BÀI KHÁI QUÁT ( Giai đoạn 45 – 75 )
1. Thành tựu và hạn chế:
- Thành tựu:
- Bên cạnh còn một số hạn chế: quan niệm giản đơn, phiến diện, công thức.
2. Đặc điểm cơ bản:
@ Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa , gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
@ Hướng về đại chúng, đậm đà tính dân tộc.
@ Khuynh hướng sử thi và Cảm hứng lãng mạn.
HỒ CHÍ MINH:
1.Quan điểm sáng tác
@ Văn nghệ là một vũ khí chiến đấu phụng sự cho sự nghiệp cách mạng; nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ .
@ Người trọng tính chân thật và tính dân tộc văn học.
@ Khi cầm bút Người bao giờ cũng xuất phát từ đối tượng( viết cho ai? ) và mục đích tiếp nhận ( viết để làm gì? ) và quết định nội dung viết (viết cái gì? ) và hình thức viết ( viết như thế nào? ) và chú ý tới mối quan hệ với nội dung hình thức viết.
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP VĂN BẢN CHUNG VÀ THƠ CA PHẦN KIẾN THỨC VIẾT CÂU 2 ĐIỂM ------------------------------------- YÊU CẦU TRẢ LỜI THẲNG VÀO TỪNG VẤN ĐỀ, KHÔNG DÀI DÒNG, KHÔNG GẠCH ĐẦU DÒNG; LÙI VÀO KHI TRẢ LỜI TỪNG Ý. PHẦN VĂN BẢN CHUNG ----------------- BÀI KHÁI QUÁT ( Giai đoạn 45 – 75 ) 1. Thành tựu và hạn chế: - Thành tựu: - Bên cạnh còn một số hạn chế: quan niệm giản đơn, phiến diện, công thức... 2. Đặc điểm cơ bản: @ Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa , gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. @ Hướng về đại chúng, đậm đà tính dân tộc. @ Khuynh hướng sử thi và Cảm hứng lãng mạn. HỒ CHÍ MINH: 1.Quan điểm sáng tác @ Văn nghệ là một vũ khí chiến đấu phụng sự cho sự nghiệp cách mạng; nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ . @ Người trọng tính chân thật và tính dân tộc văn học. @ Khi cầm bút Người bao giờ cũng xuất phát từ đối tượng( viết cho ai? ) và mục đích tiếp nhận ( viết để làm gì? ) và quết định nội dung viết (viết cái gì? ) và hình thức viết ( viết như thế nào? ) và chú ý tới mối quan hệ với nội dung hình thức viết. 2. Phong cách nghệ thuật : @ Độc đáo mà đa dạng * Văn chính luận: * Truyện và kí: * Thơ ca: @ Phong phú , đa dạng mà thống nhất: Ngắn gọn, trong sáng, giản dị; sử dụng linh hoạt các thủ pháp và bút pháp nghệ thuật khác. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH 1.Hoàn cảnh ra đời: * Viết tại căn nhà số 48, Hàng Ngang ,Hà Nội ngày 26 – 08 – * Đọc tại quảng trường Ba Đình – HN ngày 2/ 9 / 45 trước đồng bào cả nước * Đặc biệt là phía Bắc, Mĩ lăm le xâm chiếm ; phía Nam, bọn đế quốc thực dân Pháp lợi dụng quân Anh quay trở lại chiếm đóng nước ta. . * Là một văn kiện lịch sử có giá trị to lớn , đồng thời cũng là một áng văn chính luận mẫu mực ; * Mục đích : Bác bỏ những luận điệu xảo trá của TD Pháp trước dư luận thế giới ; khẳng định quyền được hưởng độc lập tự do, nhân dân ta đã giành được quyền đó . 2. Những nét chính về nghệ thuật và ý nghĩa văn bản : ( Tài liệu chuẩn KT-KN ) @ Nghệ thuật:. @ Ý nghĩa văn bản: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - PHẠM VĂN ĐỒNG I. BỐ CỤC VĂN BẢN 1.Phần thứ nhất: NĐC, nhà thơ lớn của dân tộc cần phải được nghiên cứu,tìm hiểu và đề cao Ngôi sao NĐC, một nhà thơ lớn lúc này Tác giả nêu cách tiếp cận vừa có tính khoa học vừa có ý nghĩa phương pháp luận đối với thơ văn NĐC, một hiện tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra. 2.Phần tiếp theo:Ý nghĩa, giá trị to lớn của cuộc đời, văn nghiệp NĐC. Gồm 3 luận điểm bộ phận: * Giới thiệu nét đặc sắc về cuộc đời NĐC (NĐC, một nhà thơ yêu nước) . * Giới thiệu nét đặc sắc về thơ văn yêu nước chống ngoại xâm của NĐC: * Giới thiệu về giá trị tác phẩm Lục Vân Tiên (một tác phẩm lớn nhất của NĐC rất phổ biến trong dân gian, nhất là ở Nam bộ) . 3.Ý chính phần kết: Đời sống và sự nghiệp của NĐC là một tấm gương sáng, nêu cao địa vị và tác dụng của văn học nghệ thuật; nêu cao sứ mệnh của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng. II. Những nét chính về nghệ thuật và ý nghĩa văn bản( Tài liệu chuẩn KT-KN ) THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHONG CHỐNG AIDS , 1 – 12 – 2003 CÔ-PHIAN-NAN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG THÔNG ĐIỆP 1.Vấn đề nêu trong thông điệp : @ Bệnh dịch HIV/AIDS ; phòng chống đại dịch trên thế giới ; kêu gọi sự đồng tình ủng hộ để đánh bại căn bệnh này Phải có sự cam kết, nguồn lực và bằng hành động @ Lí giải các khái niệm và lí do 2. Cách thức và nội dung phần tác giả điểm tình hình @ Không dài , đảm bảo các yêu cầu toàn diện bao quát có đủ cả mặt làm được , chưa làm được tốt , @ Đưa vào thông điệp những số liệu , tình hình cụ thể cung cấp chọn lọc , kịp thời như tốc độ lây lan , @Tổng kết có trọng tâm và điểm nhấn 3. Nhiệm vụ nêu ra trong thông điệp @ Gắn bó khăng khít với phần trên ; thông báo tình hình là cơ sở , xác định nhiệm vụ là mục đích; thể hiện rõ qua sự liên kết chặt chẽ giữa câu cuối cùng của phần trước với câu đầu tiên phần sau @ Lời kêu gọi không chung chung mà sống động ,tha thiết, thấm thía xúc động lòng người; @ Gắn với chống lại sự kì thị , phân biệt đối xử . II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NGHỆ THUẬT VÀ Ý NGHĨA VĂN BẢN( Tài liệu chuẩn KT-KN ) NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC – TRẦN ĐÌNH HƯỢU I.Những luận điểm chính : Phần 1: Giới thuyết về khái niệm “ vốn văn hóa dân tộc” : “ là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời cận – hiện đại” Phần 2: Quy mô và ảnh hưởng của văn hóa dân tộc Khẳng định nền văn hóa dân tộc không đồ sộ , không có những đặc sắc nổi bật và những cống hiến lớn lao cho nhân loại . + Nguyên nhân: Do sự hạn chế của trình độ sản xuất và đời sống xã hội . Phần 3: Những nội dung cơ bản + Quan niệm sống, lối sống, khả năng chiếm lĩnh và đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài của con người Việt Nam ( coi trọng hiện thế ; ý thức cá nhân và sở hữu không phát triển cao; không háo hức say mê cái huy hoàng, huyền ảo) + Tác giả rút ra kết luận quan trọng : Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là: thiết thực, linh hoạt, dung hòa. Nho, Phật và Đạo đều để lại những dấu ấn trong văn hóa dân tộc nhưng mỗi tôn giáo được tiếp thu ở một khía cạnh khác nhau để thích ứng với điều kiện riêng của dân tộc . + Từ đó tác giả nhấn mạnh: Dân tộc Việt Nam là dân tộc có bản lĩnh vì không chỉ biết tạo tác mà còn có khả năng chiếm lĩnh và đồng hóa. II. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản( Tài liệu chuẩn KT-KN ) QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I. Qúa trình văn học : 1. Khái niệm về quá trình Văn học : @ Là sự vận động của VH trong tổng thể SGK Trang 178 @ Quy luật cơ bản của quá trình VH : + VH gắn bó với đời sống : + Kế thừa và cách tân : + Bảo lưu và tiếp biến : 2. Trào lưu văn học : @ Tập hợp những tác giả có những nguyên tắc tư tưởng – nghệ thuật ... @Phương pháp sáng tác chỉ giới hạn trong phạm vi sáng tác là hệ thống những nguyên tắc đặc trưng @ Đặc trưng của các trào lưu trên thế giới và Việt Nam : Khái niệm: Là phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật, nguyên tắc miêu tả hiện thực , tạo nên một dòng chảy rộng lớn, bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc của một thời đại. II.Phong cách văn học 1. Khái niệm về phong cách văn học @ Là sự thể hiện tài năng, dấu ấn riêng của nhà văn trong tác phẩm văn học; @ Phong cách chính là con người; là dấu ấn độc đáo của cá nhân nhà văn trong sáng tác văn học. 2.Những biểu hiện cụ thể của phong cách văn học @ Biểu hiện ở cách nhìn , cách cảm thụ đời sống; ở việc lựa chọn các đề tài, xác định chủ đề, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật; ở việc sử dụng các phương thức biểu hiện, các thủ pháp nghệ thuật, ngôn từ, kết cấu, giọng điệu văn chương @ Không phải nhà văn nào cũng tạo dựng cho mình được một phong cách văn học. GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC A.Gía trị văn học Khái niệm : Sản phẩm kết tinh của quá trình văn học , đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cuộc sống con người , tác động sâu sắc tới cuộc sống và con người 1.Giá trị nhận thức Là khả năng củaVH có thể đáp ứng nhu cầu của con người muốn hiểu biết rõ hơn , sâu hơn cuộc sống xung quanh chính bản thân mình , từ đó tác động vào đời sống có hiệu quả hơn. 2. Giá trị giáo dục Biểu hiện ở khà năng đem đến cho con người những bài học quý báu về lẽ sống để họ tự rèn luyện bản thân mình ; về tư tưởng VH hình thành trong người đọc một lí tưởng tiến bộ , giúp cho họ có thái độ và quan điểm đúng đắn về cuộc sống . 3. Giá trị thẩm mỹ VH phát hiện và miêu tả những vẻ đẹp của cuộc sống một cách sinh động , giúp con người cảm nhận được và biết rung động một cách tinh tế , sâu sắc trước vẻ đẹp đó 4. Mối quan hệ Hai giá trị trên chỉ có thể phát huy một cách tích cực nhất , có hiệu quả nhất khi gắn với một giá trị tạo nên đặc trưng của vh . Đó là giá trị thẩm mĩ B.Tiếp nhận văn học I.Khái niệm * Thực sự sống với tác phẩm văn chương, rung động với nó vừa đắm chìm trong thế giới nghệ thuật vừa tỉnh táo lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức cái hay cái đẹp của người nghệ sĩ sáng tạo. * Dùng tưởng tượng , kinh nghiệm sống của mình, tâm hồn mình bồi đắp vào những hình ảnh về hiện thực , con ngườiè tạo ra bức tranh sinh động , những hình tượng hoàn chỉnh và tự mình đối thoại tranh luận è tình cảm yêu-ghét 1.Tiếp nhận trong đời sống Qúa trình người đọc hòa mình vào tác phầm rung động với nó , đắm chìm trong thế giới nghệ thuật 2.Tính chất tiếp nhận văn học Thực chất là quá trình giao tiếp giữa tác giả với người tiếp nhận ( nói – nghe ; đọc – viết ; chia sẻ cảm thông ) 3.Các cấp độ tiếp nhận văn học @ Thứ nhất là cách cảm thụ chỉ tập trung vào nội dung cụ thể , nội dung trực tiếp của tác phẩm; thứ hai là cách cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng của tác phẩm ; thứ ba là cách cảm thụ có chiều sâu chú ý đến cả nội dung và hình thức biểu hiện của tác phẩm thấy cả giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật , quan điểm nghệ thuật của tác giả II.Kết luận @ Mỗi giá trị đều có vị trí riêng không thể thay thế song tính đặc biệt của giá trị thẩm mỹ là cơ sở gắn kết các giá trị để tạo thành tpvh è Tạo ra sức sống lâu bền cho tp ; sự thống nhất của CHÂN –THIỆN - MỸ . @ Thực sự sống với tác phẩm văn chương , rung động với nó vừa đắm chìm trong thế giới nghệ thuật vừa tỉnh táo lắng nghe tiếng nói của tác giả thưởng thức cái hay cái đẹp của người nghệ sĩ sáng tạo. PHẦN THƠ CA ----------------- TÂY TIẾN – QUANG DŨNG 1.HOÀN CẢNH RA ĐỜI: @ Tây Tiến là một đơn vị được thành lập năm 1947, hoạt động chủ yếu ở Tây Bắc – Thượng Lào , @ Quang Dũng c ... người khác ở xung quanh về mặt vật chất cũng như tinh thần; không ai sống một mình, sung sướng một mình đđược. Do vậy con người cần có lòng bác ái , vị tha,tình đoàn kết vì lòng ích kỉ chỉ mang đến cho con người những nỗi bất hạnh mà thôi. Thân bài: * Giải thích: + Lòng vị tha – có tinh thần chăm lo một cách vô tư đến lợi ích của người khác , có thể vì người khác mà hy sinh lợi ích của cá nhân mình ; là thái độ sống vì người khác , là biểu hiện cao nhất của tình yêu thương con người ; vị tha còn là sự nhìn nhận đánh giá con người, đối xử đầy lòng nhân ái không ác cảm, không định kiến . + Ích kỉ – chỉ biết , chỉ vì lợi ích riêng của mình mà không biết đến người khác ; là thái độ sống chỉ vì mình , không quan tâm đến người khác , chỉ lo cho lợi ích của bản thân. + Tình đoàn kết- kết thành một khối thống nhất cùng hoạt động vì mục đích chung; nếu chỉ biết đoàn kết một chiều thể hiện ở bề ngoài , thiếu đấu tranh để giữ vững và tăng cường đoàn kết thực sự thì không đạt được hiệu quả. * Những biểu hiện và dẫn chứng minh họa: + Những người ích kỉ, nhỏ nhen chỉ nghĩ đđến bản thân , lợi ích trước mắt thì lòng vị tha cho phép con người mở rộng lòng mình vì người khác vàsẵn sàng tha thứ , tạo điều kiện cho cho người khác sửa chữa những lỗi lầm mắc phải . + Lòng vị tha chính là cốt lõi đạo đức cho phép con người sống vì hạnh phúc người khác, sống có lí tưởng hơn, vị tha mang lại sự thanh thản trong tâm hồn còn ích kỉ đđem lại sự lo lắng, phiền muội nhiều hơn. Lòng vị tha mang đđến sự dũng cảm – ích kỉ làm cho tâm hồn con người hèn nhát luôn lo sợ cho bản thân. Đoàn kết giúp chúng ta thành công trong mọi lĩnh vực, câu nói của Bác * Cuộc sống có lòng vị tha như mảnh đất tươi tốt tràn trề sức sống – ích kỉ giống như một sa mạc cát mênh mông khô cằn . Phải sống ích kỉ con người thấy mệt mỏi. Phải rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức, thắp lên trong trái tim tình yêu thương, biết vì mọi người; cảm thông chia sẻ Kết bài: Biết và hiểu rõ sự đối lập vị tha – ích kỉ song vẫn luôn tồn tại cùng nhau . Biết vượt qua sự ích kỉ , nhỏ nhen để sống chan hòa hơn , yêu thương giúp đỡ . Lòng vị tha giúp con người sống đẹp hơn , tốt hơn , chan hòa tình yêu thương đùm bọc nhau ; xây dựng một xã hội , một thế giới hòa bình vững mạnh Đề 14 : Anh / Chị hãy viết một bài văn không dưới 400 từ, trình bày suy nghĩ của mình về câu nói của nhà văn Nga “ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình thương”. Đề 15: Tình thương là hạnh phúc của con người. Đề 16 : Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống. Anh/Chị hãy viết đoạn ( bài ) văn không dưới 300 từ, trình bày suy nghĩ về tính tự lập của học sinh hiện nay. Mở bài: Cần nêu được vai trò vị trí tầm quan trong của tính tự lập đới với mỗi chúng ta trong cuộc sống ngày nay. Thân bài * Giải thích: +Tự - từ dùng để chỉ bản thân chủ thể nhằm biểu thị việc nói đến là do chính chủ thể làm hoặc gây ra, chỉ bằng sức lực, khả năng của riêng mình cũng có nghĩa là tại, tạivì ;từ dùng chỉ bản thân chủ thể nhằm biểu thị chủ thể đồng thời cũng chính là khách thể chịu sự chi phối của hành động, hoạt động do mình làm hoặc gây ra +Tự lập : Tự xây dựng lấy cuộc sống cho mình, không ỷ lại, nhờ vả người khác , trong cuộc sống tự lập giúp mỗi chúng ta làm tốt công việc của mình, chủ động sáng tạo và thành công, vì thế là yếu tố cần thiết giúp học tập, lao động, cuộc sống có nhiều niềm vui, hạnh phúc. * Tầm quan trọng và những biểu hiện của tính tự lập, lối sống tự lập- nêu và phân tích một số dẫn chứng minh họa. * Phê phán sống ỷ lại, phụ thuộc vào người khác , hay nhờ vả sống ích kỉ, dựa dẫm, lợi dụng ; phải luôn trau dồi, rèn luyện tính tự lập Kết luận : Khẳng định và đánh giá tính tự lập rất quan trong trong học tập, trong cuộc sống, giúp ta vượt lên tất cả và có nhiều thành công Đề 17 : Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả. Đề 18: “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp” (Thân Nhân Trung- Bài kí đề danh tiến sĩ khoa NhâmTuất,niêm hiệu Đại bảo thứ ba – 1442) Đề 19: Anh / Chị hãy viết một bài văn không dưới 400 từ bàn về lời của Hồn Trương Ba trách Đế Thích , người đem lại cho mình sự sống : “ Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống , nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết” . ( Trích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ) Đề 20 : Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn ( Không dưới 400 từ ) phát biểu ý kiến về tác dụng của việc đọc sách. Đề 21: Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn ( Không dưới 400 từ ) phát biểu suy nghĩ về ý nghĩa câu nói của nhân vật Pa-ven Ca-rơ-sa-ghin trong tác phẩm Thép đã tôi thế đấy “ Đời người chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi ân hận xót xa vì những nam9 tháng sống hoài, sống phí” PHẦN THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ BÀI CÁCH LÀM BÀI -------------- Đề 1: Câu 1( 2 điểm ): Anh / Chị hãy trình bày những nét chính về nghệ thuật và ý nghĩa văn bản bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Câu 2 ( 3 điểm ): Hãy viết một bài văn ngắn không dưới 300 từ trình bày những suy nghĩ của anh / chị về Báo Tuổi trẻ ngày 12-7 -2004 đưa tin : “ Theo ban chỉ đạo tuyển sinh đại học năm 2004 , sau hai đợt thi đã có 3186 thí sinh bị xử lí kỉ luật do vi phạm qui chế thi , trong đó có 2637 thí sinh bị đình chỉ thi , chủ yếu do mang và sử dụng tài liệu trong phòng thi . Hình thức mang tài liệu , phao thi ngày càng tinh vi , chúng được giấu trong thước kẻ , điện thoại di động , trong đế giày”. Anh ( Chị ) hãy bình luận thực trạng đó . Câu 3 (5 điểm ): Phân tích đoạn thơ đầu phần văn bản trích Đất Nước – Trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm. Đề 2 Câu 1( 2 điểm ): Anh / Chị hãy trình bày những nét chính về những thành tựu, hạn chế và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975. Thành tựu và hạn chế: Đặc điểm cơ bản: Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa , gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. Hướng về đại chúng, đậm đà tính dân tộc. Khuynh hướng sử thi và Cảm hứng lãng mạn. Những phương diện chính về khuynh hướng sử thi: vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính toàn dân tộc ; nhân vật chính là những người tiêu biểu, đại diện; lời văn ca ngợi. Cảm hứng lãng mạn: cái tôi đầy cảm xúc, tình cảm hướng tới lí tưởng; nâng đỡ con người vượt qua thử thách hướng tới ngày chiến thắng; cảm hứng chủ đạo trong thơ,trong các thể loại khác. Sự kết hợp làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan Tạo nên đặc điểm cơ bản của vh 45 – 75 về khuynh hướng thẩm mĩ. Câu 2 ( 3 điểm ): Hãy viết một bài văn ngắn không dưới 300 từ trình bày những suy nghĩ của anh / chị về Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả. Câu 3 (5 điểm ): Phân tích vẻ đẹp của hình tượng ông lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Đề 3 Câu 1 ( 2 điểm ): Anh / Chị hãy trình bày những nét chính về quan niệm sáng tác văn chương của Hồ Chí Minh. Văn nghệ là một vũ khí chiến đấu phụng sự cho sự nghiệp cách mạng; nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ . Người trọng tính chân thật và tính dân tộc văn học. Khi cầm bút Người bao giờ cũng xuất phát từ đối tượng( viết cho ai? ) và mục đích tiếp nhận ( viết để làm gì? ) và quết định nội dung viết (viết cái gì? ) và hình thức viết ( viết như thế nào? ) và chú ý tới mối quan hệ với nội dung hình thức viết. Câu 2 ( 3 điểm ): Hãy viết một bài văn ngắn không dưới 300 từ trình bày những suy nghĩ của anh / chị về lòng tự trọng của con người trong cuộc sống hiện nay. Câu 3 (5 điểm ): Phân tích đoạn thơ từ câu đến câu trong văn bản Việt Bắc, Tây Tiến, Sóng của tác giả Đề 4 Câu 1 ( 2 điểm ): Anh / Chị hãy trình bày những nét chính về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Độc đáo mà đa dạng: Phong phú , đa dạng mà thống nhất: Ngắn gọn, trong sáng, giản dị; sử dụng linh hoạt các thủ pháp và bút pháp nghệ thuật khác. Câu 2 ( 3 điểm ): Anh / Chị hãy viết một bài văn không dưới 400 từ, trình bày suy nghĩ của mình về tính ích kỉ và lòng vị tha, tinh thần đoàn kết ở lớp trẻ trong xã hội ngày nay Câu 3 (5 điểm ): Phân tích Tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân trong đoạn thơ từ câu “ Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu” đến câu “ Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”trong văn bản Đất Nước – Trích trường ca Mặt đường khát vọng của tác giả Nguyễn Khoa Điềm ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 12 Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5.0 ĐIỂM) Câu 1 (2.0 điểm) Anh / Chị hãy nêu những nét chính về nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Đất Nước – trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm. Câu 2 (3.0 điểm) Viết một bài văn ngắn không dưới 300 chữ nêu những suy nghĩ của anh/chị về câu nói: “ Tình thương là cái quý giá nhất của con người; bệnh vô cảm đã làm mất phẩm chất ấy, không khác gì biến dòng máu hồng hào trở thành máu trắng.”. ( Trích - Theo Diệu Hương, báo Nhân dân Chủ nhật , 17 -12 -2006 – Chống bệnh vô cảm , sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2 , trang 37) PHẦN RIÊNG (5.0 ĐIỂM) Câu 3a. Theo chương trình chuẩn ( 5.0 điểm ) Anh / Chị hãy phân tích đoạn thơ sau: “ - Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bìu để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lóng son Mình ve,à có nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình Tân trào, hồng Thái, mái đình, cây đa?” Trích Việt Bắc – Tố Hữu Câu 3b. Theo chương trình nâng cao (5.0 điểm) Vẻ đẹp của người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân.
Tài liệu đính kèm: