Ôn tập Văn 12 (thi tốt nghiệp THPT)

Ôn tập Văn 12 (thi tốt nghiệp THPT)

Baứi 1

I - Khái quát văn học Vieọt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975:

* Saựch giaựo khoa trình bày 3 nội dung cơ bản:

- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá.

- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.

- ẹặc điểm cơ bản của văn học Vieọt Nam từ 1945 đến 1975.

 1) Vài nét về hoàn cảnh lịch sử XH văn hoá:

- Nền vh c/m phaựt trieồn dưới chế độ mới dưới sự lãnh đạo của ĐCS, là một nền văn học thống nhất.

- Cuộc chiến tranh 30 năm lâu dài gian khổ (chống Pháp và chống Mĩ).

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.

- Nền kinh tế chậm phát triển, nghèo nàn lạc hậu, sự giao lưu với nước ngoài không thuận lợi.

 

doc 30 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Văn 12 (thi tốt nghiệp THPT)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baứi 1
I - Khái quát văn học Vieọt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975:
* Saựch giaựo khoa trình bày 3 nội dung cơ bản:
- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá.
- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
- ẹặc điểm cơ bản của văn học Vieọt Nam từ 1945 đến 1975.
 1) Vài nét về hoàn cảnh lịch sử XH văn hoá:
- Nền vh c/m phaựt trieồn dưới chế độ mới dưới sự lãnh đạo của ĐCS, là một nền văn học thống nhất...
- Cuộc chiến tranh 30 năm lâu dài gian khổ (chống Pháp và chống Mĩ)...
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.
- Nền kinh tế chậm phát triển, nghèo nàn lạc hậu, sự giao lưu với nước ngoài không thuận lợi...
2) Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: a) Giai đoạn (1945-1954):
- Vh gắn bó sâu sắc với đời sống c/m và kháng chiến; hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc k/c.
 + Truyện ngắn là thể loại mở đầu: các taực phaồm của Nam Cao, Trần Đăng
 + Truyện dài, tiểu thuyết : Vùng mỏ - Võ Huy Tâm, Xung kích - Nguyễn Đình Thi, Truyện Tây Bắc -Toõ Hoài
 + Thơ ca: Đạt được nhiều thành tựu lớn. Tình yêu quê hương, đất nước, lòng căm thù giặc, ngợi ca cuộc k/c và con người k/c
 + Ng/thuật sân khấu đã xuất hiện: Bắc Sơn, Những người ở lại (Ng Huy Tưởng); Chị Hoà (Học Phi)
 + Lí luận phê bình: Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam - Trường Chinh; Nhận đường, Mấy vấn đề nghệ thuật -NĐT
Nhaọn xeựt: Các tác phẩm từ truyện kí đến thơ ca đã đi sâu phản ánh chân thực và sinh động nhiều mặt khác nhau của c/s, đều làm nổi bật hình ảnh quê hương, đất nước.... Tuy nhiên chưa đi sâu khám phá những mặt khác nhau của c/s. Các tác phẩm thơ có nhiều thành công về mặt nội dung và nghệ thuật.
b) Giai đoạn (1955-1964):
 Đây là giai đoạn đất nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Văn học có hai nhiệm vụ cụ thể: Phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất miền Nam
- Văn xuôi mở rộng đề tài trên nhiều lĩnh vực cuộc sống: sự đổi đời của con người, sự biến đổi số phận trong môi trường mới, thể hiện khát vọng hạnh phúc cá nhân; Đề tài chống Pháp vẫn tiếp tục được khai thác. Hiện thực cách mạng T8 vẫn được khai thác với cách nhìn mới. Đề tài HT hóa nông nghiệp, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội được khai thác nhiều  Các tác phẩm tiêu biểu (SGK)
- Thơ ca có một mùa bội thu. Tập trung thể hiện cảm hứng: sự hoà hợp giữa cái riêng với cái chung, ca ngợi chủ nghĩa xã hội, cuộc sống mới, con người mới, nỗi nhớ thương với miền Nam ruột thịtCác tác phẩm tiêu biểu Gió lộng – Toỏ Hửừu, AÙnh sáng và phù sa - Chế Lan Viên, Riêng chung – Xuân Diệu 
- Kich sân khấu cũng có những thành tựu mới với các tác phẩm Một đảng viên – Học Phi, Quẫn – Lộng Chương, Chị Nhàn, Nổi gió - Đào Hồng Cẩm.
- V/h về đề tài miền Nam được khai thác với nhiều thành tựu các bài thơ của Thanh Hải, Giang Nam
c) Giai đoạn (1965-1975):
 Văn học giai đoạn này tập trung viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. 
- Văn xuôi chặng đường này phản ánh cuộc sống, chiến đấu và lao động, khắc hoạ thành công con người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất ở cả hai miền Nam - BắcNgười mẹ cầm súng - Nguyeón Thi, Rừng xà nu - Nguyeón Trung Thaứnh, Hòn đất – Anh ẹửực ; Kí - Nguyeón Tuaõn, Vùng trời – Hữu Mai, Dấu chân người lính – Nguyeón Minh Chaõu 
- Thơ ca chống Mĩ đạt tới thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến mới của nền thơ hiện đại Việt Nam thể hiện không khí, khí thế, lí tưởng của toàn thể dân tộc, đề cập tới sứ mạng lịch sử và ý nghĩa nhân loại của cuộc kháng chiến chống Mĩ Thơ đào sâu chất hiện thực bên cạnh đó là sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận. Các tác giả tác phẩm chính (SGK).
-Kich sân khấu có nhiều thành tựu mới
-Về lí luận phê bình tập trung ở một số tác giả Vũ Ngọc Phan, đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên..
-Văn học trong vùng tạm chiếm có sự phát triển, tuy nhiên cũng không có điều kiện gọt rũa đê đạt tới một sự thành công lớn...
3/ Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975:
 a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước:
 Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời cho sự nghiệp “văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận...” (HCM), cách mạng gắn bó sâu sắc và ăn nhịp với từng chặng đường của lịch sử dân tộc Tổ quốc đã trở thành một nguồn cảm hứng trở thành đề tài lớn của văn học. Bên cạnh đó đề tài chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học 
 b) Nền văn học hướng về đại chúng:
 + Nhân dân là những con người làm chủ là đối tượng phản ánh, là đối tượng thưởng thứcTính nhân dân trở thành cảm hứng chủ đạo, trở thành đề tài cho các tác phẩm...
 + Phản ánh về c/s, khát vọng, khả năng và con đường tất yếu đi đến với cách mạng nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc.
c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
 + Văn học đã tái hiện những mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc (chống Pháp, chống Mĩ, xây dựng chủ nghĩa xã hội), những nhân vật đại diện tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc, gắn bó số phận với cả cộng đồng dân tộc ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ hào hùng.
 + Nền văn học tràn đầy cảm hứng lãng mạn, tin vào tương lai tất thắng của cách mạng, nâng đỡ con người VN vượt lên mọi thử thách đẻ hướng tới ngày chiến thắng
II/ Khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX: 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá.
- Đất nước thống nhất và mở ra một giai đoạn mới, đời sống, tư tưởng, nhu cầu có sự thay đổi. Tuy nhiên ta lại gặp khó khăn lớn về kinh tế và nhất là sự sụp đổ của các nước Đông âu có ảnh hưởng không lớn đến đời sống xã hội.
- Đại hội Đảng lần thứ VI đã quyết định đổi mới chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, sự tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới Văn học cũng phát triển phù hợp vối quy luật phát triển của xã hội.
2. Những chuyển biến và một số thành quả bước đầu
- Thơ ca: Thơ ca vẫn có sự phát triển. Những tác giả đã thành công trong kháng chiến chống Mĩ vẫn tiếp tục sáng tác như Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh NhànChế Lan Viên vẫn âm thầm đỏi mới thơ ca và được đánh dấu bằng tập Di cảo thơ. Bên cạnh đó sau năm 1975 có sự nở rộ của thể loại Trường ca. Ngoài những nhà thơ từ thế hệ chống Mỹ đã có sự xuất hiện nhiều nhà thơ thế hệ sau chống mĩ: Nguyễn Thị Hồng Ngát, Đoàn Thị Lam Luyến, Trương Nam Hương..
- Văn xuôi: Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc có ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh. Từ sau những năm 80 văn học trở nên sôi nổi hơn với những tác phẩm tiêu biểu Đứng trước biển, Cù lao Chàm - Nguyễn Mạnh Tuấn; Cha và con và, Gặp gỡ cuối năm - Nguyễn Khải; Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng; Thời xa vắng - Lê lựuTừ sau đại hội VI của Đảng văn học đã thực sự đổi mới nhất là đổi mới tư duy tạo nên những tác phẩm có giá trị : Bến không chồng – Dương Hướng; Nỗi buồn chiến tranh _ Bảo Ninh; các tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp
- Kịch nói: từ sau chiến tranh kịch nói có sự phát triển mạnh mẽ đặc biệt các vở kịch của Lưu Quang Vũ, Xuân Trình
- Lí luận phê bình: Ngoài những tên tuổi từ trước có sự xuất hiện một số các nhà phê bình trẻ. Đã có ý thức trong đổi mới phương pháp tiếp cận đối tượng văn học
Nhận xét: Từ năm 1975 và nhất là từ năm 1986 nền văn học Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới (Từ 1975 đến 1985 và từ 1986 đến nay). Văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, đa dạng về chủ đề, đề tài, thủ pháp nghệ thuật, đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận đánh giá, tiếp cận con người, con người đặt trong những mối quan hệ phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện kể cả phương diện tâm linh, văn học giai đoạn này chủ yếu hướng nội hướng tới con người số phận đời thường
 Tuy nhiên nền kinh tế thị trường cũng đã tác động tiêu cục đến văn học không ít kẻ đã chạy theo thị hiếu tầm thường biến những sáng tác trở thành thứ hàng hoá để câu khách
III - GHI NHễÙ
2. Gợi ý giải bài tập.
Cõu núi của Nguyễn Đỡnh Thi đề cập tới mối quan hệ giữa văn nghệ và khỏng chiến. Một mặt, văn nghệ phụng sự khỏng chiến - đú là mục đớch của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh. Mặt khỏc, chớnh hiện thực cỏch mạng và khỏng chiến đó đem đến cho văn nghệ một sức sống mới, tạo nờn nguồn cảm hứng sỏng tạo mới cho văn nghệ
Baứi 2
	 (Hoà Chớ Minh)
I.TèM HIỂU CHUNG: 1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Nhật đầu hàng Đồng Minh. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền.
- Ngày 26/08/1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về HN...
- Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang...
- Ngày 2/9/1945...
2. Giá trị lịch sử, giá trị văn học:
Giá trị lịch sử: - Tuyên ngôn Độc lập là 1 văn kiện có giá trị lịch sử to lớn...
Giá trị văn học:
- Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận đặc sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn đầy cảm xúc.
- Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn yêu nước thể hiện tâm huyết, tư tưởng tình cảm cao đẹp của Người kết tinh khát vọng của toàn dân tộc: Khát vọng Độc lập - Tự do.
3. Đối tượng và mục đích sáng tác:
a. Đối tượng : - Đồng bào cả nước, nh/dân thế giới đặc biệt là với những lực lượng thù địch đang âm mưu chiếm nước ta một lần nữa.
b. Mục đích sáng tác: - Tuyên bố Độc lập chủ quyền và xoá bỏ quyền của Pháp với Việt Nam.
4. Bố cục : 3 phần - Phần 1: (từ đầu đến lẽ phải không ai chối cãi được) Khẳng định Độc lập dân tộc dựa trên cơ sở pháp lí
- Phần 2: (Tiếp đên dân tộc đó phải được độc lập) Khẳng định Độc lập dân tộc trên cơ sở thực tiễn và tố cáo tội ác của bọn xâm lược.
- Phần 3: (Phần còn lại) Tuyên bố ... và khẳng định quyết tâm của toàn thể dân tộc Việt Nam.
II/ Đọc- Hiểu: 1.Phần 1: Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn.
- Trên cơ sở lẽ phải đã được thế giới công nhận ở hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ. Đây chính là hai đối tượng đang có âm mưu xâm lược Việt Nam. Bác đã tỏ ra trân trọng những danh ngôn bất hủ để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta.
- Từ lẽ phải về quyền con người tác giả đã mở rộng đến quyền dân tộc. Đây là đóng góp mới của Hoà Chớ Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc trên phạm vi toàn thế giới.
- Cách lập luận của Hoà Chớ Minh vừa cương quyết vừa khôn khéo:
+ Cương quyết: Người đã ngầm cảnh báo Pháp- Mĩ.
+ Khôn khéo: Người đặt 3 cuộc cách mạng ngang hàng nhau, thể hiện niềm tự hào dân tộc..
- Đoạn mở đầu sử dụng thủ pháp nghệ thuật gậy ông đập lưng ông dùng chính những lời lẽ bất hủ của cha ông họ quật lại họ khiến chúng phải cứng họng.
Tóm lại: Với đoạn mở đầu bản tuyên ngôn Người đã tạo cơ sở pháp lí vững chắc làm tiền đề cho những phần còn lại.
2) Phần 2: Cơ sở thực tiễn, Tố cáo tội ác của giặc.
Tội ác của thực dân Pháp:
- Tuyên ngôn Độc lập đã phủ nhận công lao khai hóa của thực dân Pháp trên cơ sở tố cáo một cách toàn diện những tội ác dã man của thực dân Pháp:
+ Về chính trị: Thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách thâm độc (dẫn chứng)
+Về kinh tế: Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, độc quyền ngoại thương ,khai thác nguyên vật liệu.
 ... ẻ thù. Con người và thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con người ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời.
3. Nghệ thuật đoạn trích
Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trong tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê có ngôn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già được thể hiện bằng: “lão nghĩ.....”, “lão nói ....”
+ Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc.
+ Lời phát biểu trực tiếp của ông lão. Đây là ngôn từ trực tiếp của nhân vật. Có lúc nó là độc thoại nội tâm. Nhưng trong đoạn văn trích nó là đối thoại. Lời đối thoại hướng tới con cá kiếm:
“Đừng nhảy, cá”, lão nói. “Đừng nhảy”.
“Cá ơi”, ông lão nói “cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết nữa à?”
“Mày đừng giết tao, cá à, ông lão nghĩ “ mày có quyền làm thế”. “Tao chưa từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ”.
+ ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:
- Đưa người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc.
- Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm như một con người.
- Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó thông cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.
- Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
- ý nghĩa biểu tượng của con cá kiếm
- Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình.
III. Tổng kết
Đoạn văn tiêu biểu cho p/c viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách vượt qua giới hạn của chính mình để vươn tới đạt được ước mơ khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của t/p. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê.
IV. Luyện tập : Bài tập 1
Bài tập này nhằm nờu lờn hiệu quả của việc sử dụng một loại ngụn từ trực tiếp của nhõn vật (ụng lóo): Hỡnh thức ngụn từ đó núi lờn một quan hệ khỏc thường giữa người đi săn và vật bị săn đuổi. Bằng lời đối thoại với cỏ, ụng chứng tỏ rằng dưới mắt ụng, nú giống như một con người, thậm chớ một đối thự đỏng nể, một người bạn tõm tỡnh. (Người phỏt ngụn đõy hướng tời ai? Thỏi độ như thế nào?)
Bài tập 2
Phỏt huy khả năng độc lập suy nghĩ của HS khi đối chiếu ngụn từ bản gốc với bản dịch, giới hạn ở một ngữ đoạn quan trọng (tờn tỏc phẩm). Giải đỏp vế thứ hai của bài tập phụ thuộc vào ý thớch riờng của HS. Tuy nhiờn, GV cần hướng dẫn: dịch văn bao giờ cũng cần bỏm sỏt văn phong của nhà văn. 
2. Làm văn : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Hướng dẫn HS thực hiện cỏc yờu cầu luyện tập để biết cỏch làm bài nghị luận về một tưởng, đạo lớ
GV cú thể dựa vào đề bài và những cõu hỏi gợi ý trong SGK để hướng dẫn HS. Chỉ yờu cầu HS nờu k/q, ngắn gọn, theo hướng sau: 
a) Tỡm hiểu đề
- Cõu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng cõu hỏi, nờu lờn vấn đề sống đẹp trong đời sống của mỗi người. Đõy là vấn đề cơ bản mà mỗi người muốn xứng đỏng là con người cần nhận thức đỳng và rốn luyện tớch cực.
- Để sống đẹp, mỗi người cần xỏc định: lớ tưởng (mục đớch) đỳng đắn, cao đẹp; tõm hồn, tỡnh cảm lành mạnh nhõn hậu; trớ tuệ (kiến thức) mỗi ngày thờm mở rộng; hành động tớch cực, lương thiện... Với thanh niờn, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyờn học tập và rốn luyện để từng bước hoàn thiện nhõn cỏch.
- Như vậy, bài làm cú thể hỡnh thành 4 nội dung để trả lời cõu hỏi của Tố Hữu: lớ tưởng đỳng; tõm hồn lành mạnh; trớ tuệ mở rộng; hành động tớch cực.
- Với đề văn này, ta cú thể sử dụng cỏc thao tỏc lập luận: giải thớch (sống đẹp); phõn tớch (cỏc khớa cạnh biểu hiện của sống đẹp); chứng minh, bỡnh luận (nờu những tấm gương người tốt, bàn cỏch thức rốn luyện để sống đẹp, phờ phỏn lối sống ớch kớ, vụ trỏch nhiệm, thiếu ý chớ, nghị lực,...).
- D/c: chủ yếu dựng tư liệu thực tế, cú thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng khụng cần nhiều (trỏnh lạc sang nghị luận văn học).
b) Lập dàn ý. GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo gợi ý trong SGK.
 Hướng dẫn HS sơ kết, nờu hiểu biết về nghị luận xó hội núi chung, cỏch làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ núi riờng (mục 2 của SGK). Gợi ý trả lời cõu hỏi trong SGK: 
- Đề tài nghị luận về tư tưởng, đạo lớ vụ cựng phong phỳ, bao gồm cỏc vấn đề về nhận thức (lớ tưởng, mục đớch sống); về tõm hồn, tớnh cỏch (lũng yờu nước, lũng nhõn ỏi, vị tha, bao dung, độ lượng; tớnh trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cự, thỏi độ hoà nhó, khiờm tốn; thúi ớch kỉ, ba hoa, vụ lợi,...); về cỏc quan hệ gia đỡnh (tỡnh mẫu tử ,tỡnh anh em,...), quan hệ xó hội (tỡnh đồng bào, tỡnh thầy trũ, tỡnh bạn,...) và về cỏch ứng xử, những hành động của mỗi người trong cuộc sống,
- Cỏc thao tỏc lập luận cơ bản thường được sử dụng trong kiểu bài này là: giải thớch, phõn tớch, chứng minh, so sỏnh, bỏc bỏ, b/l. 
 Gợi ý giải bài tập: Bài tập 1
a) Vấn đề mà Gi. Nờ-ru bàn luận là phẩm chất văn hoỏ trong nhõn cỏch của mỗi con người. Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta cú thể đặt tờn cho văn bản ấy là: “Thế nào là con người cú văn hoỏ?” “Một trớ tuệ cú văn hoỏ”, hoặc “Một cỏch sống khụn ngoan”,...
b) Để nghị luận, tỏc giả đó sử dụng cỏc thao tỏc lập luận: giải thớch (đoạn l: Văn hoỏ, đú cú phải là sự phỏt triển nội tại... Văn hoỏ nghĩa là...); phõn tớch (đoạn 2: Một trớ tuệ cú văn hoỏ...); bỡnh luận (đoạn 3: Đến đõy, tụi sẽ để cỏc bạn...).
c) Cỏch diễn đạt trong văn bản trờn khỏ sinh động. Trong phần giải thớch, tỏc giả đưa ra nhiều cõu hỏi rồi tự trả lời cõu nọ nối cõu kia, nhằm lụi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mỡnh. Trong phần phõn tớch và bỡnh luận, tỏc giả trực tiếp đối thoại với người đọc (tụi sẽ để cỏc bạn quyết định lấy... Chỳng ta tiến bộ nhờ... Chỳng ta bị tràn ngập... Trong tương lai sắp tới, liệu chỳng ta cú thể...), tạo quan hệ gần gũi, thõn mật, thẳng thắn giữa người viết (thủ tướng một quốc gia) với người đọc (nhất là thanh niờn). Ở phần cuối, tỏc giả viện dẫn đoạn thơ của một nhà thơ Hi Lạp vừa túm lược cỏc luận điểm núi trờn, vừa gõy ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn.
Bài tập 2 : SGK đó nờu những gợi ý cụ thể. GV nhắc HS làm bài ở nhà (lập dàn ý hoặc viết bài), rồi kiểm tra, chấm điểm để động viờn, nhất là những HS chăm chỉ, tự giỏc học tập.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Hướng dẫn HS thảo luận để biết cỏch làm một bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Trước hết, GV cung cấp tư liệu về hiện tượng đời sống cho HS.
+ Hướng dẫn HS đọc đế văn, lưu ý tờn văn bản (Chia chiếc bỏnh của mỡnh cho ai?), nội dung cõu chuyện và ý khỏi quỏt của người kể chuyện: Một cõu chuyện lạ lựng... 
+ Để hiểu cụ thể cõu chuyện lạ lựng, GV yờu cầu HS đọc tư liệu tham khảo
(phần Đọc thờm trong SGK): Chuyện cồ tớch mang tờn Nguyễn Hữu Ân.
- Tiếp đú, hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu trong SGK theo những cõu hỏi cụ thể.
Gợi ý trả lời cõu hỏi trong SGK: 
a) Tỡm hiểu đề : Đề bài yờu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân - vỡ anh thương dành hết chiếc bỏnh thời gian chăm súc hai người mẹ bị bệnh ung thư.
Cú thể nờu một số ý chớnh:
+ Nguyễn Hữu Ân đó nờu một tấm gương về lũng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niờn.
+ Thế hệ trẻ ngày nay cú nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân.
+ Tuy nhiờn, vẫn cũn một số biểu hiện sống vị kỉ, vụ tõm đỏng phờ phỏn.
+ Tuổi trẻ cần dành thới gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày
một đẹp hơn.
- Dẫn chứng minh hoạ: Cú thể khai thỏc trong văn bàn Chuyện cổ tớch mang tờn Nguyễn Hữu Ân; lấy d/c về những thanh niờn làm việc tốt trong x/h hoặc những thanh niờn lóng phớ thời gian vào những trũ chơi vụ bổ mà cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đó nờu.
- Cần vận dụng cỏc thao tỏc lập luận chủ yếu: phõn tớch, chứng minh, bỏc bỏ, bỡnh luận.
b) Lập dàn ý
SGK đó gợi ý, cụ thể. Sử dụng cỏc cõu hỏi của SGK và dựa vào k/q tỡm hiểu đề ở trờn, GV y/c HS thảo luận để lập dàn cho bài văn.
Cú thể chia lớp ra cỏc nhúm để thảo luận rồi trỡnh bày ba phần. Gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân rồi dẫn đề văn, nờu vấn đề: Chia chiếc bỏnh của mỡnh cho ai?...
Thõn bài: Lần lượt triển khai 4 ý chớnh (như gợi ý phần tỡm hiểu đề).
Kết bài: Đỏnh giỏ chung và nờu cảm nghĩ riờng của người viết.
: Hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi 2 và ghi nhớ nội dung bài học qua phần Ghi nhớ trong SGK. Cú thể nhấn mạnh 2 nội dung cơ bản:
Nghị luận về một hiện tượng đời sống khụng chỉ cú ý nghĩa xó hội mà cũn cú tỏc dụng giỏo dục tư tưởng, đạo lớ, cỏch sống đỳng đắn, tớch cực đối với thanh niờn, HS.
- Cỏch làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
 Gợi ý giải bài tập.
Bài tập 1 a) Điều mà tỏc gia Nguyễn Ái Quốc bàn là hiện tượng nhiều thanh niờn, sinh viờn Việt Nam du học nước ngoài dành quỏ nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trớ mà chưa chăm chỉ học tập, rốn luyện để khi trở về gúp phần xõy dựng đất nước.
Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu thế kỉ XX. Trong xó hội nước ta ngày nay, hiện tượng ấy vẫn cũn. Nhiều thanh niờn, sinh viờn Việt Nam ngày nay du học ở nước ngoài cũng đang mải mờ kiếm tiền, chơi bời, lóng phớ thới gian cho những việc vụ bổ mà khụng chịu tập trung tư tướng, quyết tõm học tập, rốn luyện chuyờn mụn, tiếp thu khoa học kĩ thuật tiờn tiến để cú năng lực tốt nhất trở về phục vụ quờ hương, đất nước. Hiện tượng trờn, ta cú thề bàn thờm một vài ý:
- Nờu và phờ phỏn hiện tượng: Thanh niờn, sinh viờn Việt Nam du học lóng phớ thời gian vào những việc vụ bổ.
- Chỉ ra nguyờn nhõn: Họ chưa xỏc, định lớ tưởng sống đỳng đắn, họ ngại khú, ngại khổ, lười biếng hoặc chỉ sống vỡ tiền bạc, vỡ những lợi ớch nhỏ hẹp; cũng một phần do cỏch tổ chức, giỏo dục chưa tốt của những người cú trỏch nhiệm.
- Bàn luận: Nờu một vài tấm gương thanh niờn, sinh viờn chăm học đạt học vị cao đó trở về tham gia giảng dạy ở cỏc trường đại học hoặc làm việc tại cỏc ngành kinh tế, khoa học, kĩ thuật tiờn tiến của nước nhà.
- Rỳt ra bài học cho bản thõn: Xỏc định lớ tưởng, mục đớch học tập đỳng đắn.
Khi ở trong nước, cố gắng học tập, rốn luyện; nếu được du học sẽ dành thật nhiều thời gian cho việc học tập, tiếp thu kiến thức khoa học, kĩ thuật tiờn tiến, sau này gúp phần phục vụ Tổ quốc... . .
b) Trong văn bản, Nguyễn ỏi Quốc dựng thao tỏc lập luận phõn tớch (thanh niờn du học mải chơi bời, thanh niờn trong nước khụng làm gỡ cả, họ sống già cỗi,, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai của đất nước...); so sỏnh (nờu hiện tượng thanh niờn, sinh viờn Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cự) và bỏc bỏ (thế thỡ thanh niờn của ta đang làm gỡ? Núi ra thỡ buồn, buồn lắm: Họ khụng làm gỡ cả).
c) Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: Dựng từ, nờu dẫn chứng xỏc đỏng, cụ thể, kết hợp nhuần nhuyễn cỏc kiểu cõu trần thuật, cõu hỏi (thế thỡ thanh niờn của ta đang làm gỡ?), cõu cảm thỏn (trực tiếp bày tỏ nỗi lo õu chớnh đỏng: Hỡi Đụng Dương đỏng thương hại! Người sẽ chết mất nếu đỏm thanh niờn già cỗi của Người khụng sớm hồi sinh.).
Bài tập 2
Đề bài nờu một hiện tượng tiờu cực đang diễn ra khỏ phổ biến trong giới trẻ nước ta hiện nay: quỏ ham chơi, nghiện ka-ra-ụ-kờ và in-tơ-nột. GV yờu cầu HS đọc lại văn bản trớch của lónh tụ Nguyễn ỏi Quốc và vận dụng cỏc tri thức đó học để giải quyết yờu cầu của bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn thi TN 12. 09(IN).doc