + + + + ++ + ≤ = 
2 2
2 2OAB
a bS
a b
⇒ ≥
+
. Dấu bằng xảy ra ⇔ 2 2 2 2 2 2 2 1 1a b k b a k k k+ = + ⇔ = ⇔ = ± . 
Do 
2 2 2 2
2 2
1
2 2
a b a b ab
aba b
≤ =
+
 ⇒ 
2 2
2 2Min AOB
a bS
a b
=
+
Vậy 
2 2 2 2 2 2 2 2
; ; ;ab ab ab abA B
a b a b a b a b
   
−
   
+ + + +   
www.VNMATH.com
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương 
42 
hoặc 
2 2 2 2 2 2 2 2
; ; ;ab ab ab abA B
a b a b a b a b
   
− − −
   
+ + + +   
 ( ) ( ) ( ) ( )( )
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2
2
11
22 1
OAB
k a b aba b k b a k ab abk ab k S
ab k
+
+ + ≥ + = + ⇒ ≤ =
+
Bài 6. Cho A(3; 0). Tìm B, C ∈(E): 
22
19 3
yx + = sao cho B, C đối xứng qua Ox 
đồng thời thoả mãn ∆ABC đều. 
Giải 
Không mất tính tổng quát giả sử B(x0, y0) và C(x0, −y0) với y0 > 0. 
Ta có: 
2 2
2 20 0
0 01 3 99 3
x y
x y+ = ⇔ + = 
Ta có: 02BC y= và phương trình (BC): x = x0 ⇒ ( )( ) 0, 3d A BC x= − 
Do A∈Ox và B, C đối xứng qua Ox ⇒ ∆ABC cân tại A 
suy ra ∆ABC đều ⇔ ( )( ) 3, 2d A BC BC= ⇔ ( )
22
0 0 0 03 3 3 3x y y x− = ⇔ = − 
⇒ ( ) 22 20 0 0 0 0 03 9 2 6 0 0 3x x x x x x+ − = ⇔ − = ⇔ = ∨ = 
Với ( )0 03 0x y= ⇒ = lo¹i . Với x0 = 0 ⇒ 0 3y = ⇒ ( ) ( )0; 3 , 0; 3B C − 
Bài 7. Cho (E): 
22
2 2 1
yx
a b
+ = (a > b > 0). Chứng minh rằng: 
 Tích các khoảng cách từ F1, F2 đến 1 tiếp tuyến bất kì không đổi. 
Giải 
Gọi F1(−c; 0), F2(c; 0). Tiếp tuyến tại điểm M(x0, y0) là 
(d): 0 02 2 1
x x y y
a b
+ = ⇔ 2 2 2 20 0 0b x x a y y a b+ − = 
⇒ Tích các khoảng cách F1, F2 đến (d) là: 
T = ( )
2 2 2 2 2 2 4 2 2 4
0 0 0
4 2 2 2 24 2 4 2 4 2 4 2
0 00 0 0 0
b x c a b b x c a b b x c a
b x a a yb x a y b x a y
− − − −
⋅ =
++ +
M∈(E) ⇒ 2 2 2 2 2 20 0b x a y a b+ = , suy ra: 
T = 
( )
( ) ( )
4 2 2 2 4 4 2 2 2 2 4
0 0 0 2
4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 2 2
0 0 0 0
b x a b a b a x b x a
b
b x a a b b x b b x a a x
− − − −
= =
+ − + −
 = const 
www.VNMATH.com
Bài 4. Đường Elip 
43 
Bài 8. Cho elip (E): 
22
2 2 1
yx
a b
+ = (a > b > 0). 
 Tiếp tuyến (t) cắt 2 đường thẳng x a= ± tại M, N 
 a. CMR: A1M.A2N = const. b. Xác định (t) để 2F MNS nhỏ nhất 
 c. Gọi 1 nI A N A M≡ ∩ . Tìm quĩ tích I. d. CMR: 1 1 2 2;F M F N F M F N⊥ ⊥ 
Giải 
a. Tiếp tuyến (t) tiếp xúc (E) tại T(x0, y0) có PT: 
(t): 0 02 2 1
x x y y
a b
+ = ⇔ 
2
0
2
0
1
x xby
y a
 
= − 
 
 với 
2 2
0 0
2 2 1
x y
a b
+ = 
( ) ( ) ( ) ( )2 20 0
0 0
; 1 ; ; 1
x xb bt x a M a t x a N a
y a y a
      
= − = − + = = −      
      
∩ ∩ 
Do M, N luôn cùng phía so với Ox nên A1M.A2N = 
24
20
2 2
0
. 1M N
xby y b
y a
 
= − = 
 
b. ( ) ( ) ( ) ( )2 1 2 1 2 2 2S F MN S A MNA S A MF S A NF= − − 
( )1 2 1 1 2 2 2 21 1. .2 2A M A N a A M A F A N A F= + − − ( )1 2 1 22 2a c a cA M A N a A M A N+ −= + − − 
( ) ( ) 21 2 1 22 2
a c a cA M A N a c A M a c A N b− += + ≥ − + = 
xảy ra ⇔ ( ) ( ) 21 2a c A M a c A N b− = + = 
( ) ( )
(  ... hương IV. Hình giải tích – Trần Phương 
44 
⇒ ∆A1MF2 ~ ∆A2F2N ⇒  1 2 2 2A MF A F N= . 
Mà ∆A1MF2 vuông tại A1   1 2 2 2 2 2 290 90A F M A F N MF N F M F N⇒ + = °⇒ = °⇒ ⊥ 
Bài 9. Cho 2 điểm M, N thuộc tiếp tuyến (t) của (E): 
22
2 2 1
yx
a b
+ = (a > b > 0) 
sao cho các tiêu điểm F1, F2 nhìn MN dưới 1 góc 90°. Tìm hoành độ M, N 
Giải 
Hai điểm ( ) ( )1 1 2 2; , ,M x y N x y ∈ (t): 0 02 2 1x x y ya b+ = 
⇔ 
2
0
2
0
1
x xby
y a
 
= − 
 
 với 
2 2
0 0
2 2 1
x y
a b
+ = ; F1(−c; 0), F2(c; 0) 
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1 1 1 1 1 2 1 2
2 2 2 2 1 2 1 2
0 0 1
0 0 2
F M F N F M F N x c x c y y
F M F N F M F N x c x c y y
⊥ ⇔ ⋅ = ⇔ + + + = 

⊥ ⇔ ⋅ = ⇔ − − + = 
 
  
( ) ( ) 1 21 2
2 22
1 2 11 2 1 2
01 2 : 0
0
x xx x
y y x cx x y y c
+ = − + =  
⇔ ⇔ 
= −+ + = 
Do M, N ∈(t) nên 
2 2
0 1 0 2
1 22 2
0 0
1 ; 1
x x x xb by y
y ya a
   
= − = −   
   
⇒ 
( )
( )
( )
( )
( )4 4 2 2 4 4 2 2 2 4 2 21 0 1 0 1 0
1 2 4 2 22 2 2 2 2 2 2 2
00 0
b a x x b a x x b a x x
y y
a a xa a y a a b b x
− − −
= = =
−
−
⇔
( )
( )
2 2 24 2 2 2 2 2 22 2 2 2 2 2 2
0 11 0 0 1 01 1 2 1 1
2 2 4 2 2 2 4 2 2 2 2 2 2
0 0 0
x a xa x x a x x xx c y y x c b x a
b b a a x b a a x b a a x
−
− −− − − −
= = ⇔ = ⇔ =
− −
−
( ) ( )
2
2 2 2 20
1 1 12 2 2 2
0
1 0 0xx a x a x a
b a a x
 
⇔ − + = ⇔ − = ⇔ = ± 
−  
Bài 10. Cho (E): 
22
2 2 1
yx
a b
+ = (a > b > 0). Trong tất cả các hình chữ nhật Q 
 ngoại tiếp (E), hãy xác định hình chữ nhật có diện tích Max, Min. 
Giải 
Gọi một cạnh hình chữ nhật Q là (d1): 0Ax By C+ + = ⇒ 2 2 2 2 2a A b B C+ = 
www.VNMATH.com
Bài 4. Đường Elip 
45 
⇒ ( )22 2 2 2a A b B C+ = − ⇒ (d1’): 0Ax By C+ − = // (d1) và cũng tiếp xúc (E) 
⇒ (d1’) là cạnh của Q đối diện với (d1). Phương trình cạnh (d2) ⊥ (d1) là: 
0Bx Ay D+ + = với 2 2 2 2 2a B b A D+ = và (d2’): 0Bx Ay D+ − = 
Khoảng cách giữa (d1) và (d1’) là: 
2 2
2 C
A B+
; giữa (d2) và (d2’) là: 
2 2
2 D
B A+
Không mất tính tổng quát giả sử 2 2 1A B+ = 
⇒ S = ( ) ( )2 2 2 2 2 2 2 24 4 1 1CD a A b A a A b A   = + − − +    
( ) ( ) ( ) ( )22 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 24 4 1b a b A a a b A a b a b A A   = + − − − = + − −    
( ) ( )
22 2
2 2 1 10 1
2 4
A AA A
 + −≤ − ≤ =  
( ) ( )
22 2
2 2 2 2 2 24 4 2
4
a b
a b S a b a b−⇒ ≤ ≤ + = + 
⇒ Min S = 4ab ; Max S = ( )2 22 a b+ 
Bài 11. Cho ( ) ( )2 2 2 21 2: 4 ; : 1C x y C x y+ = + = . Các điểm A, B di động trên 
(C1), (C2) sao cho Ox là phân giác của góc AOB. Gọi M là trung điểm AB. 
Tìm quĩ tích điểm M. 
Giải 
Lấy B1 đối xứng B qua Ox ⇒ ( )1 ;B BB x y− ∈OA và 12OA OB=
  ( )2 ; 2B BA x y⇒ − 
⇒ 
3
;
2 2
B Bx yM  − 
 
. Mà 2 2 1B Bx y+ = nên nếu M(x; y) thì 
22
19 / 4 1/ 4
yx + = 
Tổng quát: Cho ( ) ( ) ( ) ( )2 22 2 2 21 2: ; :C x y a b C x y a b+ = + + = − (0 < b < a). 
Các điểm A, B di động trên (C1), (C2) sao cho Ox là phân giác của góc AOB. 
Gọi M là trung điểm AB, khi đó M ∈ (E): 
22
2 2 1
yx
a b
+ = 
Bài 12. Cho A(2; 0) và (C): ( )2 22 36x y+ + = . Viết phương trình quĩ tích tâm 
 các đường tròn đi qua A và tiếp xúc (C). 
Giải 
(C): ( )2 22 36x y+ + = là đường tròn tâm B(−2; 0), bán kính R = 6. 
Gọi M là tâm đường tròn đi qua A và tiếp xúc (C) tại N 
⇒ MA + MB = MN + MB = BN = 6. 
www.VNMATH.com
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương 
46 
Vậy quĩ tích M là elip (E) nhận A, B làm tiêu điểm và có độ dài trục lớn bằng 6. 
Vì A, B ∈ Ox và đối xứng nhau qua O nên (E) có dạng ( )
22
2 2: 1
yxE
a b
+ =
 (0 < b < a) 
Với 2a = 6; b2 = a2 − c2 = 219 5
4
AB− = ⇒ ( )
22
: 19 5
yxE + = 
Bài 13. Cho ( ) ( ) ( ) ( )2 22 21 2: 5 441; : 5 25C x y C x y+ + = − + = . Gọi M là tâm 
đường tròn (C) di động tiếp xúc với (C1), (C2). Tìm quĩ tích M biết: 
 a. (C) tiếp xúc trong với (C1) và tiếp xúc ngoài với (C2). 
 b. (C) tiếp xúc trong với (C1) và (C2). 
Giải 
 ( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 2 2 2: 5;0 , 21 ; : 5;0 , 5C O R C O R− = = 
a. M(x; y) là tâm: 1 1 2 2 1 2 1 2; 26R R MO R R MO MO MO R R− = + = ⇒ + = + = 
 Từ đó suy ra tập hợp các điểm ( )
22
: 1
169 144
yxM E∈ + = 
b. M(x; y) là tâm: 1 1 2 2 1 2 1 2; 16R R MO R R MO MO MO R R− = − = ⇒ + = − = 
 Từ đó suy ra tập hợp các điểm ( )
22
: 164 39
yxM E∈ + = 
Bài 14. Cho elip (E): ( )
22
2 2 1 0
yx a b
a b
+ = > > với các tiêu điểm 1 2,F F . 
Chứng minh: Với mọi điểm M∈(E) ta luôn có: 2 2 21 2.OM MF MF a b+ = + 
Giải 
Đặt ( ) ( )
2 2
0 0
0 0 2 2; 1
x y
M x y E
a b
∈ ⇒ + = , (1) 
Ta có: 2 2 20 0 1 0 2 0, ,
c cOM x y MF a x MF a x
a a
= + = + = − 
Do đó: 
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2
1 2 0 0 0 0 02 2.
c a cOM MF MF x y a x a x y
a a
 
−+ = + + − = + + 
 
2 22
2 2 2 2 2 2 20 0
0 02 2 2
x yba x y a b a b
a a b
 
= + + = + + = + 
 
 (đpcm) 
www.VNMATH.com
Bài 4. Đường Elip 
47 
Bài 15. Cho elip (E) có phương trình ( )
22
2 2 1 0
yx a b
a b
+ = > > 
Gọi A và B là hai điểm thuộc elip (E) sao cho OA vuông góc với OB. 
1. Chứng minh rằng 2 2 2 2
1 1 1 1
OA OB a b
+ = + 
2. CMR: Đường thẳng AB luôn luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. 
 Giải 
1. Trường hợp 1. A, B nằm trên các trục Ox, Oy. 
Ta có: 2 2 2 2
1 1 1 1
OA OB a b
+ = + 
Trường hợp 2: A, B không nằm trên các trục Ox, Oy. 
Phương trình đường thẳng OA là: ( )0y kx k= ≠ 
Tọa độ của A thỏa hệ 
( ) ( )
2 2
222
2 2 2 2 2 2
2 2 22 2
2 2 22 2 22
2 2 2
1 1
*
A
A A
A
a bxyx
a k b k a bOA x ya b
a k ba b kyy kx
a k b

 =+ =  + +
⇒ ⇒ = + = 
+ 
==  +
OB OA⊥ nên phương trình của OB có dạng: 1y xk= − 
Thay x bằng 1k− vào (*) ta có: 
( )2 2 22
2 2 2
1k a bOB
a b k
+
=
+
Ta có: ( ) ( )( )
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 22 2 2
11 1 1 1
1
k a b a b
OA OB a b a bk a b
+ + ++ = = = +
+
Vậy cả hai trường hợp trên ta đều có: 2 2 2 2
1 1 1 1
OA OB a b
+ = + (đpcm) 
2. Trong tam giác OAB kẻ đường cao OH, ta có: 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1
OH OA OB a b
= + = + 
2 2
2
2 2 2 2
a b abOH OH
a b a b
⇒ = ⇒ =
+ +
. Vậy đường thẳng AB luôn luôn tiếp xúc 
với đường tròn cố định, tâm O(0; 0) và bán kính 
2 2
abR
a b
=
+
O 
α 
A B 
x 
y 
www.VNMATH.com
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương 
48 
Bài 16. Cho (E): 
22
19 4
yx + = và ( ) ( )1 2: 0, : 0d mx ny d nx my− = + = , với 2 2 0m n+ ≠ . 
1. Xác định giao điểm M, N của 1d với (E) và giao điểm P, Q của 2d với (E) 
2. Tính theo m, n diện tích tứ giác MPNQ. 
3. Tìm điều kiện đối với m, n để diện tích tứ giác MNPQ nhỏ nhất. 
Giải 
1. Phương trình tham số của 1d và 2d là: ( ) ( )1 2: ; :x nt x mtd dy mt y nt
′= = − 
 
′= = 
Tọa độ của M, N là nghiệm của phương trình tương giao giữa ( 1d ) và (E): 
2 2 2 2
2 2
619 4 9 4
n t m t t
m n
+ = ⇔ = ±
+
⇒ 
2 2 2 2 2 2 2 2
6 6 6 6; , ;
9 4 9 4 9 4 9 4
n m n mM N
m n m n m n m n
− −   
   
+ + + +   
Tọa độ của P, Q là nghiệm của phương trình tương giao giữa ( 2d ) và (E): 
2 2 2 2
2 2
649 4 4 9
m t n t t
m n
′ ′
′+ = ⇒ = ±
+
2 2 2 2 2 2 2 2
6 6 6 6; , ;
4 9 4 9 4 9 4 9
m n m nP Q
m n m n m n m n
− −   ⇒    
+ + + +   
2. Ta có: MN ⊥ PQ tại trung điểm O của mỗi đường nên tứ giác MPNQ là hình 
hình thoi. Diện tích hình thoi MPNQ là: 
 S = 1
2
MN.PQ = 2OM.OP = 2 2 2 22 .M M P Px y x y+ + 
( )
( )( )
2 2
2 2 2 2
72
9 4 4 9
m n
m n m n
+
=
+ +
3. Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có 
( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 22 2 2 2 2 29 4 4 9 139 4 4 9
2 2
m n m n
m n m n m n
+ + ++ + ≤ = + 
( )
( )
2 2
2 2
72 144 144min =
13 13 13
2
m nS S
m n
+
⇒ ≥ = ⇒
+
 đạt được khi 
2 2 2 2 2 29 4 4 9m n m n m n m n+ = + ⇔ = ⇔ = ± 
Q N 
P 
M 
O x 
y 
www.VNMATH.com
Bài 4. Đường Elip 
49 
Bài 17. Cho elip (E) có phương trình ( )
22
2 2 1 0
yx a b
a b
+ = > > , với các tiêu điểm 
1 2,F F . Chứng minh rằng tiếp tuyến tại một điểm M bất kỳ trên (E) là phân 
giác của góc 1 2F MF . 
Giải 
Lấy bất kỳ điểm ( ) ( )0 0;M x y E∈ . 
Phương trình tiếp tuyến ∆ của (E) tại điểm M 
 có dạng 0 02 2 1
x y
x y
a b
+ = 
Gọi ( )2 0
0
;0 0aI Ox I x
x
 
= ∆ ⇒ ≠ 
 
∩ 
Ta có: 1 0 2 0,
c cMF a x MF a x
e a
= + = − nên
2 001 1 1
2
2 202 0
IF IF
IF IF
ca xa cx MFa
c MFa cx a x
a
++
= = = =
−
−
Từ đó suy ra ∆ là phân giác ngoài của góc 1 2F MF (đpcm) 
Bài 18. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm F1(2,1), F2(6, 4). Một elip (E) 
nhận F1, F2 làm 2 tiêu điểm và tiếp xúc với Ox tại M. Tìm tọa độ M. 
Giải 
Nhận xét: Nếu tiếp cận bài toán bằng cách 
lập phương trình tổng quát của elip (E) 
nhận F1, F2 làm 2 tiêu điểm và tiếp xúc với 
Ox 
sau đó tìm tọa độ thì chúng ta rất vô 
vọng khi lập phương trình của elip (E). 
Chúng ta sẽ giải bài toán này bằng cách sử 
dụng bài 17 với tính chất tiếp tuyến Ox là 
phân giác ngoài của góc 1 2F MF . 
Lấy ( )1 2, 1F ′ − đối xứng với ( )1 2,1F . Do 
Ox là phân giác ngoài của góc 1 2F MF nên 
1 2, ,F M F′ thẳng hàng. Gọi M(x, 0) thì 
( ) ( ) ( ) ( )1 1 2 14 142,1 4,5 5 2 4 ;05 5F M kF F x k x x M′ ′= ⇔ − = ⇔ − = ⇔ = ⇔
 
4 
1 
–1 
2 M 6 
F1 
F2 
F1′ 
x 
y 
0 
O 
M 
x 
y 
F2 F1 
(∆) 
I 
www.VNMATH.com
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương 
50 
IV. CÁC BÀI TẬP DÀNH CHO BẠN ĐỌC TỰ GIẢI 
Bài 1. Cho (E): 
22
1
16 9
yx + = và (d): 3 4 12 0x y+ − = . 
1. Chứng minh rằng:Đường thẳng (d) cắt elip (E) tại 2 điểm A, B. Tính AB. 
2. Tìm C∈(E) sao cho: a. ∆ABC có S = 6. b. ∆ABC có S Max. 
 c. ∆ABC cân ở A hoặc B d. ∆ABC vuông. 
Bài 2. Cho hai điểm ( ) ( )1 2;0 , ;0A a A a− với a > 0 và hằng số k ≠ 0, k ≠ 1. 
Lập phương trình quĩ tích các điểm M thoả mãn:   21 2 2 1tg . tgMA A MA A k= . 
Bài 3. Cho điểm A(−4; 0) và đường tròn (C): ( ) 2 24 100x y− + = . 
Lập phương trình quĩ tích tâm các đường tròn đi qua A và tiếp xúc với (C) 
Bài 4. Cho điểm A(0; 6) và đường tròn (C) có phương trình 2 2 100x y+ = . 
Lập phương trình quĩ tích tâm các đường tròn đi qua A và tiếp xúc với (C). 
Bài 5. Cho điểm A(3; 3) và đường tròn (C): ( ) ( )221 1 16x y− + − = . 
Lập phương trình quĩ tích tâm các đường tròn đi qua A và tiếp xúc với (C). 
Bài 6. Cho A(3; 3) và 2 đường tròn ( ) ( ) ( ) ( )2 22 21 2: 1 16; : 1 1C x y C x y+ + = − + = . 
 Gọi M là tâm đường tròn (C) di động tiếp xúc với (C1), (C2). 
 TÌm quĩ tích điểm M, biết: 
 a. (C) tiếp xúc trong với (C1) và tiếp xúc ngoài với (C2). 
 b. (C) tiếp xúc trong với (C1) và (C2). 
Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E): 
22
1
25 16
yx + = 
1. Tìm điều kiện k và m để đường thẳng ( ) :d y kx m= + tiếp xúc với elip (E). 
2. Khi (d) là tiếp tuyến của (E), gọi giao điểm của (d) và các đường thẳng 5x = 
và 5x = − là M và N. Tính diện tích tam giác FMN theo k, trong đó F là tiêu 
điểm của (E) có hoành độ dương. 
3. Xác định k để tam giác FMN có diện tích bé nhất. 
Bài 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E): 
22
1
25 16
yx + = và điểm M(8;6) 
trên mặt phẳng tọa độ. Qua M vẽ các tiếp tuyến với (E) và giả sử T1, T2 là các 
tiếp điểm. Viết phương trình đường thẳng nối T1, T2. 
www.VNMATH.com

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiaitich_4_Cac_dang_Elip_va_dac_diem_edit_2.pdf
  • pdfDap_an_bai_04.pdf
  • pdfDe_bai_bai_04.pdf