I. Tính trực tiếp.
Chú ý: Khi tính thể tích các khối đa diện theo phương pháp này ta cần tính đường cao của khối đa diện.
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a, CD = a, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với (ABCD). Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Một số phương pháp tính thể tích các khối đa diện. I. Tính trực tiếp. Chú ý: Khi tính thể tích các khối đa diện theo phương pháp này ta cần tính đường cao của khối đa diện. Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a, CD = a, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với (ABCD). Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. (Khối A – 09) Hướng dẫn: Gọi H là hình chiếu của I lên BC, từ giả thiết ta có SI vuông góc với (ABCD). Góc giữa (SBC) và(ABCD) là góc bằng 600. Ta dễ tính được IC = a; IB = BC = a. SABCD = 3a2. SIBC = SABCD - SABI – SCDI = . Nên IH = Từ đó VS.ABCD = 1/3.SABCD.SI = Ví dụ 2: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có BB’ = a. Góc giữa đường thẳng BB’ và (ABC) bằng 600. Tam giác ABC vuông tại C, = 600. Hình chiếu của B’ lên (ABC) trùng trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích của khối đa diện A’ABC theo a. (B – 2009) HD: Gọi M là trung điểm của AC, H là trọng tâm tam giác ABC. Ta có: BH = a/2 BM = , B’H = . Đặt BC = x, thì CM = AC = Sử dụng BM2 = BC2 + CM2 ta tính được x2 = Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại C, AC = a, AB = 2a, SA vuông góc với đáy. GÓc giữa (SAB) và (SBC) bằng 600. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC. Chứng minh AK HK và tính thể tích khối chóp S.ABC. HD: CM AK (SBC) AK HK. SABC = , AK = AH.sin600. Tính SA = V = Ví dụ 4: Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, khoảng cách giữa tâm O của tam giác ABC đến (A’BC) bằng a/6. Tính thể tích của khối lăng trụ đều. HD: Đặt AA’ = x, sử dụng tam giác đồng dạng : ta tính được x = 2. Sử dụng công thức tỉ số thể tích. Trong phương pháp này ta sử dụng tính chất: Ví dụ 1: Cho lăng trụ tam đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AA’ = 2aA’C = 3a. Gọi M là trung điểm của A’C’, I là giao điểm của AM và A’C. Tính VIABC. (D – 2009) HD: Sử dụng tỉ số: Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD có ,, AB = a, AC = 2a, AD = 3a. Tính VABCD. HD: Chọn M, N lần lượt là các điểm trên AC, AD sao cho AM = An = a. Ta có: BM = 1/2AC = a; BN = . MN2 = AM2 + AN2 – 2AM.AN.costam giác BMN vuông tại B. Vì AB = AM = AN nên hình chiếu của A lên (BMN) trùng trọng tâm tam giác BMN là trung điểm H của MN. Ta tính được VABMN = Ta lại có: VABCD = Ví dụ 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy a, cạnh bên hợp với cạnh đáy góc 600. Gọi M là điểm đối xứng với C qua D, N là trung điểm của SC, mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD thành 2 phần. tính tỉ số thể tích của hai phần đó. HD: . Từ đó ta có: = Ví dụ 3: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a, K là điểm thuộc CC’ sao cho CK = 2a/3, mặt phẳng (α) qua A, K và song song với BD chia khối lập phương thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần. HD: Tỉ số: 1/2. Bài tập: 3. Ứng dụng thể tích tính khoảng cách. Bµi 1: SABC cã SA = 3a, SA (ABC), ∆ABC cã AB = BC = 2a, ABC =120o TÝnh D(A,(SBC)). Gi¶i S∆ABC = AB.BC.sin120o = = a3 SSABC = S∆ABC .SA= = a3 KÎ SM BC BC SA (v× SA (ABC)) ⇒BC AM ⇒ AM = a ∆SAM vu«ng t¹i A cã SM = 2a S∆SBC = SM.BC = 2a2 d(A, (SBC)) Ví dụ 2:
Tài liệu đính kèm: