ÔN TẬP: NGUYÊN HÀM
I.Lý thuyết
1. Định nghĩa: Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a; b), nếu với mọi x € (a; b); ta có F(x) = f(x)
2. Nhận xét:
+ Với mọi hằng số C, F(x) + C cũng là nguyên hàm của h/số f(x) trên khoảng (a; b)
+ Ngược lại, mọi nguyên hàm của h/số f(x) trên khoảng (a; b) đều ó thể viết dưới dạng F(x) + C, với C là hằng số
Ôn tập: nguyên hàm I.Lý thuyết 1. Định nghĩa: Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a; b), nếu với mọi x € (a; b); ta có F(x)’ = f(x) 2. Nhận xét: + Với mọi hằng số C, F(x) + C cũng là nguyên hàm của h/số f(x) trên khoảng (a; b) + Ngược lại, mọi nguyên hàm của h/số f(x) trên khoảng (a; b) đều ó thể viết dưới dạng F(x) + C, với C là hằng số Ta kí hiệu biểu thức F(x) + C là ( đọc là tích phân của f(x)dx) = F(x) + C Trong đó: được gọi là dấu tích phân, f(x) là hàm số dưới dấu tích phân; f(x)dxlà biểu thức dưới dấu tích phân và đó cũng là vi phân của h/số F(x) 3. Tính chất: ( Với a là hằng số) Bảng nguyên hàm các hàm số cơ bản. Các phương pháp tính nguyên hàm: A.Phương pháp 1: Đưa về các nguyên hàm cơ bản Ví dụ : Nguyên hàm của h/số f(x) = 4x2 là Nguyên hàm của h/số f(x) = sinx + cosx là Bài tập áp dụng: Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: a) f(x) = 5(x2 – 2x+ 3) b) f(x) = 5(3x2 – 1)2 c) f(x) = d) f(x) = 2x.3 2x+1 e) f) f(x) = 3 g) f(x) = h) f(x) = 3sin2x/2 i) f(x) = k) f(x) = (2tanx + cotx)2 m) f(x) = B.Phương pháp 2: Phương pháp đổi biến số Tính + Đặt u = u(x) + Lấy vi phân 2 vế, để tính dx theo u và du + Biểu thị f(x)dx theo u và du. G/s f(x)dx = g(u)du + Tính + Thay u trong G(u) theo biểu thức của nó theo x Ví dụ: 1) Tìm nguyên hàm của h/s f(x) = (5x + 3)5. Ta có nguyên hàm của h/s f(x) = (5x + 3)5 là . Tính + Đặt u = 5x + 3 => du = (5x + 3)’ = 5dx. Từ đó có dx = + = = 1/30(5x + 3)6 + C 2) Tìm nguyên hàm của h/s f(x) = cos2xsinx Ta có nguyên hàm của h/s f(x) là Tính + Đặt u = cosx => du = (cosx)’dx = -sinxdx. Từ đó sinxdx = - du + = =-1/4(cosx)4 + C Bài tập áp dung: Tính nguyên hàm các hàm số sau a) f(x) = (-2x + 5)4 b) f(x) = sin4xcosx c) f(x) = d) f(x = e) f(x) = f) f(x) = g) f(x) = h) f(x) = tanx i) f(x) = k) f(x) = B.Phương pháp 2: Phương pháp đổi biến số Tính Chú ý: Để tính một số nguyên hàm, đôi khi người ta đổi biến số thành một hàm lượng giác của biến mới. Nếu hàm số dưới dấu tích phân chứa thì đặt x = asinu hoặc a = acosu. Nếu có thì đặt x = a.tanu hoặc x = a.cotu Nếu có thì đặt x = hoặc x = Ví dụ: Tính Giải: Đặt x = 2.sinu với u € [] => dx = 2.cosudu Ta co: Khi đó Ghi nhớ: Các hệ thức sau đây thường được dùng để tính nguyên hàm: 1. dx = d(x + b) 2. kdx = d(kx) = d(kx + b) 3. xdx = 1/2d(x2) 4. xndx = 5. dx/x = d(lnx) 6. ekxdx = 1/kd(ekx ) 7. cosxdx = d(sinx ) 8. sinxdx = - d(cosx) 9. 10. B. Bảng nguyên hàm được suy ra từ phương pháp đổi biến số Chẳng hạn: Bài tập áp dụng: Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau bằng công thức ở phần ghi nhớ a) f(x) = (-2x + 5)4 b) f(x) = sin4xcosx c) f(x) = d) f(x = e) f(x) = f) f(x) = g) f(x) = h) f(x) = tanx i) f(x) = k) f(x) = Bài 2: Tính các tích phân sau 1) 2) 3) Phương pháp 3: Nguyên hàm từng phần Tính . Nếu biểu thức dưới dấu tích phân f(x)dx thường có dạng: f(x)dx P(x)exdx P(x)sinxdx P(x)cosxdx P(x)lnxdx exsinxdx u P(x) P(x) P(x) lnx sinx dv exdx sinxdx cosxdx P(x) exdx (Với P(x) là đa thức ) Khi đó ta đã đưa về dạng Sau đó ta áp dụng công thức sau: (*): Công thức nguyên hàm từng phần . Quy tắc tính: Viết f(x)dx dưới dạng udv Tính u’ và v (v = ) Thay vào (*) Ví dụ áp dụng Tính Đặt u = 2x + 1 => du = (2x + 1)dx = 2.dx dv = sinxdx => v = -cosx Do đó áp dụng công thức (*) ta có: Bài tập áp dung: Tìm nguyên hàm các hàm số sau đây 1) f(x) = x2.cosx 2) f(x) = (x + 2).sin2x 3) f(x) = (-x + 3)ex 4) f(x) = (x2 + 1)e-x 5) f(x) = (3x – 6)lnx 6 ) f(x) = (-x2 + 1)lnx 7) f(x) = ex.cosx 8) f(x) = e2xsinx
Tài liệu đính kèm: