Ôn tập văn xuôi Việt Nam hiện đại - Truyện ngắn vợ nhặt (Kim Lân)

Ôn tập văn xuôi Việt Nam hiện đại - Truyện ngắn vợ nhặt (Kim Lân)

1. Giới thiệu tác giả – tác phẩm:

Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn, thành công với những tác phẩm viết về nông thôn

và người nông dân. Ông có những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống làng quê. đặc biệt, Kim

Lân có nhiều tác phẩm phản ánh một cách chân thực, xúc động về cuộc sống và người dân quê mà ông

hiểu biết sâc sắc về cảnh ngộ và tâm lí của họ, tiêu biểu nhất là truyện ngắn “Vợ nhặt”.

pdf 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập văn xuôi Việt Nam hiện đại - Truyện ngắn vợ nhặt (Kim Lân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ðẠI Thầy giáo Nguyễn Văn Ưng 
Trang 1 
Truyện ngắn 
VỢ NHẶT 
Kim Lân 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
- Học thuộc mục 1-2 ñể viết phần mở bài và phần khái quát trong thân bài khi làm văn ở bất cứ ñề 
bài nào về truyện ngắn. 
- Học thật kĩ mục 3: ðây là phần kiến thức quan trọng nhất, phải nhớ chính xác các nhân vật, sự 
việc, chi tiết theo diễn biến cốt truyện theo từng ñoạn truyện. Hiểu, phân tích ñược ý nghĩa các sự việc, 
chi tiết ấy, ñể từ ñó làm các ñề bài phân tích nhân vật hay phân tích giá trị tác phẩm. Và còn ñể trả lời 
câu hỏi tái hiện kiến thức (xem phần luyện tập). 
- Học thuộc mục 4 ñể củng cố giá trị tác phẩm và trả lời câu hỏi tái hiện kiến thức (nếu có). 
* 
1. Giới thiệu tác giả – tác phẩm: 
Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn, thành công với những tác phẩm viết về nông thôn 
và người nông dân. Ông có những trang viết ñặc sắc về phong tục và ñời sống làng quê. ðặc biệt, Kim 
Lân có nhiều tác phẩm phản ánh một cách chân thực, xúc ñộng về cuộc sống và người dân quê mà ông 
hiểu biết sâc sắc về cảnh ngộ và tâm lí của họ, tiêu biểu nhất là truyện ngắn “Vợ nhặt”. 
2. Hoàn cảnh sáng tác – tóm tắt truyện: 
Ngay sau Cách mạng tháng Tám, Kim Lân có viết tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” nhưng còn dang 
dở và mất bản thảo. Sau ngày hòa bình lập lại (1954), dựa vào một phần cốt truyện cũ, ông viết thành 
truyện ngắn “Vợ nhặt”. Truyện ñược in trong tập “Con chó xấu xí” (1962). 
Truyện kể về xóm ngụ cư trong nạn ñói năm 1945. Kể về anh Tràng, một thanh niên nghèo, làm 
nghề ñẩy xe thuê. Một lần chở lúa lên tỉnh, tình cờ Tràng ñược một cô gái giúp anh ñẩy xe lên dốc. Lần 
sau gặp lại cô gái, Tràng mời cô ăn bốn bát bánh ñúc rồi rủ về với mình, cô ñã thành vợ Tràng. Tràng 
dẫn vợ về, cả xóm ngụ cư ngạc nhiên, mẹ Tràng ngạc nhiên, bản thân Tràng cũng ngạc nhiên. Cuộc 
sống của họ nghèo khổ nhưng ñầm ấm và luôn hi vọng vào tương lai. 
3. Tìm hiểu nội dung ñoạn trích: Dưới ñây là gợi ý phân tích các ñoạn truyện (phần chữ in 
nghiêng là ý quan trọng cần có): 
a. ðoạn 1: (Từ ñầu ñến:  tự ñắc với mình): 
- Mở ñầu truyện là hình ảnh xóm ngụ cư với nạn ñói ñã tràn ñến tự lúc nào. Những gia ñình từ vùng 
Thái Bình, Nam ðịnh lên “xanh xám như những bóng ma” và “nằm ngổn ngang khắp lều chợ”. 
Người chết “như ngả rạ”, không buổi sáng nào người ñi chợ hay ñi làm ñồng lại không gặp “ba bốn 
cái thây nằm còng queo bên ñường”. Không khí “vẩn mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác 
người”. Chiều tối, “không nhà nào có ánh ñèn lửa”. Dưới những gốc ña, gốc gạo xù xì, có bóng của 
những người ñói “dật dờ ñi lại lặng lẽ như những bóng ma”. Có âm thanh rợn người của “tiếng quạ 
gào lên từng hồi thê thiết”. Bao trùm lên xóm ngụ cư là không khí ảm ñạm, thê lương, tang tóc với 
cái chết ñe dọa hàng ngày, hàng giờ. 
 Bằng những chi tiết chọn lọc, tác giả ñã tái hiện chân thực hình ảnh ngụ cư trong nạn ñói. ðó 
cũng là hình ảnh ñiển hình của nông thôn Việt Nam trong nạn ñói năm 1945, nạn ñói ñã cướp 
ñi sinh mạng của hơn hai triệu ñồng bào ta. Hình ảnh vừa phản ánh tình cảnh thê thảm của 
nhân dân ta, vừa tố cáo tội ác của phát xít Nhật và chế ñộ thực dân phong kiến. 
ÔN TẬP VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ðẠI Thầy giáo Nguyễn Văn Ưng 
Trang 2 
- Giữa cảnh ñói khát ấy, một buổi chiều, anh Tràng về xóm với một người ñàn bà. Vẻ mặt Tràng 
“phớn phở”, vừa ñi vừa “tủm tỉm cười nụ” một mình, hai mắt thì “sáng lên lấp lánh”. Nhìn theo bóng 
Tràng và người ñàn bà, người dân trong xóm ngạc nhiên, họ thấy “lạ lắm”. Rồi họ “bàn tán” và hình 
như họ cũng “hiểu ñược ñôi phần”: Anh Tràng có vợ. Có lo lắng nhưng họ cũng thấy vui, những 
khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng “rạng rỡ hẳn lên”. Việc Tràng có vợ giữa nạn ñói thê 
thảm như một luồng gió “lạ lùng và tươi mát” thổi vào cuộc sống ñói khát, tăm tối của họ. 
 Trong cảnh ñói thê thảm, Tràng vẫn vui với hạnh phúc của mình. Người dân chia sẻ với Tràng, 
việc Tràng có vợ ñem lại niềm vui, niềm hi vọng cho họ. Là phẩm chất tốt ñẹp của người lao 
ñộng nghèo. 
b. ðoạn 2: (Tiếp ñến  thế mà thành vợ thành chồng): Tràng dẫn vợ về tới nhà, mẹ Tràng ñi vắng 
- Hình ảnh ngôi nhà Tràng: cái nhà vắng teo ñứng “rúm ró" trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi 
cỏ dại. 
- Cô gái: “ñảo mắt nhìn xung quanh”, cái ngực gày lép nhô lên, “nén một tiếng thở dài” 
 Gia ñình Tràng nghèo quá. Cô gái buồn, chán, thất vọng nhưng kìm nén, không muốn bộc lộ. 
c. ðoạn 3: (Tiếp ñến  rồi cùng ñẩy xe bò về): Tràng hồi tưởng chuyện có vợ của mình: chỉ “tầm phơ 
tầm phào” có hai bận: 
- Lần thứ nhất, Tràng gặp cô gái một cách tình cờ: Tràng chở lúa lên tỉnh, lúc kéo xe lên dốc, anh 
ñược cô gái giúp ñẩy xe. Cô còn ñùa vui và “liếc mắt, cười tít” với Tràng. 
- Lần thứ hai chở lúa lên tỉnh, gặp lại cô gái, mới ñầu Tràng chưa nhận ra bởi hôm nay thị “rách quá, 
áo quần tả tơi như tổ ñỉa”, thị “gày sọp” hẳn ñi, “khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con 
mắt”. Khi nhận ra, Tràng mời cô “ăn giầu”, cô từ chối “ăn giầu” nhưng lại như gợi ý Tràng mời cô 
ăn thứ khác: “Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu”. Khi ñược Tràng mời “muốn ăn gì thì ăn”, cô tỏ ra vô 
cùng mừng rỡ, hai con mắt trũng hoáy “tức thì sáng lên”, lời nói thì “ñon ñả”. Như sợ Tràng mời 
không thật hoặc thay ñổi ý ñịnh, cô giao hẹn: “Ăn thật nhá”, và nói như ñể chữa thẹn: “Ừ, ăn thì ăn 
sợ gì”. Rồi cô ngồi “sà xuống cắm ñầu ăn một chập bốn bát bánh ñúc liền chẳng chuyện trò gì”. 
Ăn xong, cô vừa thở, vừa khen ngon và nói với Tràng: “Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố”. Tràng ñáp 
lời cô: “Làm ñếch gì có vợ. Này nói ñùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về”. 
Tràng chỉ nói ñùa như vậy nhưng “ai ngờ thị về thật”. Mới ñầu Tràng cũng “chợn” (sợ) vì nghĩ: 
“Thóc gạo này ñến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn ñèo bòng”. Nhưng sau 
Tràng tặc lưỡi “Chậc, kệ”. Rồi Tràng ñưa thị vào chợ tỉnh, bỏ tiền mua cho thị cái thúng con ñựng 
vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm ñánh một bữa thật no nê rồi cùng ñẩy xe bò về. 
 Cô gái có hình dạng thay ñổi: vì ñói, có tư cách tầm thường: vì ñói, trở thành vợ Tràng thật dễ 
dàng: vì ñói. Cái ñói ñã làm cô gái trở lên trơ trẽn, không còn sĩ diện, danh dự và rẻ rúng. 
Tràng có vợ một cách dễ dàng như nhặt ñược một ñồ vật. ðó cũng là ý nghĩa nhan ñề truyện. 
 Tràng tốt bụng, nhân hậu (sẵn sàng mời cô gái ăn, không hề lợi dụng, cũng chưa có ý ñịnh rủ 
cô về). Việc Tràng chấp nhận cô gái theo về: là sự cưu mang nhưng chủ yếu là do Tràng muốn 
có vợ, là khát vọng hạnh phúc, vượt lên trên cái chết ñể giành lấy hạnh phúc. 
 Vừa phản ánh, tố cáo hiện thực nạn ñói, vừa khẳng ñịnh phẩm chất của Tràng. 
d. ðoạn 4: (Còn lại): Cuộc sống gia ñình Tràng khi Tràng có vợ: 
∗ Buổi chiều tối: Bà cụ Tứ, mẹ Tràng trước sự xuất hiện của cô gái: 
- Mới ñầu bà “ngạc nhiên” khi thấy có người ñàn bà trong nhà, “lại ñứng ngay ñầu giường thằng con 
mình”, lại còn “chào mình bằng u” nữa. Bà không nghĩ là Tràng có vợ ñược. Sau Tràng nói thì bà 
ÔN TẬP VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ðẠI Thầy giáo Nguyễn Văn Ưng 
Trang 3 
hiểu: Tràng tự kiếm ñược vợ và dẫn về. Hiểu ra thì bà “xót thương” cho con mình. Thấy con mình có 
vợ trong cảnh nghèo ñói thì bà ñau xót, trong kẽ mắt kèm nhèm của bà “rỉ xuống hai dòng nước 
mắt”. Rồi bà lo lắng, băn khoăn: “Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua ñược cơn ñói khát 
này không”. 
- ðối với người vợ mà Tràng “nhặt” ñược, bà “ñăm ñăm” nhìn và hiểu ñược: “gặp bước khó khăn, ñói 
khổ” cô gái “mới lấy ñến con mình”. Bà “nhẹ nhàng” nói với nàng dâu mới: “ các con ñã phải 
duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng”. Bà ñã chấp nhận một cô gái nghèo khổ, rách rưới theo 
không con bà về làm vợ. Bà tiếp tục “từ tốn” khuyên nhủ: “Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau 
làm ăn”. Bà ñộng viên và hi vọng: “Rồi may ra ông giời cho khá Có ra thì rồi con cái chúng mày 
về sau”. Thái ñộ của bà rất ân cần, bà bảo: “Con ngồi xuống ñây. Ngồi xuống ñây cho ñỡ mỏi chân”. 
Rồi bà “thân mật” bày tỏ: “Chúng mày lấy nhau lúc này u thương quá”. 
 Bà cụ Tứ là một người mẹ thương con, một phụ nữ nhân hậu: ñồng cảm ñến thương cảm với cô 
gái, bà chấp nhận cô làm dâu là cưu mang cô, ân cần yêu thương như con ñẻ của mình. 
∗ Sáng hôm sau: 
- Mẹ và vợ Tràng thức dậy sớm thu dọn nhà cửa. Khi Tràng thức dậy thì chợt nhận ra: Nhà cửa, sân 
vườn hôm nay ñều ñược quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng Ngoài vườn, mẹ Tràng ñang “lúi 
húi” giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ Tràng thì quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn 
sạt. Cảnh tượng ấy làm cho Tràng “thấm thía cảm ñộng”, thấy “yêu thương gắn bó với cái nhà lạ 
lùng”, thấy “một nguồn vui sướng phấn chấn ñột ngột tràn ngập trong lòng” Vợ Tràng hôm nay 
cũng khác lắm, không còn như hôm Tràng gặp ngoài tỉnh mà trở nên “hiền hậu ñúng mực”, còn có 
vẻ “tu chí” làm ăn nữa. Vui nhất là mẹ Tràng, trông bà “nhẹ nhõm, tươi tỉnh” khác ngày thường. cái 
mặt “bủng beo u ám của bà rạng rỡ” hẳn lên. Cả nhà như ñều có ý nghĩ: “thu xếp cửa nhà cho quang 
quẻ, nền nếp thì cuộc ñời họ có thể khác ñi, làm ăn có cơ khấm khá hơn”. 
- Bữa cơm ñược dọn lên. Bữa cơm có lẽ là tươm tất nhất, bởi hôm nay là ngày vui nhất của nhà bà cụ 
Tứ từ trước tới giờ. Nhưng ñó là bữa cơm “thảm hại”: Mâm là một cái “mẹt rách”, thức ăn là “một 
lùm rau chuối thái rối và một ñĩa muối ăn với cháo”. Nhưng cả nhà ñều ăn rất ngon lành và rất vui 
nữa, nhất là bà cụ Tứ. Bà lão “nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng” về sau này. Bà bàn 
chuyện nuôi gà và hi vọng “chả mấy mà có ngay ñàn gà cho mà xem”. Nghe mẹ nói, Tràng “vâng rất 
ngoan ngoãn”. Chưa bao giờ mẹ con lại “ñầm ấm hòa hợp” như thế. 
- Nhưng niêu cháo lõng bõng, mỗi người chỉ ñược “lưng lưng hai bát” ñã hết nhẵn. Rồi bà cụ Tứ ñãi 
con trai và con dâu một nồi “chè khoán ngon ñáo ñể”, nhưng ñó là nồi cháo cám “ñắng chát”. Vậy 
mà bà còn nói: “Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn ñấy”. 
 Thật là kì lạ, trong cảnh nạn ñói ñang diễn ra, vậy mà có những con người ñang vượt lên trên 
cái chết ñang ñe dọa ñể xây dựng tổ ấm gia ñình và lạc quan hi vọng vào tương lai. ðó cũng là 
một phẩm chất tốt ñẹp của người dân lao ñộng nghèo. 
 Hình ảnh bữa cơm, một lần nữa, phản ánh hiện thực nạn ñói và cuộc sống thê thảm của người 
nông dân, tố cáo tội ác của bọn phát xít và chế ñộ thực dân phong kiến. 
- ðang ăn thì có tiếng trống, người con dâu hỏi, bà cụ Tứ trả lời: “Trống thúc thuế ñấy. ðằng thì nó 
bắt giồng ñay, ñằng thì nó bắt ñóng thuế. Giời ñất này không chắc ñã sống qua ñược ñâu các con ạ”. 
Qua câu trả lời của bà cụ Tứ thấy rõ hành ñộng của phát xít Nhật và chính sách “bảo hộ” của thực 
dân Pháp chính là nguyên nhân dẫn ñến nạn ñói. 
ÔN TẬP VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ðẠI Thầy giáo Nguyễn Văn Ưng 
Trang 4 
- Nghe mẹ nói, vợ Tràng có vẻ “lạ lắm”, hỏi: “Ở ñây vẫn phải ñóng thuế cơ à ?” và kể: Trên mạn Thái 
Nguyên, Bắc Giang người ta “không chịu ñóng thuế”, họ còn ñi “phá cả kho thóc Nhật ñể chia cho 
người ñói”. Nghe vợ nói, nghĩ ñến những người phá kho thóc Nhật, Tràng hỏi vợ: “Việt Minh phải 
không ?”. Vợ Tràng ñáp và hỏi lại: “Ừ, sao nhà biết ?”. Tràng không trả lời mà nhớ lại hình ảnh 
“những người nghèo ñói ầm ầm kéo nhau ñi trên ñê Sộp” cùng với “lá cờ ñỏ to lắm”. Hôm ấy Tràng 
ñang kéo xe “thóc của Liên ñoàn”, láng máng nghe người ta nói họ “là Việt Minh”, họ ñi “cướp 
thóc”, Tràng “không hiểu gì sợ quá” kéo vội xe thóc ñi lối khác. Giờ nghe vợ trả lời, Tràng mới biết 
biết họ là Việt Minh, họ cướp thóc là “ñể chia cho người ñói”. Tràng thấy “ân hận, tiếc rẻ”, có lẽ 
vì nếu Tràng biết trước ñiều ñó thì Tràng ñâu có tránh họ, có thể còn ñi với họ nữa. Kết thúc truyện 
là tâm trạng Tràng nghĩ về “ñám người ñói và lá cờ ñỏ bay phấp phới”. 
 Qua câu chuyện, diễn tả tâm trạng của Tràng, nhà văn như dự báo về sự thức tỉnh, giác ngộ 
của người dân nghèo về Việt Minh, về cách mạng. Tác giả cũng ñã chỉ ra con ñường giải phóng 
dân nghèo là con ñường theo Việt Minh, theo cách mạng. 
4. Giá trị tác phẩm: 
a. Về nội dung: 
∗ Giá trị hiện thực: 
- Qua hai hình ảnh xóm ngụ cư, hình ảnh người “vợ nhặt” trong câu chuyện Tràng có vợ, hình ảnh 
ngôi nhà Tràng, bữa cơm tại gia ñình Tràng, ñã phản ánh chân thực nạn ñói năm 1945 và cuộc sống 
thê thảm của nhân dân ta trong nạn ñói. 
∗ Giá trị nhân ñạo: 
- Tố cáo tội ác tàn bạo của bọn phát xít và chế ñộ thực dân phong kiến, nguyên nhân gây nên nạn ñói, 
thể hiện thái ñộ cảm thông, bênh vực với người lao ñộng nghèo. 
- Phát hiện, khẳng ñịnh và ca ngợi phẩm chất tốt ñẹp của người lao ñộng nghèo: Trong hoàn cảnh 
khốn khổ, họ vẫn cưu mang nhau, vẫn khao khát hạnh phúc, xây dựng tổ ấm gia ñình và luôn lạc 
quan hi vọng vào tương lai. 
- Chỉ ra cho người dân nghèo con ñường thoát nghèo là con ñường theo cách mạng. 
b. Nghệ thuật truyện: 
- Sáng tạo ñược tình huống truyện ñộc ñáo, có ý nghĩa sâu sắc: Anh Tràng nghèo khổ, quê kệch lại có 
vợ một cách dễ dàng như nhặt ñược một ñồ vật. 
- Miêu tả tâm lí nhân vật khá sắc sảo. 
- Kết cấu truyện linh hoạt, lối kể chuyện giản dị, ngôn từ phù hợp với tính cách nhân vật. 
LUYỆN TẬP CÂU HỎI 
(Những câu hỏi tái hiện kiến thức từng thi tốt nghiệp, HS cần học thuộc) 
1. Trong truyện ngắn “Vợ nhặt”, tác giả ñã sáng tạo ñược ñược tình huống truyện ñộc ñáo như thế 
nào ? 
Gợi ý trả lời 
 Trong truyện ngắn “Vợ nhặt”, tác giả ñã xây dựng ñược tình huống truyện rất ñộc ñáo, gợi ra từ nhan ñề 
truyện: 
 Tại xóm ngụ cư, anh Tràng, một thanh niên nghèo, quê kệch, làm nghề ñẩy xe thuê lại có vợ một cách dễ 
dàng chỉ qua hai lần gặp (tóm tắt ngắn gọn các chi tiết trong ñoạn 3). Tràng có vợ nhưng không bình thường, 
không hỏi, cưới mà là “vợ nhặt”, có vợ dễ như nhặt ñược một ñồ vật. 
ÔN TẬP VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ðẠI Thầy giáo Nguyễn Văn Ưng 
Trang 5 
 Tràng có vợ trong bối cảnh là nạn ñói 1945 “người chết như ngả rạ” khiến cho xóm ngụ cư, cả người lớn 
lẫn trẻ con ngạc nhiên. Bà cụ Tứ, mẹ Tràng, ngạc nhiên. Ngay cả bản thân Tràng cũng ngạc nhiên. 
2. Hãy giải thích nhan ñề “Vợ nhặt” mà nhà văn Kim Lân ñã ñặt cho truyện ngắn của mình. 
Gợi ý trả lời 
 Nhà văn ñặt nhan ñề truyện là “Vợ nhặt” là rất hợp lí, rất phù hợp với nội dung truyện, gợi ra câu chuyện: 
 Bối cảnh truyện là nạn ñói năm 1945 “người chết như ngả rạ”, tại xóm ngụ cư, anh Tràng, một thanh niên 
nghèo, quê kệch, làm nghề ñẩy xe thuê có vợ chỉ qua hai lần gặp (tóm tắt ngắn gọn các chi tiết trong ñoạn 3). 
 Anh Tràng có vợ dễ như nhặt ñược một ñồ vật, nên nhà văn Kim Lân ñã ñặt tên cho truyện ngắn của mình 
là “Vợ nhặt”. 
3. Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung, nghệ thuật truyện ngắn “Vợ nhặt” 
Gợi ý trả lời 
 “Vợ nhặt” là truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Kim Lân, truyện có giá trị sâu sắc: 
1. Về nội dung: 
 Truyện có giá trị hiện thực: Qua hai hình ảnh xóm ngụ cư, hình ảnh người “vợ nhặt” trong câu chuyện 
Tràng có vợ, hình ảnh ngôi nhà Tràng, bữa cơm tại gia ñình Tràng, ñã phản ánh chân thực nạn ñói năm 1945 và 
cuộc sống thê thảm của nhân dân ta trong nạn ñói. 
 Truyện còn có giá trị nhân ñạo sâu sắc: Tác giả ñã tố cáo tội ác tàn bạo của bọn phát xít và chế ñộ thực 
dân phong kiến, nguyên nhân gây nên nạn ñói, thể hiện thái ñộ cảm thông, bênh vực với người lao ñộng nghèo. 
Nhà văn ñã phát hiện, khẳng ñịnh và ca ngợi phẩm chất tốt ñẹp của người lao ñộng nghèo: Trong hoàn cảnh 
khốn khổ, họ vẫn cưu mang nhau, vẫn khao khát hạnh phúc, xây dựng tổ ấm gia ñình và luôn lạc quan hi vọng 
vào tương lai. ðồng thời, nhà văn cũng chỉ ra cho người dân nghèo con ñường thoát nghèo là con ñường theo 
cách mạng. 
2. Về nghệ thuật: 
 Tác giả sáng tạo ñược tình huống truyện ñộc ñáo, có ý nghĩa sâu sắc: Anh Tràng nghèo khổ, quê kệch lại 
có vợ một cách dễ dàng như nhặt ñược một ñồ vật. Trong truyện ngắn, nhà văn ñã miêu tả tâm lí nhân vật khá 
sắc sảo. Ngoài ra, truyên còn có kết cấu linh hoạt, lối kể chuyện giản dị, ngôn từ phù hợp với tính cách nhân vật. 
LUYỆN TẬP ðỀ VĂN 
(Dưới ñây là những ñề văn và gợi ý nội dung giải quyết vấn ñề trong phần chính của thân bài. HS tập lập dàn ý 
và sử dụng kiến thức trong phần Hướng dẫn học bài ñể tập viết thành bài văn) 
 ðỀ 1: Phân tích giá trị hiện thực truyện ngắn “Vợ nhặt”. 
- Luận ñiểm 1: Truyện phản ánh chân thực nạn ñói năm 1945 (phân tích hình ảnh xóm ngụ cư) 
- Luận ñiểm 2: ðặc biệt, truyện phản ánh sinh ñộng cuộc sống thê thảm của dân ta trong nạn ñói (phân tích câu 
chuyện anh tràng có vợ: Hình ảnh người vợ nhặt, ngôi nhà Tràng lúc mới dẫn vợ về, hình ảnh bữa cơm gia 
ñình Tràng) 
- Luận ñiển 3: Nghệ thuật thể hiện (nêu các ý về nghệ thuật truyện) 
 ðỀ 2: Phân tích giá trị nhân ñạo truyện ngắn “Vợ nhặt”. 
- Luận ñiểm 1: Truyện tố cáo tội ác của bọn phát xít Nhật, chế ñộ thực dân phong kiến ñã gây nên nạn ñói, thể 
hiện thái ñộ cảm thông, bênh vực với người lao ñộng nghèo (Phân tích hình ảnh: người chết rất nhiều, người 
sống thì lay lắt dật dờ, rẻ rúng) 
- Luận ñiểm 2: Nhà văn ñã phát hiện, khẳng ñịnh và ca ngợi phẩm chất tốt ñẹp của người lao ñộng nghèo: 
Trong hoàn cảnh khốn khổ, họ vẫn cưu mang nhau, vẫn khao khát hạnh phúc, xây dựng tổ ấm gia ñình và 
luôn lạc quan hi vọng vào tương lai (phân tích: Anh Tràng nhân hậu, có khát vọng hạnh phúc. Bà cụ Tứ nhân 
hậu. Cảnh gia ñình Tràng ñầm ấm và hi vọng vào tương lai) 
ÔN TẬP VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ðẠI Thầy giáo Nguyễn Văn Ưng 
Trang 6 
- Luận ñiểm 3: Nhà văn ñã chỉ ra cho người dân nghèo con ñường thoát nghèo là con ñường theo cách mạng 
(phân tích tâm trạng Tràng trong ñoạn cuối truyện) 
- Luận ñiển 4: Nghệ thuật thể hiện (nêu các ý về nghệ thuật truyện) 
 ðỀ 3: Phân tích câu chuyện anh Tràng “nhặt” ñược vợ 
- Tràng gặp cô gái lần thứ nhất (tình huống gặp, hình ảnh cô gái) 
- Tràng gặp cô gái lần thứ hai (tình huống gặp, hình ảnh cô gái và anh Tràng) 
- Tràng dẫn vợ về nhà khi mẹ Tràng ñi vắng (hình ảnh ngôi nhà Tràng, tâm trạng người vợ) 
- Khi mẹ Tràng về (bà cụ Tứ lúc ñầu ngạc nhiên. Hiểu ra thì bà ñau xót, lo lắng, thương xót, ân cần, cảm thông, 
cưu mang cô gái theo Tràng làm vợ) 
- Cảnh gia ñình Tràng sáng hôm sau (tâm trạng Tràng, người vợ, cả gia ñình) 
- Nghệ thuật thể hiện (nêu nghệ thuật truyện) 
 ðỀ 3: Phân tích nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt”. 
- Tóm tắt tình huống bà cụ Tứ xuất hiện 
- Tràng có vợ, lúc ñầu bà cụ Tứ ngạc nhiên, hiểu ra thì bà ñau xót, lo lắng  là người mẹ thương con. 
- Thương xót, ân cần, cảm thông, cưu mang cô gái theo Tràng làm vợ  là người phụ nữ nhân hậu. 
- Vui, ñộng viên con, hi vọng vào tương lai  là người lạc quan, ñiểm tựa tinh thần cho con. 
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật khá sắc sảo 
 ðỀ 4: Phân tích nhân vật Tràng, người ñàn bà vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” 
∗ Nhân vật Tràng: 
- Nghèo, làm thuê, chở lúa lên tỉnh, gặp cô gái (lần ñầu giúp Tràng ñẩy xe lên dốc, lần thứ hai: mời cô gái ăn rổi 
rủ về) 
- Chỉ là nói ñùa nhưng cô gái về thật, lúc ñầu Tràng cũng “chợn” nhưng rồi liều lĩnh chấp nhận, Tràng có vợ dễ 
dàng. 
- Quên cả ñói khát ñe dọa, tâm trạng Tràng ñầy cảm xúc khi có vợ (lúc dẫn vợ về xóm, sáng hôm sau) 
- Hướng tới cách mạng khi nghĩ về Việt Minh ở ñoạn cuối truyện. 
∗ Người “vợ nhặt”: 
- Trong nạn ñói, chờ việc làm, giúp Tràng ñẩy xe, hồn nhiên vui ñùa với Tràng. 
- Gặp Tràng lần thứ hai, chẳng cần danh dự, tìm cách có miếng ăn. ðược Tràng rủ về, theo ngay, trở thành vợ 
Tràng một cách rẻ rúng. 
- Theo Tràng về, buồn tủi khi chứng kiến cảnh nghèo của Tràng; thay ñổi, hiền hậu ñúng mực vào sáng hôm 
sau. 
∗ Bà cụ Tứ: 
- Tràng có vợ, lúc ñầu ngạc nhiên, ñau xót, lo lắng. 
- Thương xót, ân cần, cảm thông, cưu mang cô gái theo Tràng làm vợ. 
- Vui, ñộng viên con, hi vọng vào tương lai. 
∗ Nghệ thuật xây dựng nhân vật (theo nghệ thuật truyện) 
   
Biên Hòa, 26/01/2010 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfVo nhat On thi TN 2010.pdf