Ôn tập Hóa học 12 - Chương 5: Đại cương kim loại - Năm học 2008-2009

Ôn tập Hóa học 12 - Chương 5: Đại cương kim loại - Năm học 2008-2009

1. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s22s22p6?

A. Na+;Mg2+,Al3+,Cl- , Ne B. Na+, Mg2+Al3+,Cl- , Ar

C. . Na+;Mg2+,Al3+, F- , Ne D. K+, Ca2+ ,Cu2+ ,Br - ,Ne

2. So sánh với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại

 A. thường có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều hơn

 B. thường có bán kính của nguyên tử nhỏ hơn

 C. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn

 D. thường dễ nhận e trong phản ứng hóa học

3. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?

 A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4

C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1

4. Sắt là nguyên tố:

A. nguyên tử có cấu hình e: 4s23d6 B. tính khử yếu

C. không bị nhiễm từ D. nhóm d.

 

doc 27 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Hóa học 12 - Chương 5: Đại cương kim loại - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HOÁ 12/ 2008- 2009
Chương 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. CÂU HỎI LÍ THUYẾT:
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI:
1. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s22s22p6?
A. Na+;Mg2+,Al3+,Cl- , Ne	B. Na+, Mg2+Al3+,Cl- , Ar
C. . Na+;Mg2+,Al3+, F- , Ne	D. K+, Ca2+ ,Cu2+ ,Br - ,Ne
2. So sánh với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại 
	A. thường có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều hơn
	B. thường có bán kính của nguyên tử nhỏ hơn
	C. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn
	D. thường dễ nhận e trong phản ứng hóa học
3. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
	A. 1s22s22p6	B. 1s22s22p63s23p4	
C. 1s22s22p63s23p5 	D. 1s22s22p63s1
4. Sắt là nguyên tố:
A. nguyên tử có cấu hình e:4s23d6 	B. tính khử yếu
C. không bị nhiễm từ	D. nhóm d.
5. Fe3+có cấu hình e là:
A. 3d34s2	B. 3d5	C.3d6	D. 3d6 4s2
6. Liên kết trong MTT kim loại là liên kết:
	A. Cộng hoá trị	B. ion	C. Kim loại	D. Cho nhận
7. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do:
Các e tự do chuyển động quanh vị trí cân bằng giữa nguyên tử kim loại và ion dương kim loại
Sự cho và nhận e giữa các nguyên tử kim loại.
Sự góp chung e giữa các nguyên tử kim loại.
Lực hút tỉnh điện của ion dương kim loại này với nguyên tử kim loại.
8. Kim loại kiềm K0 có các tính chất vật lý đặc trưng nào sau đây:
	A. T0 n/c, t0s thấp	B. Kim loại riêng nhỏ, độ cứng thấp.
	C. Độ dẫn nhiệt, dẫn điện cao	D. Độ dẫn nhiệt, dẫn điện thấp
9. Nhận định nào sau đây K0 đúng với các kim loại mhóm IIA?
A. T0s, T0 n/c biến đổi K0 tuân thủ theo qui luật nhất định
B. Có kiểu mạng tinh thể K0 giống nhau
C. T0 sôi tăng dần theo chiều tăng của nguyên tử khối
D. T0 sôi, T0 n/c tương đối thấp trừ Be
10. Trong phân nhóm chính nhóm II từ BeBa kết luận nào sau đây sai:
	A. Bán kính nguyên tử tăng dần	B. T0 n/c tăng dần
	C. Năng lượng ion hoá giảm dần	D. Tính khử tăng
11. Kết luận nào sau đây K0 đúng về nhôm?
	A. Ở trạng thái cơ bản có 1e độc thân	B. Mạngtinhthể lập phương tâm diện
	C. Là nguyên tố p	D. cóbán kính nguyên tử lớn hơn Mg
12. Kim loại dẫn nhiệt là do:
ion dương kim loại chuyển động truyền năng lượng cho e tự do
e tự do chuyển động với tốc độ lớn
e tự do chuyển động và truyền năng lượng cho ion dương
e của kim chuyển động và truyền năng lượng cho ion dương
13. Khi T0 tăng tính dẫn điện của kim loại sẽ thay đổi theo chiều:
	A. tăng	B. giảm	C. k0 đổi	D. Không xđ
14. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?
	A. Au	B. Ag	C. Cu	D. Al
15. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?
	A. Au	B. Ag	C. Cu	D. Al
16. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
	A. Fe	B. W	C. Cu	D. Cr
17. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
	A. W	B. Zn	C. Pb	D. Al
II. DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI.
1. Tính chất hoá học của kim loại là:
	A. Bị oxy hoá	B. Tính oxy hoá	
C. Bị khử	D.Dễ nhường proton
2. Nhận định nào đúng khi nhận xét về phản ứng oxy hoá- khử sau: 
2A + B2+ 2A+ + B 
A. Quá trình A A+ là quá trình oxy hoá	B. A oxy hoá được B2+
C. B2+ khử được A	D. B2+ bị A oxy hoá.
3. Điều gì xảy ra khi cho kẽm vào dung dịch chứa Mg(NO3)2 và AgNO3 chọn các kết luận sau đây:
	1. Zn bị oxy hoá	2. Mg bị khử	3. Ag+ bị khử	4. Có P. ứng
	A. Xảy ra (1),(3)	B. (1),(2)	C. Xảy ra (1),(2),(3)	D. Chỉ có (4)
4. Phản ứng nào K0 xảy ra được:
	A. Ni + Fe2+ = Ni2+ + Fe	B. Mg + Cu2+ = Mg2+ + Cu
	C. Pb + 2Ag = Pb2+ + 2Ag+	D. Fe + Pb2+ = Fe2+ Pb
5. Sắp xếp các ion kim loại sau đây theo thứ tự tính oxy hoá tăng dần; câu nào sau đây đúng?
	A. Na+ < Mn2+ <Al3+<Fe3+<Cu2+ 	B. Na+ <Al3+ <Mn2+ <Cu2+ <Fe3+
	C. Na+ < Al3+ <Mn2+ <Fe3+<Cu2+ 	D. Na+ <Al3+<Fe3+ <Mn2+ <Cu2+ 
6. Cho phản ứng Cu + 2FeCl3 = CuCl2 + 2FeCl2 cho thấy:
	A. Cu có tính khử mạnh hơn sắt	B. Cu khử Fe2+ thành Fe3+
	C. Fe3+ oxy hoá được Cu2+ thành Cu	D. Fe3+ oxy hoá được Cu thành Cu2+
7. Nhận định sau nào đây đúng:
Cho Fe + dd CuSO4 : K0 có hiện tượng gì?
Cho Fe + dd CuSO4 : Màu xanh dd đậm dần
Cho Cu + dd Fe2(SO4)3 : Màu xanh dd đậm dần
Cho Cu + dd Fe2(SO4)3 : K0 có hiện tượng 
8.Nhận định nào đúng:
	A. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2 
	B. Fe có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2 
	C. Cu có khả năng đẩy được Fe khỏi dung dịch FeCl3
	D. Fe có khả năng tan được trong dung dịch FeCl3
9. Bột Cu có lẫn bột Zn và Al. Dùng hóa chất nào sau đây để loại được tạp chất:
	A. Dung dịch Cu (NO3) dư	B. Dung dịch Zn (NO3)2 dư
	C. Dung dịch AgNO3 dư	D. Dung dịch Mg (NO3)2 dư
10. Chọn câu trả lời sai khi nhúng thanh sắt vào dung dịch sau:
	A. Dung dịch CuSO4: Khối lượng thanh sắt tăng
	B. Dung dịch HCl: Khối lượng thanh sắt giảm
	C. Dung dịch NaOH: Khối lượng thanh sắt không đổi
	D. Dung dịch AgNO3: Khối lượng thanh sắt giảm.
11. Để chuyển hoá FeCl3 FeCl2 ta cho vào dung dịch FeCl3 kim loại nào sau:
	A. Cu	B. Fe	C. Ag	D. A hoặc B
12.Cho Na vào dung dịch CuSO4, nhận định nào sau đây đúng:
	A. Không hiện tượng	B. Có kết tủa xanh lam
	C. Có kim loại Cu được sinh ra	D. Có sủi bọt dd và xuất hiện ↓ 
13. Có thể dùng bình bằng nhôm hoặc sắt đựng dung dịch axit nào sau:
	A. d2 HCl	B. H2SO4(L)	C. H2SO4đđ, nguội D. HNO3(L)
14. Trong phản ứng của kim loại với dung dịch HNO3 thì:
	A. Kim loại khử được của dung dịch ax đến mức oxi hoá cao hơn
	B. Kim loại khử ion H+ của dung dịch axít
	C. Kim loại oxi hoá được của dung dịch ax đến mức oxi hoá thấp hơn
	D. Kim loại khử được của dung dịch ax đến mức oxi hoá thấp hơn
15. Phản ứng nào sau đây đúng với tính chất của dung dịch H2SO4 loãng:
	A. Fe + H+ H2 + Fe3+	B. Fe + H+ Fe2+ + H2	
C. Fe+H++SO42-Fe3++SO2+H2O	D. Fe+H++SO42-Fe2++SO2+H2O
16. Cho 2 cặp oxi hoá khử Cu2+/ Cu và Ag+/ Ag; nhận định nào sai:
	A. Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+	B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag
	C. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu+	D. Cu có thể bị oxi hoá bởi Ag+
17. Hoá chất dùng để hoà tan các kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là:
	A. Dung dịch AgNO3	B. Dung dịch HCl
	C. Dung dịch HNO3(L)	D. Dung dịch HNO3 đđ nguội
18. Cho hỗn hợp {Fe-Ag} tác dụng hoàn toàn với dung dịch gồm {ZnSO4, CuSO4} vừa đủ, chất rắn thu được gồm:
	A. Zn, Cu	B. Cu, Ag	C. Zn, Cu, Ag	D. Zn, Ag
19. Phản ứng nào sau đây đúng:
	A. 2K + CuSO4 = K2SO4 + Cu	B. 2Fe + HCl = 2FeCl3 + 3H2
	C. Cu + 2HNO3 = Cu(NO3)2 + H2	D. Mg(OH)2+2HCl = MgCl2 + 2H2O
20. Dãy các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
	A. Fe, Zn, Li, Sn	B. Cu, Na, Rb, Al	
C. K, Sr, Ca, Ba	D. Al, Hg, Cs, Sr
21. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3, H2SO4đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp tạo ra muối sắt (II) là:
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
22. Chất nào sau đây có khả năng oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ ?
	A. Cu2+	B. Pb2+	C. Ag+	D. Au
23. Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3.
a. Chất rắn thu được là :
	A. Cu	B. Cu, Ag	C. Cu, Fe, Ag	D. Fe, Ag
b. Dung dịch thu được gồm:
	A. Cu(NO3)2	B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 
	C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 	D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và AgNO3
III. HỢP KIM:
1. Hợp kim là:
	A. chất rắn thu được khi nung nóng chảy các kim loại.
	B. hỗn hợp các kim loại
	C. hỗn hợp các kim loại hoặc kim loại với phi kim
	D. vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác
2. Nhận định nào không đúng về hợp kim:
	A. Có tính chất hóa học tương tự như các đơn chất tạo thành hợp kim
	B. Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn các đơn chất tạo thành hợp kim
	C. Cứng và giòn hơn các đơn chất tạo thành hợp kim
	D. Có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các đơn chất tạo thành hợp kim
3. Liên kết trong hợp kim là:
	A. LK kim loại	B. LK cộng hóa trị	
C. LK ion	D. LK kim loại và LK cộng hóa trị
4. Cho một hợp kim Cu – Al vào H2SO4 loãng dư thấy hợp kim:
	A. bị tan hoàn toàn	B. kim không tan
	C. bị tan 1 phần do Al phản ứng 	D. bị tan 1 phần do Cu phản ứng 
5. Trong hợp kim Al- Mg, cứ 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là:
	A. 80% Al và 20% Mg	B. 81% Al và 19% Mg
	C. 91% Al và 9% Mg	D. 83% Al và 17% Mg
6. Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hóa học giữa Cu và Zn. Công thức hóa học của hợp chất là:
	A. Cu3Zn2	B. Cu2Zn3	C. CuZn2	D. Cu2Zn
IV. ĂN MÒN KIM LOẠI:
1. Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra:
	A. sự oxy hóa ở cực dương	
B. Sự khử ở cực âm
	C. sự oxy hóa ở cực dương và sư khử ở cực âm
	D. sự oxy hóa ở cực âm sự khử ở cực dương
2. Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?
	A. O2	B. CO2	C. N2	D. H2O
3. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học:
	A. Để gang thép ngoài không khí	B. Zn trong d2 H2SO4(L) có CuSO4
	C. Fe tiếp xúc Cl2 ở T0 cao	D. Tôn lợp bị xay xát ngoài khg khí
4. Quá trình xảy ra khi để vật là hợp kim của Zn – Cu ngoài không khí ẩm?
	A. Ăn mòn hóa học	B. Oxi hóa kim loại
	C. Ăn mòn điện hóa học	D. Hòa tan kim loại
5. Cho các cặp điện cực Al – Fe; Cu – Fe; Zn – Cu tiếp xúc dung dịch chất điện li thì chất nào đóng vai trò cực âm:
	A. Al, Fe, Zn	B. Fe, Zn, Cu	B. Fe, Zn	D. Al, Cu, Zn
6. Trường hợp nào sau đây là sự ăn mòn đện hóa học:
	A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm	B. Zn tan trong d2 HNO3(L)
	C. Zn bị phá hủy trong Cl2	C. Na cháy trong không khí
7. Một vật bằng Fe – Cu để trong tự nhiên bị ăn mòn điện hóa học, tại cực dương có hiện tượng gì xảy ra?
	A. Fe bị khử (Fe Fe2+ +2e)	B. Cu bị oxi hóa (Cu Cu2+ +2e)	C. H+ bị oxi hóa (2H+ + 2e + H2)	D. H+ bị khử (2H+ + 2e H2)
8. Để vật bằng gang thép trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn theo kiểu:
	A. Ăn mòn hóa học	B. AMĐHH: Fe cực +, C cực -
	C. AMĐHH: Al là cực (-), Fe cực +	D. AMĐHH: Fe cực -, C cực +
9. Cặp hợp kim Al – Fe đặt trong dung dịch muối ăn thì thấy:
	A. Hợp kim không bị ăn mòn	B. Al bị ăn mòn hóa học
	C. Fe bị ăn mòn điện hóa học	D. Al bị ăn mòn điện hóa học
10. Cho viên bi Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, sau đó cho tiếp viên bi Cu vào ống nghiệm tiếp xúc với Fe. Hỏi kim loại nào bị ăn mòn ?
	A. Fe bị ăn mòn hóa học	B. Cu bị ăn mòn hóa học
	C. Fe bị ăn mòn điện hóa học	D. Cu bị ăn mòn điện hóa học
11. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng thấy khí H2 thoát ra. Nhỏ thêm vài giọt CuSO4 vào ống nghiệm thì thấy:
	A. lượng H2 thoát ra ít hơn	B. lượng H2 thoát ra nhiều hơn
	C. tốc độ ăn mòn chậm dần	D. tốc độ ăn mòn không thay đổi
12. Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại X rồi nhúng vào dung dịch H2SO4(L), quan sát thấy khí thoát ra rất mạnh từ sợi dây thép. X là thanh kim loại nào sau đây:
	A. Mg	B. Sn	C. Cu	D. Pt
13. Để hạn chế sự ăn mòn của vỏ tàu biển, sau một thời gian người ta thường gắn vào lường tàu một miếng kim loại nào sau đây:
	A. Na	B. Cu	C. Zn	D. Pb
14. Điều kiện của ăn mòn điện hóa học là:
	A. Gồm 2 điện cực khác nhau	B. Hai điện cực phải tiếp xúc nhau
	C. Cặp điện cùng tiếp xúc với dung dịch đli	D. cả A,B,C
15. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất khi ngâm nó trong dung dịch nào sau đây?
	A. HCl	B. HgSO4	
C. H2SO4 loãng	D. H2SO4 loãn, có vài giọt dd CuSO4
16. Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiết bị xước sâ ... i 2 axít này ở trạng thái đặc nguội.
Khử S+6 , N+5 xuống mức oxi hóa thấp hơn.
Al + 6HNO3đđ à Al(NO)3 + 3NO2 + 3H2O
Al + HNO3(L) à (NO, N2O, N2, NH3, NH4NO3)
3. Với nước: 
Phản ứng xảy ra trên bề mặt thanh nhôm tạo Al(OH)3 không tan ngăn cản phản ứng à vật liệu bằng nhôm không phản ứng với nước.
2Al + 6H2O à 2Al(OH)3↓ + 3H2
4. Với dd muối: 
2Al + 3FeCl2 à 3Fe+ 2AlCl3
5. Phản ứng nhiệt nhôm:
 Với oxít của kim loại có tính khử TB và yếu.
CuO, Cr2O3, FexOy + Al à Al2O3 + Kloại 
6. Với dd kiềm: 
Lớp bảo vệ: 	Al2O3 + 2NaOH à 2NaAlO2 + H2O (1)
2Al + 6H2O à 2Al(OH)3 + 3H2 (2) 
Al(OH)3 + NaOH à NaAlO2 + 2 H2O (3) 
(2),(3) lặp lại nhiều lần 2Al + 2NaOH + H2Oà 2NaAlO2 + 3H2
IV. ĐIỀU CHẾ NHÔM: 
Gồm 3 giai đoạn:
*Giai đoạn 1: làm sạch quặng boxit lẫn Fe2O3 .SiO2
- Cho quặng vào dung dịch NaOH dư, Fe2O3 không tan.
SiO2 + 2NaOH à Na2SiO3 + H2O
Al2O3 + 2NaOH à 2NaAlO2 + H2O
- Sục CO2 vào dung dịch sẽ thu được kết tủa Al(OH)3 
NaAlO2 + CO2 + 2H2O à Al(OH)3 + NaHCO3
- Lọc kết tủa đem đun thu được oxit:
2Al(OH)3 à Al2O3 + 3H2O
*Giai đoạn 2:Chuẩn bị chất điện ly nóng chảy: criolit 3NaF. AlF3 nhằm:
+ Giam nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (20500C à 9000C)
+ Tiết kiệm năng lượng
+ Chất lỏng dẫn điện tốt
+ Nhẹ, nổi lên ngăn cản nhôm nóng chảy tác dụng với không khí 
*Giai đoạn 3: đpnc Al2O3 : 2Al2O3 à 4Al + 3O2 
 	 Catot anot
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. Al2O3 (nhôm oxit)
Là chất rắn màu trắng, không tan.
Bền nhiệt
Là chất lưỡng tính (t/d vớt axit mạnh và bazo mạnh)
Al2O3 + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH à 2NaAlO2 + H2O
II. Al(OH)3 (nhôm hidroxit)
1.Điều chế: 	
Al3+ + 3OH-đủ à Al(OH)3i keo trắng
Hoặc Al3+ + 3NH3 + 3H2O à Al(OH)3 + 3NH4+
2. Kém bền nhiệt:
2Al(OH)3 à Al2O3 + 3H2O
3. Là hợp chất lưỡng tính:
Al(OH)3 + NaOH à NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + 3HCl à AlCl3 + 3H2O 
III. MUỐI NHÔM:
1. Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4).24H2O↔ KAl(SO4)2.12H2O được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước đục
	Nếu thay K+ bằng Li+, Na+, NH4+ thì được phèn nhôm
2. AlCl3: dùng làm chất xúc tác trong công nghiệp để chế biến dầu mỏ và tổng hợp nhiều chất hữu cơ.
HỢP KIM CỦA NHÔM
Hợp kim
Thành phần
Tính chất
Ứng dụng 
chế tạo
Dấu hiệu 
nhận ra
Đuyra
94% Al, 4% Cu
(Mn, Mg, Si)
Bền hơn Al
4 lần
Máy bay, ôtô
(có mặt Cu)
Silumin
Al, Si (10 – 14%)
Nhẹ, bền,
ăn nhôm
Cấu tạo bộ
phận máy
Tan hoàn toàn trong xút
Almelec
98%Al
(Mg, Si, Fe)
Rnhỏ, dai,
bền
dây cáp điện
Tính chất
ứng dụng
Electron
Mg (83,3%)
Al, Zn, Mn
Nhẹ, bền
chịu và chạm
Tàu vũ trụ,
vệ tinh
% Al thấp
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.Kết luận nào sau đây không đúng với nhôm?
Có bán kính nguyên tử lớn hơn Mg.
Là nguyên tố họ p
Là kim loại mà oxit và hidroxit lưỡng tính.
Trạng thái cơ bản nguyên tử có 1e độc thân. 
2.Những tính chất vật lý nào sau đây không phải của nhôm? Nhôm là kim loại
Dẫn điện yếu hơn sắt
Nhẹ hơn đồng khoảng 3 lần
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn đồng
Có màu trắng bạc, rất dẻo
3.Có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng dung dịch nào sau đây:
dd NaOH
dd HCl
A. dd HNO3 loãng
H2SO4 đặc nguội
4.Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với:
dd NaOH
O2
Hidroxit
Oxit kim loại
5. Tổng hệ số cân bằng của các chất phản ứng trong phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 là:
2
3
4
6
6. Để điều chế Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây:
dd muối nhôm + dd NaOH dư
dd muối nhôm + dd NH3 dư
dd muối natri aluminat t/d với dd HCl dư
Cho nhôm t/d vớI dd NaOH
7. Chuỗi phản ứng nào sau đây không thể thực hiện được:
Na à NaOH à NaHCO3 à Na2CO3 à CaCO3
Ba à Ba(OH)2 à BaCO3 à BaO à Ba(OH)2
Al à Al2O3 à NaAlO2 à Al(OH)3 à KAlO2
AlCl3 à Al(OH)3 à KalO2 à Al(OH)3 à Al
8. Cho sơ đồ phản ứng: Alà (X) à (Y) à (Z) à Al
(X), (Y), (Z) là:
(X)	(Y)	(Z)
Al2O3	 	AlCl3 	Al(OH)3
AlCl3 	Al(OH)3 	Al(NO3)3
NaAlO2 	Al(OH)3 	Al2O3
Al2O3 	NaAlO2 	Al(OH)3
9. Cho một ít dd AlCl3 vào bình đựng dd NaOH, sau đó lắc mạnh ta thấy:
dd xuất hiện kết tủa trở lại.
dd tạo kết tủa và lượng kết tủa tăng dần.
dd hoàn toàn trong suốt.
dd trở nên trong suốt sau đó kết tủa.
10. Sục khí CO2 liên tục vào dd natri aluminat, thấy:
dd xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan.
dd trở nên trong suốt hơn.
dd xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan.
dd không có hiện tượng.
11. Cho từ từ dd vào bình đựng Al2(SO4)3, lắc mạnh:
dd có kết tủa sau đó trong suốt.
dd có kết tủa và lượng kết tủa tăng dần.
Không hiện tượng.
dd có kết tủa và kết tủa không tan.
12. Chứng minh Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3 là những hợp chất lưỡng tính ta cho chúng lần lượt phản ứng với:
dd HCl, dd NaOH
dd HCl, dd NH3
dd H2S, dd NaOH
A, B, C, đều đúng
13. Al2O3 có lẫn Fe2O3và SiO2, muốn tinh chế Al2O3 ta dùng hợp chất nào sau đây:
HCl, NaOH
NaOH, CO2 
H2SO4, NaOH
NaOH, NH3
14. Cho NaOH dư vào dd [AlCl3, Fe2(SO4)3, Cu(NO3)2] sau phản ứng thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa dem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X là:
Al2O3, Fe2O3, CuO
Al2O3, Fe2O3, Cu
Fe2O3, CuO
FeO, CuO
15. Trong quá trình sản xuất nhôm, người ta hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy nhằm:
Tiết kiệm năng lượng.
Tạo chất lỏng dẫn điện tốt.
Hỗn hợp thu được có tỉ khốI nhỏ nổi lên ngăn cản Al không bị oxi hóa bởi không khí.
Cả A, B, C.
16. Dãy chất nào tác dụng được với dd H2SO4 (loãng) và NaOH:
Al, Al2O3, Na2CO3
Al2O3, Al, NaHCO3
Al2O3, Al(OH)3, CaCO3
NaHCO3, Al2O3, Fe2O3
17. Chỉ dùng chất ban đầu là: NaCl, H2O, Al có thể điều chế được chất nào trong các chất sau đây:
AlCl3
Al2O3
Al(OH)3
Cả A, B, C.
18. Để điều chế Al(OH)3 từ dd KAlO2 người ta cho dd này t/d với: 
dd HCl dư
dd NH3 dư
dd NaOH
Khí CO2
19. Phèn nhôm K2SO4.Al2SO4.24H2O dùng để đánh trong nước vì:
ion SO42- của phèn kết tủa với Mg2+, Ca2+ trong nước cứng.
Cho ion K+ để tạo nước mềm.
Al3+ + 3H2O à Al(OH)3 + 3H+; Al(OH)3 kết dính chất bẩn.
Do cả phân tử phèn nhôm hút lấy chất bẩn.
20. Hợp kim nào sau đây không phải hợp kim của nhôm:
Silumin
Đuyra
Inox
Almelec
21. Hợp kim nào sau đây dùng để chế tạo dây cáp dẫn điện:
Silumin
Electron
Đuyra
Almelec
22. Hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại gồm những thành phần nào?
Al, Al2O3
Al, Fe2O3
Al, Fe3O4
Al, Cr2O3
23. Nhận định nào sau đây không đúng về hỗn hợp Tecmit?
Phản ứng xảy ra trong hỗn hợp là phản ứng nhiệt nhôm.
Là hỗn hợp Al, Fe3O4.
Là hỗn hợp dùng làm đường sắt xe lửa.
Là hỗn hợp sản xuất nhôm.
24. Al2O3 không phản ứng với chất nào sau đây?
dd HCl
dd NaOH
dd Ba(OH)2
CO
25. Nhận biết 4 hợp chất mất nhãn: Na, Al, Al2O3, Fe2O3 chỉ dùng một hợp chất đó là:
dd NaOH
H2O
dd HCl
dd H2SO4
26. Nhận biết 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 dùng:
HCl đđ
H2SO4 đặc, nóng
dd NaOH
HNO3 đặc, nóng
27. Có 4 dd không màu: AlCl3, NaCl, Mg(NO3)2, FeSO4, để nhận biết chúng dùng:
dd NaOH
dd BaCl2
Qùy tím
dd AgNO3 
28. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
	A. Al(OH)3	B. Al2O3	C. ZnSO4	D. NaHCO3
29. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
	A. nhôm là kim loại kém hoạt động	
B. có màng Al2O3 bảo vệ
	C. có màng Al(OH)3 bảo vệ	
D. nhôm có tính thụ động trong không khí và hơi nước
30. Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?
	A. HCl	B. H2SO4	C. NaHCO3	D. NH3
31. Al(OH)3 được điều chế bằng cách nào sau đây?
	A. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
	B. Thổi CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
	C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
	D. Cho Al2O3 tác dụng với nước
32. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về Al2O3 ?
	A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3
	B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao
	C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3
	D. Al2O3 là oxit không tạo muối
33. Cho 12,9 (g) hỗn hợp Al và Al2O3 phản ứng với dd NaOH dư, thu được 6,72 (l) khí ở đktc. Khối lượng mỗi chất trong hh là:
8,1 (g), 4,8 (g)
5,4 (g), 7,5 (g)
2,7 (g), 10,2 (g)
10,8 (g), 2,1 (g)
34. Cho 5,4 (g) Al phản ứng với 250 (ml) dd HCl 3M. Khối lượng muối clorua sinh ra là:
13,35 (g)
33,375 (g)
26,7 (g)
100,125 (g)
35. Cho m (g) hh Al và Al2O3 t/d vừa đử với 3(ml) dd HCl 3M. Nếu lấy m (g) hh trên hòa tan trong dd NaOH thì thu được 3,36 (l) khí (đktc). Tính % khối lượng nhôm trong hh là:
50%
20,93%
40%
79,07% 
37. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg- Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Số mol HCl tham gia phản ứng là:
	A. 0,8 mol	B. 0,7 mol	C. 0,6 mol	D. 0,5 mol
38. Khử hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 rất loãng dư chỉ thu được hỗn hợp X gồm 0,1 mol NO và 0,15 mol N2O . Giá trị của m là:
	A. 13,5	B. 1,35	C. 0,81	D. 8,1
39. Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 rất loãng dư chỉ thu được 8,96 lit hỗn hợp X gồm NO và N2O (đktc) có tỉ lệ mol 1:3. Giá trị của m là:
	A. 24,3	B. 42,3	C. 25,3	D. 25,7
40. Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo ra là:
	A. 0,78 g	B. 1,56 g	C. 0,97 g	D. 0,68 g
41. Cho 31,2 (g) hỗn hợp Al, Al2O3 tác dụng hết với dd NaOH thu được 13,44 (l) H2 ở đktc. Tính thể tích dd NaOH 4M đã dùng. Biết rằng người ta dùng dư 10 (ml) so với thể tích đã phản ứng. 
V= 200ml
V= 100ml
V= 110ml
V= 210ml
29. Cho m (g) hỗn hợp Al và Cu tác dụng với dd NaOH dư. Sau phản ứng thu được 3,36 (lit) khí ở đktc và 2,3 (g) chất rắn. Tính % khối lượng Al trong hh là:
54%
46%
50%
40%
30. Trộn 100 (ml) dd AlCl3 1M với 350 (ml) dd NaOH 1M, sau phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là:
3,9 (g)
7,8 (g)
9,1 (g)
12,3 (g)
31. Trộn 150 (ml) dung dịch AlCl3 1M với 360 (ml) dd NaOH 1M, sau phản ứng thu được kết tủa là :
11,7 (g)
12,7 (g)
9,63 (g)
10,36 (g)
32. Rót 100 (ml) dd NaOH vào 200 (ml) dd AlCl3 0,2M, thu được 2,34 (g) kết tủa. Nồng độ dd NaOH có thể là:
1M và 1,3M
0,9M hoặc 1,3M
1M hoặc 1,3M
0,9M
33. Một dd chứa a (mol) NaAlO2 t/d với dd chứa b (mol)HCl. Điều kiện để thu được kết tủa lớn nhất là:
a= b
a< 2b
0< b< 4a
b< 4a
34. Nhúng một thanh nhôm nặng 50 (g) vào 400 (ml) dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 (g). Khối lượng đồng tạo thành là:
0,64 (g)
1,38 (g)
1,92 (g)
2,56 (g)
35. Hòa tan 9 (g) hh X (Mg, Al) bằng dd H2SO4 (l) dư thu được khí A và dd B, thêm từ từ dd NaOH vào dd B sao cho kết tủa đạt đến lượng lớn nhất thì dừng lại, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,2 (g) chất rắn. VA ở đktc là:
6,72 (l)
7,84 (l)
8,96 (l)
10,08 (l)
36. Trộn 8,1 (g) Al và 4,8 (g) Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Kết thúc thí nghiệm, chất rắn thu được là:
61,5 (g)
56,1 (g)
65,1 (g) 
51,6 (g)
37. Thực hiện phản ưng nhiệt nhôm gồm m(g) Al và p(g) CuO, sản phẩm thu được cho vào dd NaOH dư thu được 3,36 (l) khí (đktc) chất rắn không tan có khối lượng 19,2 (g) . m và p lần lượt là:
m= 8,1 (g), p= 19,2 (g)
m= 8,1 (g), p= 24 (g)
m= 2,7 (g), p= 24 (g)
m= 10,8 (g), p= 24 (g)
38. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hh Al và FeO, khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dd NaOH thì thu được 3,36 (l) khí H2 (đktc) và chất rắn Y có khối lượng 8,4 (g). Khối lượng các chất trong hh ban đầu là:
2,7 (g), 8,4 (g)
5,4 (g), 10,8 (g)
5,4 (g), 8,4 (g)
2,7 (g), 10,8 (g)

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI CUONG KIM LOAI-IA-IIA-Al.doc