C©u1: Mét dung dÞch chøa 0,1mol , 0,1mol ¬; 0,2 mol Ca2+ 0,05mol Ba2+, x mol . VËy gi¸ trÞ cña x sÏ lµ:
A. 0,5 mol B. 0,35 mol C. 0,4 mol D. 0,2 mol
C©u 2: Nhãm ion nµo díi ®©y lµ c¸c axit theo thuyÕt Brom - stªt
A. , , B. , , Al(H2O)3+ C.CH3COO-, , D. , ,
Câu3: Dung dịch chứa ion OH- (ví dụ NaOH) tác dụng với tất cả các ion trong nhóm nào dưới đây:
A. , Fe2+, Zn2+, , Al3+ B.Na+, Fe2+, Zn2+, , C.Fe2+, Zn2+, , Al3+, S2- D.Al3+,Mg2+,Fe3+, ,
«n tËp líp 11- häc kú 1-n¨m häc 2007-2008 C©u1: Mét dung dÞch chøa 0,1mol , 0,1mol ; 0,2 mol Ca2+ 0,05mol Ba2+, x mol . VËy gi¸ trÞ cña x sÏ lµ: A. 0,5 mol B. 0,35 mol C. 0,4 mol D. 0,2 mol C©u 2: Nhãm ion nµo díi ®©y lµ c¸c axit theo thuyÕt Brom - stªt A. , , B., , Al(H2O)3+ C.CH3COO-, , D., , Câu3: Dung dịch chứa ion OH- (ví dụ NaOH) tác dụng với tất cả các ion trong nhóm nào dưới đây: A., Fe2+, Zn2+,, Al3+ B.Na+, Fe2+, Zn2+,, C.Fe2+, Zn2+,, Al3+, S2- D.Al3+,Mg2+,Fe3+,, Câu 4: Trộn 600ml dung dịch HCl 1M với 400ml dung dịch NaOH 1,25M thu được 1 lít dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A.pH = 1 B. pH = 7 C.pH = 8 D. pH = 3 Câu 5: Trộn dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dung dịch X) và dung dịch HNO3 có pH = 2 (dung dịch Y) thu được dung dịch có pH = 12. Lúc đó VX : VY là: A. 2 : 9 B. 9 : 2 C. 1 : 10 D. 10 : 1 Câu 6: Cho các dung dịch muối sau đựng riêng biệt trong các lọ bị mất nhãn: NaCl, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, AlCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhân biết các dung dịch trên thì đó là: A. Dung dịch NaOH B.Dung dịch HCl C. Dung dịch BaCl2 D.Dung dịch Ba(OH)2 Câu 7: Nhóm mà tất cả các chất đều là muối axit? A.NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO3 B.NaHSO4, NaHCO3, KH2PO4 C.NaSHO4, NaHCO3, CH3COONa D.Na2SO4, Na2CO3, NaCl Câu 8: Để thu được dung dịch NaOH có pH = 12 bằng cách pha loãng dung dịch NaOH có pH = 13 với H2O thì phải pha loãng: A. 10 lần B. 5 lần C. 20 lần D. 7,5 lần Câu9: Nhóm các chất đều tan được trong dung dịch amoniăc là: A. Zn(OH)2, Cu(OH)2, AgCl B.Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)2 → ← C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)2 D. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3 (khí) (khí) (khí) Câu 10: Cho cân bằng N2 + 3H2 2NH3 DH = - 92,4 KJ Để thu được nhiều NH3 người ta:A. Hạ bớt nhiệt độ B. Bơm thêm H2 hoặc N2 C.Thêm chất xúc tác D.Tăng áp suất Câu 11: Sản phẩm thu được sau khi cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng gồm: A. Fe(NO3)2, NO2, H2O B. Fe(NO3)3, NO2, H2O C.Fe(NO3)2, NO, H2O D.Fe(NO3)2, NO2, Fe, H2O Câu 12: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. 6 B.5 C.7 D.4 Câu 13: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn hỗn hợp muối Cu(NO3)2, NH4Cl, Fe(NO3)2, KNO3 gồm: A.CuO, Fe2O3, KNO2 B.CuO, FeO, KNO2 C.CuO, Fe2O3, K2O D. CuO, FeO, KNO3 Câu 14: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M + Ba(OH)2 0,375M thu được 23,64 gam kết tủa. Giá trị đúng của V là: A.2,688 lít và 8,512 lít B.2,24 lít và 2.688 lít C.3,36 lít và 2,688 lít D. 2,24 lít và 4,48 lít Câu 15: Cho 5 chất bột trắng là: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4,. Nếu chỉ dùng H2O và khí CO2 thì có thể phân biệt được A. Cả 5 chất B.4 chất C.3 chất D.Không phân biệt được chất nào Câu16: Khi bón phân amoni nitrat vào đất thì pH của đất: A. Giảm B. Tăng C.Không thay đổi D.Lúc tăng, lúc giảm Câu17: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò chất oxi hóa: A. 2NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6HCl B. 2NH3 + 2Na ® 2NaNH2 + H2 C. NH3 + HCl ® NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO ® 3Cu + N2 + 3H2O Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một mẩu graphit nặng 10 gam, trong đó có 4% tạp chất trơ. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M. Vậy khối lượng kết tủa thu được là: A. 39,4 gam B. 34,4 gam C. 19,7 gam D. 11,4 gam Câu 19: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò chất oxi hóa: A. 2NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6HCl B. 2NH3 + 2Na ® 2NaNH2 + H2 C. NH3 + HCl ® NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO ® 3Cu + N2 + 3H2O Câu 20: Có các gói bột trắng chứa phân hóa học: Kaliclorua, amoninitrat, amonihiđro photphat ,supe phot phat kép. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết cả 4 gói phân hóa học A. Na2CO3 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3 Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 3,24 gam Ag bằng V ml dung dịch HNO3 0,7M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong đó nồng độ mol của HNO3 dư bằng nồng độ mol của AgNO3. Giá trị của V bằng: A. 100ml B. 75ml C. 50ml D. 25ml Câu 22: Để nhận biết các khí NH3, CO2, Cl2, HCl có thể dùng A. Giấy quỳ ẩm B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Phenolphtalein Câu 23: C phản ứng được với nhóm chất sau:Fe2O3, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đ,nóng B. CO2, H2O, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc nóng C. Fe2O3, Ca, CO2, H2, HNO3, H2SO4 đặc nóng D. CO2, Al2O3, Ca; CaO, H2, HNO3, H2SO4 đặc nóng Câu 24: Cho các chất sau: MgO, HF, MgCO3, Mg, C, Na2CO3, NaOH, số chất tác dụng được với SiO2 là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 25: Dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol H3PO4 sinh ra hỗn hợp Na2HPO4 và Na3PO4. Tỷ số a/b bằng: A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: