Ôn tập Văn học 12 năm học 2010 – 2011

Ôn tập Văn học 12 năm học 2010 – 2011

Hồ Chí Minh Sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.

- Cha: cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc.

- Mẹ: Bà Hoàng Thị Loan.

- Lúc nhỏ học chữ Hán tại nhà, sau đó học trường Quốc học Huế, có thời gian dạy học ở trường Dục Thanh- Phan Thiết.

- Tháng 6-1911 xuất dương tìm đường cứu nước

-1-1919 đưa ra bản yêu sách của nhân dân An Nam. Về quyền tự do dân tộc đến Hội nghị Vécxây ở Pháp.

 

doc 52 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Văn học 12 năm học 2010 – 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠN TẬP VĂN HỌC 12 NĂM HỌC 2010 – 2011
Tác giả
Tác phẩm
Chủ đề
Hồn cảnh ra đời
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Hồ Chí Minh Sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.
- Cha: cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc.
- Mẹ: Bà Hoàng Thị Loan.
- Lúc nhỏ học chữ Hán tại nhà, sau đó học trường Quốc học Huế, có thời gian dạy học ở trường Dục Thanh- Phan Thiết.
- Tháng 6-1911 xuất dương tìm đường cứu nước
-1-1919 đưa ra bản yêu sách của nhân dân An Nam. Về quyền tự do dân tộc đến Hội nghị Vécxây ở Pháp.
- 1920 tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- 1923-1941 NAQ hoạt động chủ yếu ở Liên Xô, TQ và Thái Lan:
+ 1925 Thành lập VNTNCMĐCH.
+1925Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức.
+ Ngày 3/2/1930 thành lập Đảng cộng sản Việt Nam . 
+2/1941 về nước tổ chức mặt trận Việt Minh.
+ Tháng 8/1942 lấy tên HCM
+ 13/8/1945 Người bị chính quyền TGT bắt giam 13 tháng
8/1945 lãnh đạo tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công
+ 2/9/1945 Đọc tuyên ngôn độc lập
+ Từ 1946 – 1969 làm chủ tịch nước lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ cho đến lúc 2/9/1969 qua đời
à HCM là nhà yêu nước và là nhà cách mạng vĩ đại, đồng thời là một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào Quốc tế cộng sản. Bên cạnh là nhà cách mạng vĩ đại HCM để lại một di sản văn học quý giá, HCM là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
Tuyên ngôn độc lập
- Tuyên bố với nhân dân Việt Nam và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam DCCH.
- Khẳng định quyền tự do và ý chí bảo vệ quyền độc lập dân tộc.
- Hẹp: Cách mạng thành công, ngày 26 tháng 8 năm 1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn bản tuyyên ngôn độc lập. 
- Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội trước hàng vạn dân, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam DCCH đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới.
- Rộng: - miền Nam: Pháp muốn quay lại xâm lược nước ta nấp sau quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật.
 -Miền Bắc: quân Tưởng Giới Thạch chuẩn bị tràn vào nước ta nấp sau là đế quốc Mỹ 
1. Cơ sở pháp lý:
* Trích dẫn hai bản Tuyên ngôn: 
-“Tuyên ngôn Độc lập”của nước Mỹ 1776 là thành quả đấu tranh của nhân dân Bắc Mỹ chống lại ách đô hộ của TD Anh .
-Bản Tuyên ngôn “Nhân quyền và Dân quyền” của nước Pháp 1791 thành quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789
® Dẫn chứng chọn lọc chân thực, ngắn gọn được nhân loại công nhận, từng làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng văn học của họ, làm cơ sở vững chắc để khẳng định quyền độc lập của dân tộc Việt Nam : 
- Vừa đề cao giá trị hiển nhiên của tư tưởng nhân đạo và của văn minh nhân loài, vừa tạo tiền đề cho lập luận sẽ nêu ở mệnh đề tiếp theo.
* Cách mở bài hay, khéo léo, kiên quyết:
+Khéo léo:Tỏ ra tôn kính, tôn trọng những lời lẽ bất hủ trong hai bản tuyên ngôn.
+ Kiên quyết: Nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên mình và đi ngược lại với truyền thống của dân tộc.
+ Dùng chiến thuật: gậy ông đập lưng ông để ngăn chặn âm mưu XL của Pháp.
+ Khẳng định tư thế đầy tự hào: Đặt ba cuộc cách mạng, ba bản tuyên ngôn ngang hàng nhau, ba nền độc lập ngang hàng nhau.
+ Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới và các nước đồng minh.
+ Gợi niềm tự hào về một dân tộc anh hùng trong quá khứ và hiện tại:
+ Đập tan âm mưu chính trị của Pháp lúc bấy giờ.
+ Luận điểm: Suy rộng ra: Từ quyền bình đẳng và tự do của con người mà tác giả suy rộng ra về quyền bình đẳng và tự do của các dân tộc trên thế giới.
=> Cách vận dụng đầy khéo kéo và sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ trong lập luận. Đây là đóng góp của TG và cũng là của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo của của nhân loại thế kyÛ XX
2. Cơ sở thực tế:
a.Cơ sở thực tế khách quan 
– Tội ác của TDP trong vòng 80 năm qua
- Thực dân Pháp đã chà đạp và phản bội lên nguyên lý mà tổ tiên họ đã xây dựng như một thành tựu của tư tưởng và văn minh. Chúng lại lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái hòng mị dân và che giấu những hành động” trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”
-Vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ bằng những lý lẽ xác đáng và sự thật lịch sử hùng hồn, bằng giọng văn mạnh mẽ đầy sức thuyết phục:
à Bằng biện pháp liệt kê tác giả đã nêu tội ác của giặc trên các mặt:
+ Chính trị: Tước đoạt tự do, dân chủ, đàn áp các phong trào đấu tranh, lập nhiều nhà tù hơn trường học, giết chiến sĩ yêu nước, chia đất nước ta làm ba miền với ba chế độ chính trị khác nhau ( khai hóa)
+ Văn hóa: Thi hành chính sách ngu dân bằng rượu và thuốc phiện làm suy nhược nòi giống của một dân tộc ( khai hóa )
+ Kinh tế: Bóc lột, vơ vét tài nguyên, giữ độc quyền xuất cảng, nhập cảng, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, chống chế tư sản, làm hai triệu đồng bào chết đói năm 1945 từ (Quảng Trị tới Bắc Kỳ.
® Hành động của chúng trái với nhân đạo và chính nghĩa.
- Tội ác của Pháp trong 5 năm qua : Bán nước ta 2 lần cho Nhật
+ Nhật vào Đông Dương : Pháp quỳ gối, mở cửa rước Nhật ® Nhân dân ta chịu 2 tầng áp bức, chết đói trên 2 triệu người . 
+ Khi tháo chạy, giết tù nhân của ta
Þ Điệp từ, điệp cấu trúc câu, dẫn chứng cụ thể khái quát, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ giàu hình ảnh : Bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác tày trời của thực dân Pháp .
b.Cơ sở thực tế chủ quan- quá trình đấu tranh của nhân dân ta:
 - Nhân dân ta đã đứng về phe đồng minh chống Nhật, kêu gọi người Pháp liên minh chống Nhật.
- Cứu nhiều người Nhật chạy qua biên thùy thoát khỏi nhà giam Nhật, bảo vệ tài sản, tính mạng cho họ
à Khoan hồng, vị tha, nhân đạo
- Nhân dân ta anh dũng làm cuộc cách mạng lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
* Phủ nhận chế độ thuộc địa của Pháp :
+ Từ mùa thu năn 1940 Pháp đầu hàng Nhật nước ta trở thành thuộc địa của Nhật.
+ Nhật đầu hàng đồng minh nhân dân ta lấy lại chính quyền từ tay Nhật.
+ Vua bảo đại thoái vị, ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ
à Từ ngữ linh hoạt,sắc bén, phủ định hoàn toàn ( tăng tiến) mọi đặc quyền, đặc lợi của Pháp ở Việt Nam.
* Thông điệp của Bản Tuyên ngôn:
+ Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ứơc mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ hết mọi đặc quyền đặc lợi của Pháp trên đất nước Việt Nam.
+ Kêu gọi toàn dân Việt Nam đoàn kết chống lại âm mưu của Thực Dân Pháp.
+ Căn cứ vào những điều khoản quy định về nguyên tắc dân tộc bình bẳng ở hai hội nghị Tê- hê –răng và Cựu Kim Sơn, kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
=>Lập luật chặt chẽ, theo quan hệ nhân quả, sử dụng tài tình hệ thống hư từ, nhịp điệu dồn dập đề cao lập trường chính nghĩa, khẳng định quyền tự do, độc lập
3. Tuyên bố độc lập:
+ Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do, độc lập, và thật sự đã trở thành một nước tự do, độc lập
+ Tuyên bố về ý chí kiên quyết bảo vệ quyền tự do, độc lập của toàn dân tộc Việt Nam” Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do, độc lập ấy”
+ Một dân tộc đã chịu nhiều áp bức nhưng vẫn anh dũng đấu tranh và đứng về phía đồng minh nêu cao ngọc cờ nhân đạo:
* Về pháp lý: (Khách quan) có quyền và tư cách được hưởng tự do, độc lập: Không bị lệ thuộc vào bất cứ thế lực chính trị nào và quyền tự quyết trên mọi phương diện.
* Thực tế ( chủ quan ): Thực sự trở thành một nước tự do, độc lập ( Toàn bộ dân tộc có chung khát vọng độc lập, tự do và ý chí bảo vể quyền tự do, độc lập ấy)
àNhư vậy bản tuyên ngôn đã hội đủ những cơ sở vững chắc về pháp lý và thực tế, phù hợp với công ước quốc tế.
=> TNĐL không chỉ là một văn bản vững chắc về lập luận, lí lẽ, bằng chứng mà còn hết sức gợi cảm, hùng hồn, sáng sủa về ngôn từ.
1. Gía trị lịch sử: Lời tuyên bố của một dân tộc đã đứng lên đấu tranh xóa bỏ chế độ phong kiến, thực dân thoát khỏi thân phận thuộc địa hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách một nước độc lập- dân chủ và tự do.
2. Giá trị tư tưởng: Kết tinh lý tưởng giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự dồ đóng góp của tác giả cũng như dân tộc ta vào một tronh những trào lưu tư tưởng cao đẹp, vừa mang tầm quốc tế vừa mang ý nghĩa nhân đạo của nhân loại thế kỷ XX
3.Gía trị nghệ thuật:
Xét ở bình diện văn chương, tác phẩm là bài văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn.
Giọng văn trang trọng, hùng hồn, hình thức sáng tạo mới mẻ ( mở bài, cách nói dán tiếp) HCM khẳng định quyền tự do, bình đẳng, hạnh phúc của mọi dân tộc trên cơ sở pháp lý quốc tế.
Gía trị nổi bật của tác phẩm là ở lý lẽ xác đáng, bằng chứng xác thực không thể chối cãi. Đặc biệt ngôn ngữ sắc sảo, gợi cảm, hùng hồn.
Quang Dũng (1921 – 1988). Tên thật là Bùi Đình Diệm ( Dậu ) . Quê : Hà Tây.
- Sinh ra trong một gia đình nông nghiệp kiêm tiểu thương.
- Là nhà thơ đa tài: Viết văn, vẽ tranh, sáng tác nhạc, làm thơ nhưng người đọc biết đến Quang Dũng nhiều ở thơ ca.
- Sáng tác ít nhưng tác phẩm của ông để lại nhiều ấn tượng cho người đọc.
- Thơ Quang Dũng thể hiện cái tôi hào hoa, thanh lịch, giàu chất lãng mạn, hồn nhiên, giản dị, ngôn ngữ hình ảnh mới lạ, sáng tạo, độc đáo và các giá trị nghệ thuật đặc sắc.
- Tác phẩm : Mùa hoa gạo, Mây đầu ô, Thơ văn Quang Dũng
Tây Tiến
- Nhớ lại những kỉ niệm đẹp về Tây Tiến.
- Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người lính Tây Tiến : Kiên cường, bất khuất, lãng mạn, hào hoa.
® Lòng yêu thương , trân trọng, mến phục về người lính trong thời kì đầu chống Pháp.
- Tây Tiến là đơn vị bộ đội thành lập năm 1947, và Quang Dũng là đại đội trưởng. Có nhiệm vụ p ... ưởi ấm hai trái tim, hai tâm hồn bất hạnh, làm tăng thêm niềm vui cho những cuộc đời kém may mắn. Tuy nhiên, viết thương lòng của Xôcôlốp do hoàn cảnh chiến tranh gây ra không thể chữa lành. 
-Xôcôlốp có hoàn cảnh bất hạnh nhưng anh đã vượt lên hoàn cảnh của mình để nâng đỡ một số phận bất hạnh khác bằng tình yêu thương, đức hi sinh cao cả. Xôcôlốp là sự hoà hợp giữa những phẩm chất tưởng như đối lập: dũng cảm, gan dạ trong chiến đấu, nhân ái, giàu lòng thương với con người. Anh là điển hình cho tính cách Nga.
-Qua nhân vật Xôcôlốp, tác giả muốn thể hiện tính cách và số phận của con người, chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, từ đó kêu gọi sự quan tâm của xã hội đối với số phận con người
Truyện lồng trong truyện (được kể qua lời nhân vật Tôi, một người bạn đồnh hành cùng cha con Xôcôlốp)
Truyện có sức khái quát cao: từ số phận cá nhân, tái hiện môt giai đoạn của lịch sử nước Nga. Tính cách nhân vật được thể hiện sâu sắc, chân thành, đặt ra vấn đề thời đại.
-Hemingway sinh trong một gia đình khá giả tại một thành phố nhỏ ngoại vi Chicago-Mỹ. 
-18 tuổi ông trở thành phóng viên mặt trận trong đại chiến TG I, chiến tranh chống Phát xít ở Tây Ban Nha. Lối văn báo chí tạo nên phong cách nghệ thuật Hemingway: giản dị, ngắn gọn, gần gũi với đời sống, giàu sức gợi và phát huy được trí tưởng tượng người đọc, đặt người đọc bình đẳng cùng người viết.
-Sau chiến tranh TG I, với những vết thương tư tưởng, Hemingway đã cùng các trí thức trẻ tự xưng “thế hệ vứt đi”- trong tác phầm văn học có những biểu hiện: con người buộc phải đương đầu với thất bại hoặc cái chết, con người tìm chốn dung thân ở thiên nhiên phóng khoáng ngoài Mĩ.
-Hemingway chủ yếu sống Ngoài nước (Tây Ban Nha, Cu Ba) 1961 nhà văn tự sát tại Cuba.
Đương đầu với đàn cá dữ (đoạn trích)
Tác phẩm và đoạn trích đã ca ngợi sự vĩ đại của con người trong lao động và sáng tạo, ca ngợi khát vọng sống, biểu tượng sống cao đẹp của con ngừơi.
1.Ông lão và cuộc chiến với đàn cá dữ.
_ Mở đầu đoạn trích là khung cảnh trời tối, cái giá lạnh ban đêm làm ông lão mệt lả sau ba ngày dêm ròng rã với sóng gió, săn bắt con cá kiếm, chống cự với dàn cá mập. Bằng những chi tiết miêu tả gián tiếp người đọc nhận thấy kẻ thù của ông là đán cá mập đông đúc dữ tợnTrong khi ông lão chỉ có một mình
- Bằng nghệ thuật tương phản, Hemingway dựng lên một bức tranh sinh động và cuộc chiến không cân sức này.
-Câu độc thoại cuối cùng nói về nguyên nhân thất bại mà ông lão cảm nhận được. “Ta đã đi quá xa”, xa bờ và đuổi theo những khát vọng quá giới hạn ->Ýù thức được sự thất bại. 
*Bằng biện pháp độc thoại và đối thoại, với giọng điệu vừa trữ tình vừa hài hước, hình ảnh ông lão hiện lên như biểu tượng cho vẻ đẹp con người.
2.Nguyên lí Tảng băng trôi.
a.Ý nghĩa trực tiếp (Phần nổi)
-Mô tả lần săn cá cuối cùng của ông lão Xanchigo, lần vẻ vang nhất và cũng là lần cay đắng nhất vì thất bại.
b.Ý nghĩa biểu tượng (Phần chìm)
-Tác phẩm là một thiên anh hùng ca về con người. Con người luôn theo đuổi những khát vọng to lớn vượt giới hạn của mình.
-Hình ảnh ông lão, lao động đơn độc đương đầu với đàn cá dữ và thất bại nhưng là hình ảnh đẹp.
+ Đàn cá mập: Những thế lực hung hãn phá hoại công cuộc lao động mà con người phải đối phó
+ Chú bé: Hình ảnh của tương lai.
+ Con cá kiếm còn lại bộ xương: Thành quả lao động.
+ Biển cả: khung cảnh hùng vĩ tương ứng với môi trường lao động và sáng tạo của con người.
Đoạn trích với cách miêu tả và trần thuật sinh động, hàm súc, đã thề hiện rõ nguyên lý “tảng băng trôi” trong sác tác của Heminguê. Nhà văn xây dựng những đoạn độc thoại và đối thoại của nhân vật, sử dụng nhiều ẩn dụ, nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng
 ™˜
NHAN ĐỀ
Nhan đề và tình huống truyện
1.Tây Tiến – Quang Dũng.
 Tây Tiến là một đơn vị tiến về phía tây bắc của tổ quốc, thành lập vào đầu năm 1947, nhiệm vụ là phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Lào-Việt và nhằm đánh tiêu hao lực lượng của địch (thực dân Pháp) ở Thượng Lào cũng như ở miền tây Bắc bộ Việt Nam.Địa bàn đóng quân khá rộng: từ Mai Châu sang Sầm Nứa rồi vòng về phía tây Thanh Hoá. Lính Tây tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, chến đấu trong hoàn cảnhgian khổ, thiếu thốn về vật chấtnhưng họ vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.
2. Sóng – Xuân quỳnh.
Sóng là hiện tượng thiên nhiên: Sóng biến hoá, sóng vỗ liên hồi, triền miên và bất tật.
Sóng là hình tượng ẩn dụ là sự hoá thân của cái tôi trữ tình, lúc thì hoà nhập luc lại phân thân của em của người con gái đangông Hươ yêu một cách say đắm.
-> Mượn sóng để diễn tả tâm trạng và tình yêu nồng nhiệt của người con gái.
3. Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Đặt tiêu đề và kết thúc bằng câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” để nhằm mục đích lưu ý người đọc về cái tên đẹp của dịng sơng mà còn gợi lên niềm biết ơn đối với những người đã khai phá miền đất này. Mặt khác khơng thể trả lời vắn tắt trong một vài câu mà phải trả lời bằng cả bài kí dài ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của dịng sơng.
- Sông hương ở vùng thượng nguồn mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng có lúc dịu dàng say đắm; ở vùng đồng bằng và ngoại vi thành phố s«ng H¬ng ®ỵc vÝ “nh ngêi con g¸i ®Đp n»m ngđ m¬ mµng” ®ỵc “ngêi t×nh mong ®ỵi” ®Õn ®¸nh thøc; khi gỈp thµnh phè nh ®Õn víi ®iĨm hĐn t×nh yªu, mang vỴ ®Đp dÞu dµng, cã linh hån vµ vui tư¬i h¼n lªn; trước khi rời thành phố sông Hương còn quay lại để nói một lời thề trước khi về biển cả.
- Vẻ đẹp của con sông Hương còn được cảm nhận dưới góc độ văn hóa, nó còn gắn liền với những sự kiện lịch sử
=> S«ng Hư¬ng lµ mét h×nh tưỵng nghƯ thuËt héi tơ ®Çy ®đ vỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn, v¨n ho¸, lÞch sư vµ t©m hån
4. Vợ nhặt – Kim Lân.
 Nhặt là nhặt nhạnh, nhặt vu vơ những thứ bỏ đi không mấy giá trị. Vợ nhặt phản ánh nạn đói năm Ất Dậu (1945) giá trị của con người trở nên rẻ rúng ( như những thứ bỏ đi không mấy giá trị). Sức tố cáo xã hội bất công, giá trị nhân đạo của tác phẩm được hé mở từ đó.
5. Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành.
Rừng xà nu: Vừa là hình ảnh thực của một rừng cây “ham ánh nắngmặt trời” vừa là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho con người Tây Nguyên đau thương, bất khuất, kiên cường trong những ngày đồng khởi chống Mĩ.
6. ý nghĩa của nhan đề và hình tượng chiếc bánh bao:
- Phương thuốcc truyền thống chữa bệnh lao. Một phương thuốc u mê, mê muộià chống mê tín dị đoanà như vậy chiếc bánh bao tẩm máu người ông bà Thuyên coi như “ Tiên dược” để cứu mạng thằng Thuyên, cuối cùng không cứu được mà ngược lại còn giết chết nó.- Vốn là một thầy thuốc bỏ nghề chữa bệnh tinh thần cho quốc dân, để cứu rỗi linh hồn để đánh thức những người ngủ mê đứng lên làm chủ số phận. Tác phẩm lên án chế độ gia trưởng nặng nề và đặt ra vấn đề thế hệ trẻ có quyền độc lập suy nghĩ, quyết định đoạt tương lai của mình, chính bố mẹ thằng Thuyên và những người trong quán có tư tưởng áp đặt. Như vậy ý nghĩa thứ 2 Thuốc này là thuốc độc, mọi người phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh lao được sùng bái vốn là thuốc độc. Người Trung Quốc phải tỉnh giấc, không được “ngủ mê trong nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.
- Liều thuốc ấy được pha chế từ máu của những người cách mạng- một ngừơi xả thân vì nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải phóng nông dân.. nhưng bố mẹ thằng thuyên , ông Ba, cả Khanh...họ lại dững dưng mua máu của người cán bộ chữa bệnh? Vì đau quần chúng mê muội như vậy? Đó là căn bệnh rã rời của quần chúng. Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.
Þ Đây là cách chữa bệnh phản khoa học, cổ hũ lạc hậu của người dân TQ xưa. Cần phải cĩ phương thuốc chữa bệnh dốt nát, mê muội của người dân TQ.
TÌNH HUỐNG TRUYỆN
1. Vợ nhặt : 
-Tràng: Dân ngụ cư, ngoại hình xÊu xí, thô kệch đ· thÕ cßn dë ngêi, lêi ¨n tiÕng nãi cđa Trµng cịng céc c»n, th« kƯch nh chÝnh ngo¹i h×nh cđa anh ta.
+ Gia c¶nh cđa Trµng cịng rÊt ¸i ng¹i (nghèo: ăn mặc chỉ có một cái áo nâu, cái nhà rúm ró rách nát). Nguy c¬ "Õ vỵ" ®· râ. 
+ §· vËy l¹i gỈp n¨m ®ãi khđng khiÕp, c¸i chÕt lu«n lu«n ®eo b¸m. Trong lĩc kh«ng mét ai (kĨ c¶ Trµng) nghÜ ®Õn chuyƯn vỵ con cđa anh ta th× ®ét nhiªn Trµng cã vỵ, lại là vợ theo hẳn hoi. Trong hoµn c¶nh ®ã, Trµng "nhỈt" ®ỵc vỵ lµ nhỈt thªm mét miƯng ¨n cịng ®ång thêi lµ nhỈt thªm tai häa cho m×nh, ®Èy m×nh ®Õn gÇn h¬n víi c¸i chÕt. 
" V× vËy, viƯc Trµng cã vỵ lµ mét nghÞch c¶nh Ðo le, vui buån lÉn lén, cêi ra níc m¾t.
- Sự kiện lạ đối với mọi người.
+ D©n xãm ngơ c ng¹c nhiªn, cïng bµn t¸n, ph¸n ®o¸n råi cïng nghÜ: "biÕt cã nu«i nỉi nhau sèng qua ®ỵc c¸i th× nµy kh«ng?", cïng nÝn lỈng.
+ Bµ cơ Tø, mĐ Trµng l¹i cµng ng¹c nhiªn h¬n. 
+ B¶n th©n Trµng cịng bÊt ngê víi chÝnh h¹nh phĩc cđa m×nh
" Ngạc nhiên vì Tràng mà lấy được vợ, nuôi mình, nuôi mẹ chưa xong mà dám đèo bòng vợ con.
-Không phải lấy vợ theo cung cách bình thường mà là “ nhặt vợ” " đau xót, bi thảm của người nông dân nghèo (đói khát mới có thể lấy
2. Những đứa con trong gia đình
§©y lµ c©u chuyƯn cđa gia ®×nh anh gi¶i phãng qu©n tªn ViƯt. Nh©n vËt nµy r¬i vµo mét t×nh huèng ®Ỉc biƯt: trong mét trËn ®¸nh, bÞ th¬ng nỈng ph¶i n»m l¹i gi÷a chiÕn trêng. Anh nhiỊu lÇn ngÊt ®i tØnh l¹i, tØnh råi l¹i ngÊt. TruyƯn ®ỵc kĨ theo dßng néi t©m cđa nh©n vËt khi ®øt (ngÊt ®i) khi nèi (tØnh l¹i). Tãm l¹i, t×nh huèng truyƯn dÉn ®Õn mét c¸ch trÇn thuËt riªng cđa thiªn truyƯn theo dßng ý thøc cđa nh©n vËt.
được vợ)
- T×nh huèng truyƯn mµ Kim L©n x©y dùng võa bÊt ngê l¹i võa hỵp lÝ. Qua ®ã, t¸c phÈm thĨ hiƯn râ gi¸ trÞ hiƯn thùc, gi¸ trÞ nh©n ®¹o vµ gi¸ trÞ nghƯ thuËt.
+ Gi¸ trÞ hiƯn thùc: Tè c¸o téi ¸c thùc d©n, ph¸t xÝt qua bøc tranh x¸m xÞt vỊ th¶m c¶nh chÕt ®ãi. 
+ Gi¸ trÞ nh©n ®¹o: T×nh nh©n ¸i, cưu mang ®ïm bäc nhau, kh¸t väng híng tíi sù sèng vµ h¹nh phĩc.
 + Gi¸ trÞ nghƯ thuËt: T×nh huèng truyƯn khiÕn diƠn biÕn ph¸t triĨn dƠ dµng vµ lµm nỉi bËt ®ỵc nh÷ng c¶nh ®êi, nh÷ng th©n phËn ®ång thêi nỉi bËt chđ ®Ị tưởng t¸c phÈm.
cdcd

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on thi TN K12-2010.doc