Ôn tập Văn học nước ngoài 12

Ôn tập Văn học nước ngoài 12

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

+ Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc. Ông là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược)

+ Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đường cống hiến cho dân tộc. Con đường gian nan để chọn ngành nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa thời cận hiện đại, vừa nói lên tâm huyết của một người con ưu tú của dân tộc: Trước khi đến với văn chương, Lỗ Tấn từng ôm ấp mộng hàng hải những mong được đi đây đi đó, rồi nghề khai thác mỏ những mong làm giàu cho Tổ quốc.

doc 16 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Văn học nước ngoài 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
THUỐC
 Lỗ Tấn
I. TèM HIỂU CHUNG
1. Tỏc giả 
+ Lỗ Tấn (1881-1936) tờn thật là Chu Thụ Nhõn, quờ ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đụng Nam Trung Quốc. ễng là nhà văn cỏch mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ tấn chưa hề cú Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn cú vụ vàn Lỗ Tấn” (Quỏch Mạt Nhược)
+ Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đó nhiều lần đổi nghề để tỡm một con đường cống hiến cho dõn tộc. Con đường gian nan để chọn ngành nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa thời cận hiện đại, vừa núi lờn tõm huyết của một người con ưu tỳ của dõn tộc: Trước khi đến với văn chương, Lỗ Tấn từng ôm ấp mộng hàng hải những mong được đi đây đi đó, rồi nghề khai thác mỏ những mong làm giàu cho Tổ quốc. Nhưng nỗi ám ảnh dai dẳng về người cha bệnh tật ốm yếu, vì không thuốc mà chết đã khiến Lỗ Tấn quyết tâm học nghề thuốc. Nhờ học giỏi, ông được sang Nhật học nghề y, những mong chạy chữa cho người nghèo. Năm thứ 2, nhân 1 lần xem phim (trên màn ảnh người dân vây quanh 1 công dân Trung Quốc làm gián điệp bị chém mà không tỏ ý kiến, thái độ gì), ông bị kích động mạnh và chuyển hẳn sang làm văn nghệ. Theo ông, chữa bệnh về thể xác chưa quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần và chữa bệnh đó không gì bằng văn nghệ.
+ Quan điểm sỏng tỏc văn nghệ của Lỗ Tấn được thể hiện nhất quỏn trong toàn bộ sỏng tỏc của ụng: phờ phỏn những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dõn mờ muội, tự thoả món “ngủ say trong một cỏi nhà hộp bằng sắt khụng cú cửa sổ”.
+ Lỗ Tấn được tôn vinh là “linh hồn dân tộc”, chuyên vạch trần những thói hư, tật xấu của nhân dân với mong muốn họ ý thức được điểm yếu của mình, tự phấn đáu vươn lên.
+ Lỗ Tấn là nhà văn lớn của Trung Quốc và thế giới, văn học nghệ thuật của ông có ảnh hưởng tới Việt Nam; người ảnh hưởng đầu tiên chính là Bác Hồ.
+ Tỏc phẩm chớnh: AQ chớnh truyện (Kiệt tỏc của văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), cỏc tập Gào thột, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, hơn chục tập tạp văn cú giỏ trị phờ phỏn, tớnh chiến đấu cao
2. Hoàn cảnh sỏng tỏc truyện Thuốc 
 Thuốc được viết năm 1919, đỳng vào lỳc cuộc vận động Ngũ tứ bựng nổ. Đõy là thời kỡ đất nước Trung Hoa bị cỏc đế quốc Anh, Nga, Phỏp, Đức, Nhật xõu xộ. Xó hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhưng nhõn dõn lại an phận chịu nhục. “Người Trung Quốc ngủ mờ trong một cỏi nhà hộp bằng sắt khụng cú cửa sổ” (Lỗ Tấn). Đú là căn bệnh đớn hốn, tự thoả món, cản trở nghiờm trọng con đường giải phúng dõn tộc. Chớnh nhà cỏch mạng lỗi lạc thời này là Tụn Trung Sơn cũng núi: “Trung Quốc ấy với một thụng điệp: Người Trung Quốc là một con bệnh trầm trọng”. Thuốc đó ra đời trong bối cảnh ấy với một thụng điệp: cần suy nghĩ nghiờm khắc về một phương thuốc để cứu dõn tộc.
II. TèM HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục
+ Phần I: Thuyờn mắc bệnh lao. Mẹ Thuyờn đưa tiền cho chồng ra chỗ hành hỡnh người cộng sản mua bỏnh bao tẩm mỏu về chữa bệnh cho con (Mua thuốc)
+ Phần II: Thuyờn ăn cỏi bỏnh bao đẫm mỏu nhưng vẫn ho. Thuyờn nghe tim mỡnh đập mạnh khụng sao cầm nổi, đưa tay vuốt ngực, lại một cơn ho (Uống thuốc)
+ Phần III: Cuộc bàn luận trong quỏn trà về thuốc chữa bệnh lao, về tờn “giặc” Hạ Du (Bàn về thuốc)
+ Phần IV: Nghĩa địa vào dịp tiết Thanh minh. Hai người mẹ trước hai nấm mồ: một của người chết bệnh, một chết vỡ nghĩa ở hai khu vực, ngăn cỏch bởi một con đường mũn (Hậu quả của thuốc)
2. í nghĩa nhan đề truyện và hỡnh tượng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu
Nhan đề "Thuốc"
+ Thuốc, nguyờn văn là "Dược" (trong từ ghộp Dược phẩm), phản ỏnh một quỏ trỡnh suy tư nặng nề của Lỗ Tấn (động cơ và mục đớch đổi nghề của Lỗ Tấn). Nhận thức rừ thực trạng nhận thức của người dõn Trung Quốc thời bấy giờ “ngu muội và hốn nhỏt”, nhà văn khụng cú ý định và cũng khụng đặt ra vấn đề bốc thuốc cho xó hội mà chỉ muốn “lụi hết bệnh tật của quốc dõn, làm cho mọi người chỳ ý và tỡm cỏch chạy chữa”. Tờn truyện chỉ cú thể dịch là Thuốc (Trương Chớnh). Vị thuốc (Nguyễn Tuõn) chứ khụng thể dịch là Đơn thuốc (Phan Khải). Nhan đề truyện cú nhiều nghĩa.
+ Tầng nghĩa ngoài cựng là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao. Một phương thuốc u mờ ngu muội giống hệt phương thuốc mà ụng thầy lang bốc cho bố Lỗ Tấn bị bệnh phự thũng với hai vị “khụng thể thiếu” là rễ cõy mía kinh sương ba năm và một đụi dế đủ con đực, con cỏi dẫn đến cỏi chết oan uổng của ụng cụ.
+ Hỡnh tượng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu:
 “Bỏnh bao tẩm mỏu người”, nghe như chuyện thời trung cổ nhưng vẫn xảy ra ở nước Trung Hoa trỡ trệ. Tầng nghĩa thứ nhất - nghĩa đen của tờn truyện là: thuốc chữa bệnh lao. Thứ mà ụng bà Hoa Thuyờn xem là “tiờn dược” để cứu mạng thằng con “mười đời độc đinh” đó khụng cứu được nú mà ngược lại đó giết chết nú - đú là thứ thuốc mờ tớn.
+ Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyờn đó ỏp đặt cho nú một phương thuốc quỏi gở. Và cả đỏm người trong quỏn trà cũng cho rằng đú là thứ thuốc tiờn. Như vậy, tờn truyện cũn hàm nghĩa sõu xa hơn – nghĩa thứ hai, mang tớnh khai sỏng: đõy là thứ thuốc độc, mọi người cần phải giỏc ngộ ra rằng cỏi gọi là thuốc chữa bệnh lao được sựng bỏi là một thứ thuốc độc.
Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, khụng được ngủ mờ trong cỏi nhà hộp bằng sắt khụng cú sửa sổ.
+ Chiếc bỏnh bao - liều thuốc độc lại được pha chế bằng mỏu của người cỏch mạng - một người xả thõn vỡ nghĩa, đổ mỏu cho sự nghiệp giải phúng nụng dõn... Những người dõn ấy (bố mẹ thằng Thuyờn, ụng Ba, cả Khang...) lại dửng dưng, mua mỏu người cỏch mạng để chữa bệnh.... Với hiện tượng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu Hạ Du, Lỗ Tấn đó đặt ra một vấn đề hết sức hệ trọng là ý nghĩa của hi sinh. Tờn truyện vỡ thế mang tầng nghĩa thứ ba: Phải tỡm một phương thuốc làm cho quần chỳng giỏc ngộ cỏch mạng và làm cho cỏch mạng gắn bú với quần chỳng.
3. í nghĩa cuộc bàn luận trong quỏn trà về Hạ Du
+ Chủ đề bàn luận của những người trong quỏn trà của lóo Hoa trước hết là cụng hiệu của “thứ thuốc đặc biệt” - chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người.
+ Từ việc bàn về cụng hiệu của chiếc bỏnh bao tẩm mỏu Hạ Du chuyển sang bàn về bản thõn nhõn vật Hạ Du là diễn biến tự nhiờn, hợp lớ.
+ Người tham gia bàn luận tỏn thưởng rất đụng song phỏt ngụn chủ yếu vẫn là tờn đao phủ Cả Khang, ngoài ra cũn một người cú tờn kốm theo đặc điểm (cậu Năm gự) và hai người chỉ cú đặc điểm (“Người trõu hoa rõm”, “anh chàng hai mươi tuổi”).
+ Những lời bàn luận ấy, Lỗ Tấn đó cho ta thấy:
- Bộ mặt tàn bạo, thụ lỗ của Cả Khang
- Bộ mặt lạc hậu cảu dõn chỳng Trung Quốc đương thời
- Lũng yờu nước của người chiến sĩ cỏch mạng Hạ Du
4. Khụng gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa của chi tiết vũng hoa trờn mộ Hạ Du
+ Cõu chuyện xảy ra trong 2 buổi sớm vào hai mựa thu, mua xuõn cú ý nghĩa khụng tượng trưng. Buổi sỏng đầu tiờn cú 3 cảnh: cảnh sỏng tinh mơ đi mua bỏnh bao chấm mỏu người, cảnh phỏp trường và cảnh cho con ăn bỏnh, cảnh quỏn trà.... Ba cảnh gần như liờn tục, diễn ra trong mựa thu lạnh lẽo. Bối cảnh quỏn trà và đường phố là nơi tụ tập của nhiều loại người do đú hỡnh dung được dư luận và ý thức xó hội. Buổi sỏng cuối cựng là vào dịp tết Thanh minh- mựa xuõn tảo mộ. Mựa thu lỏ rụng, mựa xuõn đõm chồi nảy lộc, gieo mầm.
+ Vũng hoa trờn mộ Hạ Du: Vòng hoa nhỏ thôi, được xếp khum khum, có hoa trắng hoa hồng dan xen với nhau. Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc lên, không biết ai đặt lên “Thế này là thế nào?”, câu hỏi đầy băn khoăn, nghi hoặc của người mẹ, vừa là bàng hoàng, vừa sửng sốt vì có người đã hiểu con mình. Coa người đã hiểu sự hi sinh cao cả của Hạ Du, lí tưởng của anh và bày tỏ lòng cảm phục, thương tiếc anh.
+ Cú thể xem vũng hoa là cực đối lập của “chiếc bỏnh bao tẩm mỏu”. Phủ định vị thuốc là bằng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu, tỏc giả mơ ước tỡm kiếm một vị thuốc mới- chữa được cả những bệnh tật về tinh thần cho toàn xó hội với điều kiện tiờn quyết là mọi người phải giỏc ngộ cỏch mạng, phải hiểu rừ “ý nghĩa của sự hi sinh” của những người cỏch mạng.
+ Chi tiết vũng hoa trờn mộ Hạ Du chủ đề tư tưởng tỏc phẩm mới được thể hiện trọn vẹn, nhờ đú mà khụng khớ của truyện vốn rất u buồn tăm tối song điều mà tỏc giả đưa đến cho người đọc khụng phải là tư tưởng bi quan. Nhà văn vẫn vững tin vào tiền đồ cách mạng. Những bông hoa trắng trên mộ Hạ Du gửi đến 1 thông điệp: Máu của người tử tù đã thức tỉnh một bộ phận quần chúng; đã có người hiểu được cái chết vinh quang của họ và tâm nguyện bước theo những bước chân khai phá, mở đường của họ.
III. TỔNG KẾT
Với cốt truyện đơn giản, cỏch viết cụ đọng, giàu hỡnh ảnh mang tớnh biểu tượng, Thuốc của Lỗ Tấn thể hiện một nội dung sõu sắc: một dõn tộc chưa ý thức được “bệnh tật” của chớnh mỡnh và chưa cú được ỏnh sỏng tư tưởng cỏch mạng, dõn tộc đú vẫn chỡm đắm trong mờ muội.
 	IV/ ĐỀ THAM KHẢO
Cõu 1 : Trỡnh bày ngắn gọn cuộc đời và sự nghiệp văn chương của LỖ TẤN
 a/ Cuộc đời :
Lỗ Tấn tờn thật là Chu Thụ Nhõn , là nhà văn cỏch mạng nổi tiếng của nền văn học hiện đại Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX , sinh năm 1881 , mất 1936 , xuất thõn trong một gia đỡnh quan lại sa sỳt ở tỉnh Chiết giang TQ .
ễng là một trớ thức yờu nước cú tư tưởng tiến bộ , học nhiều nghề : Khai mỏ , hàng hải , nghề thuốc , cuối cựng quyết tõm làm văn nghệ vơớ mong muốn cứu nước , cứu dõn .
Lỗ Tấn chủ trương dựng ngũi bỳt để phanh phui căn bệnh tinh thần cho quốc dõn với chủ đề “phờ phỏn quốc dõn tớnh” , nhằm làm thay đổi căn bệnh tinh thần cho nhõn dõn Trung Hoa .
b/ Sự nghiệp : 
Lỗ Tấn đó để lại tỏc phẩm , được in thành 3 tập : Gào thột , Bàng Hoàng , Chuyện cũ viết theo lối mới .
ễng xứng đỏng lànhà văn hiện thực xuất sắc của TQ , năm 1981 cả Thế giới kỉ niệm 100 năm sinh và tụn vinh ụng là danh nhõn văn hoỏ thế giới .
Cõu 2 : Túm tắt truyện “THUỐC” – Lỗ Tấn .Thuốc được đăng trờn tạp chớ Tõn Thanh Niờn số thỏng 5 – 1919, sau đú in trong tập Gào Thột xuất bản 1923 .
Vợ chồng lóo Hoa Thuyờn – chủ quỏn trà cú con trai bị bệnh lao(căn bệnh nan y thời bấy giờ) . Nhờ người giỳp , lóo Hoa Thuyờn đi tỡm mua chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người tử tự về cho con ăn , vỡ cho rằng như thế sẽ khỏi bệnh . Lóo Thuyờn dành dụm tiền mua bỏnh bao tẩm mỏu người tử tự về cho con ăn 
Sỏng hụm sau ,trong quỏn trà mọi người bàn tỏn về cỏi chết của người tử tự vừa bị chộm sỏng nay . Đú là Hạ Du , một nhà cỏch mạng kiờn cường , nhưng chẳng ai hiểu gỡ về anh , nhiều người cho anh điờn. Thế rồi , thằng Thuyờn cũng chết vỡ chiếc bỏnh bao ấy khụng trị được bệnh lao.
Năm sau vào tiết Thanh minh , mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyờn đến bói tha ma viếng mộ con . Gặp nhau , hai người mẹ đau khổ cú sự đồng cảm với nhau . Họ rất ngạc nhiờn khi thấy trờn mộ Hạ Du xuất hiện vũng hoa trắng hồng xen lẫn nhau . Đõy điểm sỏng để kết thỳc cõu chuyện bi thảm , bày tỏ quyết tõm tiếp bước người đó khuất .
	ố Nội dung tỏc phẩm : Phản ỏnh sự u mờ của nhõn dõn TQ trước cỏch mạng Tõn Hợi, sự lạc hậu về chớnh trị của quần chỳng đối với người làm cỏch mạng và bi kịch của người cỏch mạng tiờn phong Hạ Du
Cõu 3 : Giải thớch ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn.
-Vạch trần sự u mờ, lạc hậu,mờ tớn của người dõn Trung Quốc tin rằng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người là một phương thuốc chữa được bệnh lao .
-Thuốc cũn là phương thuật giỏc ngộ quần chỳng đấu tranh tự giải thoỏt khỏi hàng nghỡn năm phong kiến đó đố nặng lờn đời sống người dõn TQ .
 Cõu 4 : Tr ... g trũn rất lớn”, “con cỏ đó quay trũn”. Nhưng con cỏ vẫn chậm rói lượn vũng”. Những vũng lượn được nhắc lại rất nhiều lần gợi ra được vẻ đẹp hựng dũng, ngoan cường của con cỏ trong cuộc chiến đấu ấy.
- ễng lóo ở trong hoàn cảnh hoàn toàn đơn độc, “mệt thấu xương” “hoa mắt” vẫn kiờn nhẫn vừa thụng cảm với con cỏ vừa phải khuất phục nú.
- Cuộc chiến đấu đó tới chặng cuối, hết sức căng thẳng nhưng cũng hết sức đẹp đẽ. Hai đối thủ đều dốc sức tấn cụng và dốc sức chống trả. Cảm thấy chúng mặt và choỏng vỏng nhưng ụng lóo vẫn ngoan cường “Ta khụng thể tự chơi xỏ mỡnh và chết trước một con cỏ như thế này được” lóo núi. ễng lóo cảm thấy “một cỳ quật đột ngột và cỳ nảy mạnh ở sợi dõy mà lóo đang nớu bằng cả hai tay”. Lóo hiểu con cỏ cũng đang ngoan cường chống trả. Lóo biết con cỏ sẽ nhảy lờn, lóo mong cho điều đú đừng xảy ra “đừng nhảy, cỏ” lóo núi, “đừng nhảy”, nhưng lóo cũng hiểu “những cỳ nhảy để nú hớt thở khụng khớ”. ễng lóo nương vào giớ chũ “lượt tới nú lượn ra, ta sẽ nghỉ”. “Đến vũng thứ ba, lóo lần đầu tiờn thấy con cỏ”. Lóo khụng thể tin nỗi độ dài của nú “ “khụng” lóo núi, “Nú khụng thể lớn như thế được”. Những vũng lượn của con cỏ hẹp dần. Nú đó yếu đi nhưng nú vẫn khụng khuất phục, “lóo nghĩ: “Tao chưa bao giờ thấy bất kỡ ai hựng dũng, duyờn dỏng, bỡnh tĩnh, cao thượng hơn mày”. ễng lóo cũng đó rất mệt cú thể đổ sụp xuống bất kỡ lỳc nào. Nhưng ụng lóo luụn nhủ “mỡnh sẽ cố thờm lần nữa”. Dồn hết mọi đau đớn và những gỡ cũn lại của sức lực và lũng kiờu hónh, lóo mang ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cỏ. ễng lóo nhấc con ngọn lao phúng xuống sườn con cỏ “cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lóo tỡ người lờn ấn sõu rồi dồn hết trọng lực lờn cỏn dao”. Đõy là đũn đỏnh quyết định cuối cựng để tiờu diệt con cỏ. Lóo rất tiếc khi phải giết nú, nhưng vẫn phải giết nú.
- “Khi ấy con cỏ, mang cỏi chết trong mỡnh, sực tỉnh phúng vỳt lờn khỏi mặt nước phụ hết tầm vúc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nú”. Cỏi chết của con cỏ cũng bộc lộ vẻ đẹp kiờu dũng hiếm thấy cả ụng lóo và con cỏ đều là kỡ phựng địch thủ. Họ xứng đỏng là đối thủ của nhau. 
- Nhà văn miờu tả vẻ đẹp của con cỏ cũng là để đề cao vẻ đẹp của con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thỡ vẻ đẹp của con người đi chinh phục càng được tụn lờn. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thỏch đau đớn đó tụn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường thực hiện bằng được ước mơ của mỡnh.
2. Nội dung tư tưởng của đoạn trớch
Hỡnh tượng con cỏ kiếm được phỏt biểu trực tiếp qua ngụn từ của người kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trũ chuyện của ụng lóo với con cỏ ta thấy ụng lóo coi nú như một con người. Chớnh thỏi độ đặc biệt, khỏc thường này đó biến con cỏ thành “nhõn vật” chớnh thứ hai bờn cạnh ụng lóo, ngang hàng với ụng. Con cỏ kiếm mang ý nghĩa biểu tượng. Nú là đại diện cho hỡnh ảnh thiờn nhiờn tiờu biểu cho vẻ đẹp , tớnh chất kiờn hựng vĩ đại của tự nhiờn. Trong mối quan hệ phức tạp của thiờn nhiờn với con người khụng phải lỳc nào thiờn nhiờn cũng là kẻ thự. Con người và thiờn nhiờn cú thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cỏ kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bỡnh thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khỏc thường, cao cả mà con người ớt nhất từng theo đuổi một lần trong đời.
3. Nghệ thuật đoạn trớch
Đặc điểm ngụn ngữ kể chuyện trong tỏc phẩm ễng già và biển cả của Hờ-minh-uờ cú ngụn ngữ của người kể chuyện và ngụn ngữ trực tiếp của ụng già được thể hiện bằng: “lóo nghĩ.....”, “lóo núi ....”
+ Ngụn ngữ của người kể chuyện tường thuật khỏch quan sự việc.
+ Lời phỏt biểu trực tiếp của ụng lóo. Đõy là ngụn từ trực tiếp của nhõn vật. Cú lỳc nú là độc thoại nội tõm. Nhưng trong đoạn văn trớch nú là đối thoại. Lời đối thoại hướng tới con cỏ kiếm:
“Đừng nhảy, cỏ”, lóo núi. “Đừng nhảy”.
“Cỏ ơi”, ụng lóo núi “cỏ này, dẫu sao thỡ mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cựng chết nữa à?”
“Mày đừng giết tao, cỏ à, ụng lóo nghĩ “ mày cú quyền làm thế”. “Tao chưa từng thấy bất kỳ ai hựng dũng, duyờn dỏng, bỡnh tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ”.
+ í nghĩa của lời phỏt biểu trực tiếp:
- Đưa người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc.
- Hỡnh thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gụ coi con cỏ kiếm như một con người.
- Nội dung đối thoại cho thấy ụng lóo chiờm ngưỡng nú thụng cảm với nú và cảm thấy nuối tiếc khi tiờu diệt nú.
- Mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn
- í nghĩa biểu tượng của con cỏ kiếm
- Vẻ đẹp của con người trong hành trỡnh theo đuổi và đạt được ước mơ của mỡnh.
 III. TỔNG KẾT
Đoạn văn tiờu biểu cho phong cỏch viết độc đỏo của Hờ-minh-uờ: luụn đặt con người đơn độc trước thử thỏch. Con người phải vượt qua thử thỏch vượt qua giới hạn của chớnh mỡnh để luụn vươn tới đạt được mước mơ khỏt vọng của mỡnh. Hai hỡnh tượng ụng lóo và con cỏ kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tỏc phẩm. Đoạn văn tiờu biểu cho nguyờn lý “Tảng băng trụi “ của Hờ-minh-uờ.
IV. CÂU HỎI THAM KHẢO
Cõu 1: Trỡnh bày vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp HấMINGUấ
	a/ Cuộc đời :
Hờminguờ là nhà văn Mĩ , sinh năm 1899 mất năm 1961,sinh trưởng trong một gia đỡnh trớ thức khỏ giả , là người từng đoạt giải Nobel về văn học.
ễng yờu thớch thiờn nhiờn hoang dại, thớch phiờu lưu mạo hiểm ,sống giản dị, gần gũi quần chỳng và từng tham gia nhiều cuộc chiến tranh.
Hờminguờ cú một cuộc đời đầy súng giú , một cõy bỳt xụng xỏo khụng mệt mỏi .ễng là ngưũi đề xướng ra nguyờn lớ “ Tảng băng trụi” (Đại thể là nhà văn khụng trực tiếp phỏt ngụn cho ý tưởng của mỡnh mà xõy dựng hỡnh tượng cú nhiều sức gợi để người đọc cú thể rỳt ra phần ẩn ý ).
 b/ Sự nghiệp :
	Sự nghiệp văn chương của ụng khỏ đồ sộ , trong đú cú những tỏc phẩm tiờu biểu :
Gió từ vũ khớ , ễng già và biển cả , Chuụng nguyện hồn ai , ...
Cõu 2 : Túm tắt tỏc phẩm “ễng gỡa và biển cả” –Hờminguờ .
ễng già Xanchiagụ đỏnh cỏ ở vựng nhiệt lưu , nhưng đó lõu khụng kiếm được con cỏ nào . Đờm ngủ ụng mơ về thời trai trẻ với tiếng súng gào , hương vị biển , những con tàu , những đàn sư tử . Thả mồi ụng đối thoại với chim trời , cỏ biển .
Thế rồi , một con cỏ lớn tớnh khớ kỡ quặc mắc mồi . Đõy là một con cỏ Kiếm to lớn , mà ụng hằng mong ước . Sau cuộc vật lộn cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm , Xanchiagụ giết được con cỏ .
Nhưng lỳc ụng già quay vào bờ , từng đàn cỏ mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cỏ Kiếm . ễng phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cỏ mập . Tuy vậy , ụng vẫn nghĩ “ khụng ai cụ đơn nơi biển cả” . Khi ụng già mệt rả rời quay vào bờ thỡ con cỏ Kiếm chỉ cũn trơ lại bộ xương .
 	ố Nội dung chớnh của đoạn trớch “ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ’’.
	Ca ngợi con người luụn theo đuổi những khỏt vọng lớn lao . Tuy rằng con người cú thể gặp thất bại nhưng sẽ khụng đầu hàng , bỏ cuộc mà vẫn tiếp tục chiến đấu đem lại thành cụng .
Cõu 3 : ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm:
	Con cá kiếm trong tác phẩm không chỉ là 1 sinh vật bình thường, là đối tượng đi săn thông thường của những người đánh cá mà là “hình tượng văn học mang tính người”. ậ nó toát lên vẻ đẹp cao thượng, uy dũng, hiên ngang, bất khuất trước hiểm nguy đe doạ tính mạng. Ngay đến chết cũng phải chết 1 cách đàng hoàng. Xây dựng hình tượng con cá kiếm, tác giả muốn đề cao vẻ đẹp cao thượng trong cuộc đời.
`	Cá kiếm là biểu tượng của thiên nhiên. Giữa con người và thiên nhiên vẫn có quan hệ “anh em”, dù đôi khi thiên nhiên là kẻ thù số 1 của con người. Conngười chinh phục tự nhiên cũng không quên yêu mến và sống hài hoà với nó. Cần phải tôn trọng tự nhiên cũng như tôn trọng kẻ thù.
	+ ở góc nhìn thiên nhiên: Hình tượng cá kiếm biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tự nhiên.
	+ ở góc nhìn cuộc sống con người: Hình tượng cá kiếm biểu tượng cho những chông gai, thử thách của cuộc đời.
	+ ở góc nhìn nghệ thuật: Hình tượng cá kiếm biểu tượng cho ước mơ sáng tạo không ngừng nghỉ.
Cõu 4 : Em hiểu như thế nào về nguyờn lớ “Tảng băng trụi”
+ Xuất phát từ 1 phản ứng đối với thứ văn chương hoa mĩ đang thịnh hành vào đầu thế kỉ XX ở nước Mĩ, Hờminguờ lấy hỡnh ảnh thể hiện yêu cầu đối cvới tác phẩm văn chương: Tác phẩm văn chương phải là “tảng băng trụi” phần nổi ớt ,phần chỡm nhiều; từ đó đặt ra yờu cầu đối với tỏc phẩm văn chương phải tạo ra “ ý tại ngụn ngoại” . Tức là nhà văn khụng trực tiếp cụng khai phỏt ngụn cho ý tưởng của mỡnh mà xõy dựng hỡnh tượng cú nhiều sức gợi để người đọc tự rỳt ra phần ẩn ý .
+ Nguyên lí “Tảng băng trôi” đã khiến nhà vănthiên về kĩ thuật có khả năng hàm ẩn ý nghĩa, song như vậy không có nghĩa là nhà văn không có chủ kiến trong thái đọ của mình trước hiện thực. Trong tác phẩm, thái đọ ấy bộc lộ bằng những giọn nói trái ngược, khó xác định, có khi vừa trữ tinh, vừa mỉa mai, hoạc vừa tả thực vừa biểu tượng.
+ Nhà văn nhấn mạnh về việc để cho nhân vật hành động. Đây là một cách để nhà văn ít xuất đầu, lộ diện. Một trong những biện phỏp chủ yếu thể hiện nguyờn lớ “Tảng băng trụi” là độc thoại nội tõm kết hợp dựng ẩn dụ, biểu tượng.
Cõu 5: Túm tắt đoạn trớch “ ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ” Hờminguờ. + Đoạn trớch miờu tả cuộc chiến của ụng lóo với đàn cỏ mập hung dữ . 
 + Cuộc chiến diễn ra trong đờm tối khi Xanchiagụ đó kiệt sức bởi nhiều ngày đờm vật lụn với súng giú và từng đàn cỏ mập hung dữ để giữ gỡn con cỏ Kiếm . Cuộc chiến coi như vụ vọng ,ụng lóo hoàn toàn đơn độc trước biển cả, trước từng đàn cỏ mập tấn cụng liờn tục . Tuy vậy ,ụng lóo khụng hề nhụt chớ, ngược lại vẫn kiờn cường đương đầu với chỳng . 
 + Khi vào tới bờ, ụng mệt ró rời thỡ con cỏ Kiếm chỉ cũn trơ lại bộ xương.
 ố í nghĩa đoạn trớch : Ca ngợi ý chớ kiờn cường, khụng chịu khuất phục của con người trước khú khăn.
 Cõu 6 : í nghĩa bao trựm đoạn trớch ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ 
 -Bằng nghệ thuật tương phản, Hờminguờ dựng lờn một bức tranh sinh động về cuộc chiến đấu khụng cõn sức của ụng lóo và đàn cỏ mập hung dữ : Đàn cỏ mập tấn cụng dữ dội giành lấy con cỏ Kiếm và sự chống trả quỷết liệt của ụng lóo .
 - Đõy là một cuộc chiến “vụ vọng”, ụng lóo hoàn toàn đơn độc giữa biển cả, sức khỏe suy sụp. Toàn thõn như căng ra, theo dừi, chống đỡ đàn cỏ mập đang tấn cụng dữ dội xỏc con cỏ Kiếm .
Câu 7: Nguyờn lớ “Tảng băng trụi” trong đoan trích.
+ Phần nổi: Hành trình đuổi theo, chiến đấuđể bắt được con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô.
+ Phần chìm:
- Hành trình theo đuổi và thực hiện ước mơ giản dị nhưng lớn lao của con người.
- Hành trình khám phá vẻ đẹp và chinh phục thiên nhiên của công người.
- Hành trình vượt qua thử thách để đến với thành công. Những thành tựu mà con người đạt được bao giờ cũng là kết quả của những phấn đấu nỗ lực bền bỉ, không ngừng nghỉ.
- Con đường đến với thành công hiếm khi bằng phẳng. Để tới đích, con người không chỉ biết ước mơ mà còn phải tỉnh táo, biết dùng đầu óc suy nghĩ, phán đoán, phải biết đưa ra các giải pháp hành động và cần phải có niềm tin cũng nhơ sự kiên trì, nhẫn nại cho tới giây phút cuối cùng.
- Cần phải chinh phụctự nhiên để phục vụ cho cuộc sống con người nhưng cũng chớ coi thường tự nhiên. Thiên nhiên là kẻ thù nhưng cũng là bạn của con người. Chiến đấu hết mìnhđể giành thắng lợi trước các lực lượng của tự nhiên nhưng cũng phải biết sống hài hoà với thiên nhên.
- Bài học về nuiềm tin vào bản thân, vào sức mạnh và khả năng tồn tại của con người.

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap van hoc nuoc ngoai 12.doc