Ngân hàng đề trắc nghiệm môn: Vật lý, lớp 12, chương trình không phân ban

Ngân hàng đề trắc nghiệm môn: Vật lý, lớp 12, chương trình không phân ban

Dao động được mô tả bằng biểu thức có dạng : ; trong đó A, là những hằng số, được gọi là dao động

A.tuần hoàn.

*B. điều hoà.

C. tắt dần.

D.cưỡng bức.

Hãy chỉ ra thông tin không đúng về chuyển động điều hoà của chất điểm:

A.Biên độ dao động là đại lượng không đổi.

B. Động năng là đại lượng biến đổi.

*C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ.

D.Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ.

 

doc 12 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 2119Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề trắc nghiệm môn: Vật lý, lớp 12, chương trình không phân ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM
MÔN: VẬT LÝ, LỚP: 12, CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG PHÂN BAN
TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƯỚNG NGHIỆP.
TT
Mã câu hỏi
Nội dung câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
1
A01001.
Dao động được mô tả bằng biểu thức có dạng : ; trong đó A, là những hằng số, được gọi là dao động 
A.tuần hoàn.
*B. điều hoà.
C. tắt dần.
D.cưỡng bức.
C
2
B01001
Hãy chỉ ra thông tin không đúng về chuyển động điều hoà của chất điểm:
A.Biên độ dao động là đại lượng không đổi.
B. Động năng là đại lượng biến đổi.
*C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ.
D.Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ.
C
3
A01006
Dao động tự do của một vật là dao động có
A.tần số không đổi.
B. biên độ không đổi.
C. tần số và biên độ không đổi.
*D.tần số chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
D
4
C01003.
Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình:thì có động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số:
A..
B..
*C. .
D.
C
5
C01005
Dao động tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số có phương trình: (cm) và (cm). Chọn đáp án đúng:
*A. x = 4sin( (cm)
B. x = 4sin( (cm)
C. . x = 4sin100 (cm)
D. x = 4sin100 (cm)
A
6
A02011
Sóng dừng được hình thành bởi 
A.sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
*B. sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương.
C.sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp.
D. sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền khác phương.
B
7
A02010
Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa vào các đặc tính của âm là:
*A. Biên độ và tần số.
B.Tần số và bước sóng.
C.biên độ và bước sóng.
D.cường độ và tần số.
A
8
C02008
Khoảng cách giữa hai bụng sóng nước trên mặt hồ bằng 9m. Sóng lan truyền với vận tốc bằng bao nhiêu, nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần?
A.v = 3/2 (m/s)
*B. v = 0,9 (m/s).
C.v = 2/3 (m/s).
D.v = 0,54 (m/s)
B
9
A03013
Phát biểu nào sau đây sai?
*A. Cuộn cảm không cản trở dòng điện xoay chiều.
B.Cuộn cảm không cản trở dòng điện không đổi.
C.Cuộn cảm cản trở dòng điện xoay chiều.
D Cuộn cảm có cảm kháng đóng vai trò như điện trở.
A
10
C03013
Một đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung 20. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều 127V, 60Hz. Cường độ hiệu dụng qua mạch là
A.0,97A.
*B. 0,96A.
C.0,95A.
D. 0,94A.
11
B03015
Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC , phát biểu nào sau đây sai?
A.Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B.Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở.
C.Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện tức thời qua mạch.
*D.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế hiêu dụng giữa hai đầu điện trở. 
D
12
C03015
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch RLC có ZC= 200, R = 100 và ZL = 100. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng 
A.3,0A.
B.1,5A.
*C. 1,5A.
D. 2,0A.
C
13
B03015
Trong đoạn mạch RLC, nếu độ lệch pha của u so với i là >0 thì 
A. mạch có tính trở kháng.
B.mạch có tính dung kháng.
C.mạch cộng hưởng.
*D.mạch có tính cảm kháng.
D
14
A03014
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:
A.L, C và .
*B. R, L, C và .
C.R, L, C.
D. 
B
15
A03015
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A.i = I0sin(t - ).
*B. i = I0sin(t + ).
C.i = I0sin(t + ).
D..i = I0sin(t - ).
B
16
B03015
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều thì dòng điện trong mạch là . Đoạn mạch điện này luôn có
A. ZL= ZC.
B.ZL= R.
C.ZL> ZC.
*D. ZL< ZC.
D
17
B03016
Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ.... người ta nâng cao hệ số công suất nhằm
A.tăng cường độ dòng điện.
B.tăng công suất toả nhiệt.
*C. giảm cường độ dòng điện.
D. giảm công suất tiêu thụ.
C
18
A04026
Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ ?
A.Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
*B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau .
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
B
19
B04025
Trong đoạn mạch LC có điện trở thuần bằng không thì
A.năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch.
B.năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch.
C.năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.
*D.năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.
D
20
C04023
Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125.10-6F và một cuộn cảm có độ tự cảm 5.10-5H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A.7,5A.
B.7,5mA.
C.15mA.
*D. 0,15A
D
21
A04025
Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm là L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có giao động điện từ riêng. Gọi , , lần lược là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. BBiểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?
A. .
*B. .
C. .
D. .
B
22
C04023
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng lấy= 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 6,28.10-4 s.
B. 6,28.10-5 s.
C. 12,56.10-4 s.
*D. 12,56.10-5 s.
D
23
A04027
Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. phản xạ sóng điện từ.
B. giao thoa sóng điện từ.
C. khúc xạ sóng điện từ.
*D. cộng hưởng dao động điện từ.
D
24
C04026
Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A.60m.
B.6m
C.0,6m.
*D. 600m.
D
25
A04025
Điện trường xoáy là điện trường 
*A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
C. của các điện tích đứng yên.
D. có các đường sức không khép kín.
A
26
A04025
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể ?
*A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
D.Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
A
27
B04023
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
*A. f2 =.
B. f2 = 4f1.
C. f2 = 2f1.
D. f2 = .
A
28
A05032
Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) trước một gương cầu lồi cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’ luôn là ảnh
A. ảo có kích thước lớn hơn vật.
*B. ảo có kích thước nhỏ hơn vật.
C. Thật có kích thước nhỏ hơn vật.
D. Thật có kích thước lớn hơn vật.
B
29
A05031
Chiếu một tia sáng tới mặt phản xạ của một gương cầu lõm. Nếu tia sáng này đi qua tâm gương thì tia phản xạ sẽ
*A. đi ngược lại qua tâm gương.
B. song song với trục chính.
C. đi qua tiêu điểm chính.
D. đối xứng với tia tới qua trục chính.
A
30
C05036
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Hai mặt của thấu kính là hai mặt cầu lồi có cùng bán kính 20 cm. Thấu kính được đặt trong không khí. Tiêu cự của thấu kính đó là
A. 40 cm.
B. 10 cm.
C. 60 cm.
*D. 20 cm.
D
31
C05032
Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 40cm và cách gương 30cm. Ảnh của vật tạo bởi gương là
*A. ảnh thật, cách gương 60cm.
B. ảnh thật, cách gương 12cm.
C. ảnh ảo, cách gương 12cm.
D.ảnh ảo, cách gương 60cm.
A
32
A05032
Một gương cầu muốn cho một ảnh bằng vật thì vị trí của vật là :
*A. tại tâm C.
B. sát gương.
C. tại tiêu điểm F.
D. A và C đúng.
A
33
C05033
Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n = dưới góc khúc xạ r bằng bao nhiêu để tia phản xạ vuông góc với tia tới ?
*A. 300.
B. 450.
C. 60.
D. 900.
A
34
A06040
Nếu Đ là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, f là tiêu cự của kính lúp thì độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. . 
B. .
*C..
D..
C
35
C06041
Một kính thiên văn khúc xạ có vật kính và thị kính là những thấu kính mỏng có tiêu cự lần lược là 120 cm và 5 cm. Độ bội giác của kính thiên văn này khi ngắm chừng ở vô cực bằng
A. 115.
B. 600.
C. 125.
*D. 24.
D
36
B06039
Mắt của một người cận thị có điểm cực cận là Cc, điểm cực viễn là Cv. Dịch chuyển chậm vật sáng AB có độ cao không đổi từ điểm cực viễn (Cv) đến điểm cực cận (Cc). Trong quá trình điều tiết mắt để người đó nhìn rõ được vật sáng AB thì độ tụ của thuỷ tinh thể của mắt phải
*A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. lớn nhất khi AB ở điểm cực viễn (Cv).
D. không đổi.
A
37
C07043
Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng = 0,6 . Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí của vân ánh sáng bậc 2 cách vân trung tâm là
A. 2,4 mm.
*B. 4,8 mm.
C. 9,6 mm.
D. 1,2 mm.
B
38
A07044
Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
*A. tần số không đổi và vận tốc thay đổi.
B. tần số không đổi và vận tốc không đổi.
C. tần số thay đổi và vận tốc không đổi.
D. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi.
A
39
A07045
Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A.khúc xạ ánh sáng.
*B. tán sắc ánh sáng.
C. phản xạ ánh sáng.
D. giao thoa ánh sáng.
B
40
A07047
Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây ?
*A. không bị nước hấp thụ.
B. làm ion hoá không khí.
C. tác dụng lên kính ảnh.
D. có thể gây ra hiện tượng quang điện.
A
41
A07048
Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai ?
A. tia Rơnghen truyền được trong chân không.
B. tia Rơnghen không bị lệch hướng đi trong điện trường và từ trường.
*C. tia Rơnghen có bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.
D. tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
C
42
A08049
Hiện tượng quang điện là hiện tượng
A. êlectrôn tách ra từ anốt chuyển dời đến catốt trong tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng vào catốt.
*B. êlectrôn bật ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu bức xạ thích hợp vào bề mặt của kim loại đó.
C. tăng mạnh điện trở của thanh kim loại khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của nó.
D. tăng mạnh điện trở của khối bán dẫn khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của khối.
B
43
C08050
Chiếu một bức xạ có bước sóng = 0,15 vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện = 0,30 . Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện có giá trị.
A. 6,625.10-18 J. 
B. 13,25.10-19 J.
*C. 6,625.10-19 J.
D. 6,625.10-20 J.
C
44
B08050
Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có tần số f. Năng lượng một phôtôn của ánh sáng này tỉ lệ
A. Ngịch với bình phương tần số f.
B. Nghịch với tần số f.
C. Thuận với bình phương tần số f.
*D. Thuận với tần số f.
D
45
B08050
Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện
A. tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
*B. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng.
C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
D. tỉ lệ thuận với cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
B
46
B09056
Hạt nhân có
*A. 15 prôtôn và 16 nơtrôn.
B. 16 prôtôn và 15 nơtrôn.
C. 15 prôtôn và 31 nơtrôn.
D. 31 prôtôn và 15 nơtrôn.
A
47
A09057
Cho các tia phóng xạ đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là
*A. Tia .
B. Tia .
C. Tia .
D. Tia .
Â
48
C09056
Cho phản ứng hạt nhân . Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là
A. 7 và 15.
B. 6 và 14.
*C. 7 và 14.
D. 6 và 15.
C
49
B09055
Chất phóng xạ iốt có chu kỳ bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này . Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã biến thành chất khác là
*A. 175g.
B. 50g.
C. 150g.
D. 25g.
A
50
A09055
Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
*A. cùng số prôtôn.
B. cùng số nơtron.
C. cùng khối lượng.
D. cùng số nuclôn.
A

Tài liệu đính kèm:

  • docBo trac nghiem toan ly 10 11 12.doc