Một số đề tự kiểm tra 15 phút và 45 phút môn Hóa học 12

Một số đề tự kiểm tra 15 phút và 45 phút môn Hóa học 12

Phần II. tự luận (6 điểm)

Câu 4 (2 điểm)

a) Tính khối lượng Anilin có trong dung dịch A để khi tác dụng với nước Brom thì thu được 3,3g kết tủa trắng.

b) Tính thể tích nước Brom 4,80% (d = 1,25g/cm3) cần để điều chế 3,3g Tri Brom Anilin.

Câu 5 (1 điểm)

Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối là 89 đ.v.C. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3,5mol hơi nước, 3mol Cacbonic, 0,5mol Nitơ. Biết X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Brom

Tìm công thức cấu tạo của X?

Câu 6 (1 điểm)

Viết phương trình hoá học của phản ứng trùng ngưng các Amino Axit sau:

a) Axit 7 - Amino Heptanoic

b) Axit 10 - Amino Decanoic

Câu 7 (2 điểm)

a) Thuỷ phân từng phần một Penta Peptit thu được các đi Tri peptit sau: A - D; C - B; B - E; D - C - B. Xác định trình tự các Aminoaxit trong Peptit trên.

(A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc .amino axit khácnhau0

b) Khi thuỷ phân 500gam Protein A thu được 170 gam Analin. Tính số mol Alanin trong A, nếu phân từ khối của A là 50.000đ.v. C thì số mắt xích Analin trong phân tử A là bao nhiêu.

 

doc 47 trang Người đăng dung15 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số đề tự kiểm tra 15 phút và 45 phút môn Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Một số đề tự kiểm tra 15 phút và 45 phút
Đề số 1
Thời gian 15 phút
1. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là
A. CnH2nO2 (n 1).	B. CnH2n + 2O2 (n 1).
C. CnH2n+2O2 (n 2).	D. CnH2nO2 (n 2).
2. Để phản ứng hoàn toàn với 6,0 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomiat cần bao nhiêu gam dung dịch NaOH 5%?
A. 40.	 B. 100. C. 80.	 D. 60.
3. Tính chất nào sau đây không thuộc về este?
A. Dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ.	
B. Hầu như không tan trong nước	
C. Nhiệt độ sôi thấp hơn ancol hay axit cacboxylic có cùng số nguyên tử C 
D. Liên kết hiđro giữa este với các phân tử nước bền vững.
4. Cho este X có công thức phân tử :C4H6O2. X thuộc dãy đồng đẳng của este 
A. no, đơn chức, mạch hở B. không no,đơn chức, mạch hở
C. no, đơn chức, mạch vòng D. B hoặc C đúng.
5. Cho các chất: ancol etylic (1), axit axetic (2), nước (3), metyl fomiat(4).Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?
A.(1) < (2) < (3)<(4) B.(4) < (3) < (2)<(1) 
C.(4) < (1) < (3)< (2) D.(4) < (3) < (1)<(2)
6. Đặc điểm của phản ứng hóa este là 
A. tỏa nhiệt B. nhanh ở nhiệt độ thường 
C. xảy ra hoàn toàn D. thuận nghịch. 
7. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol este thuần chức sinh ra 3 mol một axit và 1 mol một ancol. Este đó có công thức dạng
A.R(COOR’)3 B.RCOOR’ C.R(COO)3R’ D.(RCOO)3R’ 
8. Cho este X là dẫn xuất của benzen có CTPT:C9H8O2.Biết X phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1:1,khi phản ứng với dung dịch NaOH cho 2 muối và nước.Công thức cấu tạo có thể có của X là
A.C6H5CH=CH-COOH B.C6H5CH=CH-OOC-H 
C.C6H5-OOC-CH=CH2 D.CH2 =CH-C6H4-COOH 
9. Để trung hoà 1,4 gam chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo trên là
A. 4.	B. 6. C. 8.	D. 10.
10. Thủy phân 0,01mol este của 1 ancol đa chức với 1 axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2g NaOH. Mặt khác khi thủy phân 6,35g este đó thì tiêu tốn vừa đủ 3,0g NaOH. Công thức phân tử của este là
A.(CH3COO)3C3H5 	 B.(C2H3COO)3C3H5 
C. C3H5(COOCH3)3 	 D.C3H5(COOC2H5)3
Đề số 2
Thời gian 15 phút
Ứng dụng nào sau đây không phải của các este?
A. Làm dung môi để tách, chiết nhiều hợp chất hữu cơ.
B. Sản xuất một số polime như poli(vinyl axetat), poli (metyl metacrylat),...
C. Chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
D. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp.
2. Tên gọi nào sau đây không thuộc về tên của este?
A. Metyl etylat	 B. Etyl axetat
C. Etyl fomiat	D. Metyl fomiat
3.Có bao nhiêu đồng phân mạch hở C2H4O2 cho phản ứng tráng gương ?
A. 3	 B. 2 C. 4	 D. 1
4. Cho etylenglicol tác dụng với 2 axit là axit stearic và axit panmitic thì tạo ra tối đa bao nhiêu đieste ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5. Cho este X có CTCT là: CH3OOC-COOC2H5. Tên gọi của X là
A. metyl,etyl oxalat B. etyl,metyl oxalat 
C. metyl,etyl etanđioat D. etyl,metyl etanoat 
6.Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:
CH3CHCl2(1);CH3COOCH=CH2(2); CH3COOCH2CH=CH2(3);CH3COOCH3(4)
Sản phẩm thủy phân có phản ứng tráng bạc là các chất
A. (2),(4)	 B. (1),(2) 	 
C. (1),(2) D. (3),(5)
7.Trong phản ứng este hóa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra este khi
A. dùng ancol dư hay axit dư. B. dùng chất hút nước 
C. chưng cất ngay để tách este ra. D. cả 3 biện pháp A,B,C.
8.Cho este CH3COOC6H5 tác dụng hết với dung dịch NaOH người ta thu được các chất hữu cơ
A. CH3COONa và C6H5OH	 B. CH3COONa và C6H5ONa
C. CH3COOH và C6H5OH	 D. CH3COOH và C6H5ONa
9. Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là
A. axit formic	 B. axit axetic	 
C. axit propionic 	 D. axit oxalic
10. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức X cần 10,08 lít O2 (đktc) thu được 5,4 gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm còn lại vào bình đựng Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
 A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam
Đề số 3
Thời gian 45 phút
Cho 7,4 gam hỗn hợp metyl axetat và etyl fomiat tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch KOH nồng độ c%. Giá trị của c là
A. 5,6	 B. 6,5	C.7,4 D.4,7
 Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức và ancol thơm đơn chức, nhánh no có dạng
A. CnH2n-6O2,n³6	 B.CnH2n-4,n³ 6 
C. CnH2n-8O2,n³7 D.CnH2n-8O2,n³8	
Ứng với công thức phân tử C9H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH vừa có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom theo tỉ lệ mol 1:1?
A.3 B.4 C.5 D.6 
 Thủy phân 1 mol este X cần 2 mol NaOH.Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm glixerol, axit stearic và axit oleic.Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn với X?
A.2 B.3 C.4 D.5
Cho hợp chất X có CTCT :[-CH2-CH(OOC-C2H3 )- ]n.X có tên gọi là:
A.poli vinyl metacrilat B.poli metyl acrilat 
C.poli vinyl axetat D.poli vinyl acrilat 
Tristerat glixerol là chất có công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây ?
A.(C17H31COO)3C3H5 B.(C17H35-OOC)3C3H5 
C.(C17H35COO)3C3H5 D.(C17H33COO)3C3H5 
Cho este đa chức X có CTPT :C4H4O4. Hỏi X có bao nhiêu liên kết pi?
A.0 B.1 C.2 D.3
Vai trò của H2SO4 trong phản ứng hóa este là 
A.hút nước làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B.xúc tác làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng
C.xúc tác làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận
D.A,B đúng
Công thức tổng quát của este tạo bởi axit X đa chức và ancol Y đơn chức là :
A.R(COOR1)n B.R(COO)nR1
C.Rn(COO)n.mRm D.(RCOO)nR1
Thủy phân este có CTCT :[-CH2-C(CH3)(COO-CH3)]n thu được sản phẩm hữu cơ có tên gọi là
A.axit acrilic và ancol metylic B.axit poliacrilic và ancol metylic 
C.axit polimetacrilic và ancol metylic D.axit axetic và ancol polialylic 
Este C4H8O2 mạch thẳng tham gia phản ứng tráng gương có tên gọi là
A.etyl fomiat B.n-propyl fomiat 
C.etyl axetat D.vinyl axetat
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH dư cho sản phẩm là 2 loại muối hữu cơ và 1 loại ancol?
A.(CH3COO)2C2H4	 B.CH3COOCH2CH2OOCH 
C.CH2(COOC2H5)2 D.A,B,C đều đúng	
Cho chất A có công thức phân tử:C4H7ClO2 phản ứng với dung dịch NaOH thu một muối hữu cơ, một anđehit, natriclorua và nước. Công thức cấu tạo của A có thể là 
A.CH3-COO-CHClCH3 B.CH3OOC-CHClCH3 
C.HCOO-CHClCH2CH3 D.A hay C 
Để điều chế C6H5-COO-CH=CH2 cần trực tiếp nguồn nguyên liệu nào sau đây ?
A.Axit benzoic và ancol vinylic B.Axit acrilic và phenol 
C.Axit benzoic và axetilen D.Anđehit acrilic và phenol
Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X thu được 6,72 Lít CO2 (ở đktc) và 5,4g H2O. Công thức phân tử của X là
A.C3H6O2 B.C3H4O2 C.C2H4O2 D.C3H2O2 
Cho 3 gam CH3COOH và 3,2 gam CH3OH vào một bình phản ứng có axit sunfuric đặc làm xúc tác,sau phản ứng thu được m gam este.Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.Giá trị của m là:
A.2,96 g B.3,70g C.7,40 g D.5,92 g
Cho 3,52 gam một este A đơn chức phản ứng vừa hết với 40 mL dung dịch NaOH 1M được một muối và một ancol không nhánh có tỉ khối hơi so với H2 là 30.Công thức cấu tạo của A là
A.CH3-COO-CH2CH2CH3 B.HCOO-CH2CH2CH3
C.H-COO-CH2CH=CH2 D.CH3-COO-CH2CH3 
Cho m gam este X đơn chức tác dụng hết với NaOH thu muối hữu cơ A và ancol B.Lấy toàn bộ ancol B cho qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 3,1gam và có 1,12 lit H2 (đktc) thoát ra.Mặt khác m/2 gam X chỉ làm mất màu 8 gam Br2 thu sản phẩm chứa 61,54% brom theo khối lượng.Biết A có cấu tạo nhánh.Công thức cấu tạo của A là:
A.CH2=C(CH3)COOC2H5 B.CH2=C(CH3)COOCH3
C.CH(CH3)2COOCH3 D.CHº C-CH(CH3)COOCH3 
Một este đơn chức E có dE/O2 là 2,685.Khi cho 17,2 gam E tác dụng với 150 ml NaOH 2M sau đó cô cạn được 17,6 gam chất rắn khan và một ancol.E có tên gọi là
A. axetat vinyl B. axetat alyl 
C. fomiat vinyl D. fomiat alyl 
Một este đơn chức X có tỉ khối hơi so với oxi là 3,125.Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu một chất duy nhất có khối lượng 23,2 gam.Biết X có mạch cacbon không phân nhánh.CTCT của X là 
A.C2H5-COO-CH=CH2 B.(CH2)4COO 
C.(CH2)3COO D.CH2=CHCOOC2H5 
 Este nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. C2H3COOCH3 B. C2H5COOCH3
C. CH3COOCH3 D. C3H7COOCH3
Đun nóng 20 gam một loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH. Khi phản ứng xà phòng hóa đã xong phải dùng 0,18 mol HCl để trung hòa NaOH dư. Khối lượng NaOH phản ứng khi xà phòng hóa 1 tấn chất béo này là
A.140 kg B.1400 kg 
C.50 kg D.500 kg
Để trung hoà 8,96 gam một chất béo cần 7,2 mL dung dịch KOH 0,2 M.Chỉ số axit của chất béo đó bằng bao nhiêu? 
A.6 B.7 C.8 D.9
Khi xà phòng hoá 2,52 gam chất béo có chỉ số xà phòng hóa là 200 thu được 0,265 gam glixerol.Chỉ số axit của chất béo đó là bao nhiêu? 
A.8 B.192 C.10 D.190
Xà phòng hoá hoàn toàn 2,58 gam hỗn hợp este đồng phân X và Y cần dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M.Sau phản ứng thu được sản phẩm gồm một muối, một anđehit và một ancol .Công thức cấu tạo của 2 este là 
A.HCOOCH=CHCH3 và HCOOCH2CH=CH2 
B.CH3COOC2H3 và C2H3COOCH3
C.HCOOCH(CH3)=CH2và HCOOCH2CH=CH2 
D.CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 
X là chất hữu cơ không làm đổi màu quỳ tím, tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng được với NaOH. Công thức cấu tạo của X là 
A. CH3CHO B.CH3COOH 
C. HCOOCH3 D.HCOOH 
Cho các chất: etanol (1), metyl fomiat(2), axit axetic (3), etyl axetat (4). Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần?
A.(1) < (2) < (3) < (4) B.(4) < (2) <(1) < (3) 
C.(2) < (1) < (4) < (3) D.(2) < (4) < (1) < (3) 
Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân đơn chức,mạch hở của C2H4O2 tác dụng với lần lượt: Na, NaOH, Na2CO3?
A.1	 B.2	 C.3	 D.4	
Cho các chất sau: phenol,ancol benzylic, ancol etylic, etyl axetat. Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với Na là
A.phenol B.ancol benzylic 
C.ancol etylic D.etyl axetat
Cho hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ đơn chức X,Y, có cùng số mol và cùng công thức phân tử C3H6O2. M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Mặt khác M phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 cho 10,8 gam Ag.Công thức cấu tạo của X,Y là 
A.CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B.CH3CH2COOH và CH3COOCH3
C.HCOOC2H5 và C3H7COOH D.HCOOCH3 và CH3CH2COOH 
Đáp án đề số 1
D
C
D
D
C
D
D
C
B
B
10. Đáp án B
Giải
Thuỷ phân 0,01mol este tiêu tốn = 0,03 (mol)
Tỷ lệ mol Þ MEste = =254 (g).
Công thức phân tử của este đã cho là C3H5(RCOO)3.
41 + (R +44)3= 254 Þ R = 27 hay R là C2H3. Vậy công thức este là (C2H3COO)3C3H5
Đáp án đề số 2
D
A
D
B
B
C
D
B
C
D
10. Đáp án D
Tổng số mol O2 của este và oxi tự do là 0,1 + = 0,55 (mol)
Tổng số mol O2 của H2O và CO2 bằng 0,55 mol. 
Suy ra số mol CO2 = 0,55 - 0,5nNước = 0,55 - 0,5. = 0,4 (mol)
Số mol CaCO3 kết tủa = Số mol CO2 = 0,4 Þ m = 0,4.100 = 40 (gam)
Đáp án đề số 3
A
D
C
B
D
C
D
D
A
C
B
B
D
C
 A
D
B
B
D
B
A
A
D
A
 A
C
D
A
A
A
Hướng dẫn giải
1. Đáp án A
Metyl axetat và etyl fomiat đều có khối lượng mol là 74 gam. Số mol KOH tham gia phản ứng bằng tổng số mol hai este bằng 0,1mol. Do đó nồng độ của dung dịch KOH là 5,6%.
17. Đáp án B
MAncol = 30 . 2 = 60, suy ra có hai phương án bị loại là C và D.
Khối lượng mol của este = = 88
Suy ra RCOOC3H7 giá trị của R = 88 - 44- 43 = 1
Công thức cấu tạo của este là HCOO-CH2CH2CH3
30. Đáp án A
Hai chất hữu cơ đơn chức X,Y có cùng công thức phân tử C3H6O2 do đó loại trường hợp C và D. Như vậy chỉ cần lựa chọn  ... n ,, Na+. Để nhận biết sự có mặt của và ta dùng thuốc thử là (không dùng thêm nhiệt độ):
A. dung dịch HCl 
B. dung dịch CaCl2 
C. dung dịch HCl và dung dịch Ca(OH)2
D. dung dịch BaCl2 và dung dịch Ba(OH)2 
Câu 5. Để phân biệt hai ion và trong hai ống nghiệm đựng NaHSO4 và Na2SO4 ta có thể dùng:
A. quỳ tím	B. Ba2+
C. Na	D. Cả A và B
Câu 6. Để nhận biết ba ion , , ta dùng thuốc 
thử là:
A. H+ dư, Cu, Ba2+	B. H+ dư, Mg2+, Ba2+
C. H+ dư, Al3+	D. Cả A và B
Câu 7. Có các dung dịch riêng biệt sau đây: KCl, KI, KBr, KF, Ba(HCO3)2, AgNO3, K2S, K2CO3, K2SO3. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những dung dịch nào?
A. Ba(HCO3)2, AgNO3, K2S, K2CO3, K2SO3.
B. KCl, KI, KBr, Ba(HCO3)2, K2S, K2CO3, K2SO3. 
C. K2S, K2CO3, K2SO3, Ba(HCO3)2.
D. Tất cả các dung dịch trên.
Câu 8. Để nhận biết ba ion trong ba dung dịch khác nhau ta có thể dùng thuốc thử là:
A. Ba2+, H+	B. H+, Cu.
C. H+, Fe2+	D. Cả A, B, C
Câu 9. Có các ống nghiệm đựng các dung dịch: KMnO4/H+, HCl + NaNO3, H2SO4 loãng, AgNO3. Dung dịch nào tác dụng được với dung dịch FeSO4?
A. KMnO4/H+, AgNO3.	
B. KMnO4/H+, H2SO4 loãng.
C. AgNO3, HCl + AgNO3.
D. KMnO4/H+, HCl + NaNO3, AgNO3.
Câu 10. Có một dung dịch chứa đồng thời các cation: Fe2+, Al3+, Cu2+, Fe3+. Có thể chứng minh sự có mặt đồng thời của các cation đó trong dung dịch bằng các thuốc thử:
A. , và NH3.	
B. và NH3.
C., , H+ + và NH3.
D. chỉ cần dùng .
Đề 12. hoá học và vấn đề kinh tế, 
xã hội, môi trường
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Các chất gây ô nhiễm môi trường có thể ở dạng rắn, dạng lỏng và dạng khí.
B. Các chất gây ô nhiễm môi trường chỉ là các chất khí.
C. Các chất gây ô nhiễm môi trường có thể ở dạng rắn và dạng khí.
D. Các chất gây ô nhiễm môi trường có thể ở dạng chất lỏng và chất khí.
Câu 2. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tác nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính là các chất khí gây ra ô nhiễm môi trường như: Cl2, CO2, NO, CF2Cl2...
B. Tác nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính là do hàm lượng khí CO2 trong không khí tăng lên.
C. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân gây “thủng” tầng ozon.
D. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm giảm nhiệt độ của Trái Đất do CO2 hấp thụ một ít nhiệt lượng thoát ra từ Trái Đất.
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Ozon là thành phần quan trọng của tầng bình lưu ở độ cao 15 – 25km.
B. Tầng ozon hấp thụ hầu hết tia tử ngoại phát ra từ Mặt Trời trước khi tới bề mặt Trái Đất, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
C. Các chất gây “thủng” tầng ozon là các chất sinh hàn như: CF2Cl2, CFCl3...
D. ở tầng ozon có cân bằng: O3 O2 + O. Do tạo thành oxi nguyên tử nên tầng ozon gây ra ô nhiễm môi trường.
Câu 4. Để đánh giá độ nhiễm bẩn của không khí một nhà máy, người ta cho luồng không khí đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, kết quả có màu đen, chứng tỏ trong không khí có
A. CO2	B. SO2	C. NH3	D. H2S.
Câu 5. Những loại thuốc nào sau đây được điều chế bằng con đường hoá học?
A. Sâm, nhung, tam thất, quy,...
B. Các vitamin (A, B, C, D...), các loại thuốc kháng sinh (penixilin, ampixilin,...)
C. Râu ngô, bông mã đề, kim ngân hoa,...
D. Địa liền, hương nhu, gừng, cam thảo...
Câu 6. Trong công nghiệp người ta điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl. Khối lượng NaCl cần dùng để sản xuất 15 tấn NaOH (hiệu suất của quá trình là 80%) là:
A. 17,55 tấn	B. 27,42 tấn
C. 13,71 tấn	D. 8,78 tấn
Câu 7. Trong một nhà máy rượu người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất rượu, biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn rượu etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là:
A. 500kg	B. 5051kg
C. 6000kg	D. 5031kg
Câu 8. Để hoà tan hoàn toàn m gam quặng hematit nâu cần 200ml dung dịch HCl 3M. Cho H2 dư đi qua m gam quặng trên thì thu được 10,8 gam nước. Công thức của quặng hematit nâu là:
A. Fe2O3.2H2O	B. Fe2O3.3H2O	
C. Fe2O3.4H2O	D. Fe3O4.2H2O.
Câu 9. Trong số các phân tử polime sau: tơ tằm (1); sợi bông (2); len (3); tơ enang (4); tơ visco (5); nilon-6,6 (6); tơ axetat (7), các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. (1), (2), (6)	B. (2), (3), (5), (7)
C. (2), (3), (6)	D. (5), (6), (7)
Câu 10. Muốn điều chế cao su Buna người ta dùng nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên. Nguồn nguyên liệu đó là:
A. đi từ dầu mỏ	
B. đi từ than đá, đá vôi.
C. đi từ tinh bột, xenlulozơ	
D. Cả A, B, C đều đúng
đáp án 
Chương 6
Nhôm và các hợp chất của nhôm
Đề 1. 
Câu 1. C Câu 2. B. Câu 3. D	Câu 4. D. Câu 5. D Câu 6.C Câu 7. A
Câu 8. C.	Câu 9. A. 
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2 (1)
0,2 mol	 0,3
Thể tích H2 ở (đktc) là: 0,15.22,4 = 3,36 lít	
Câu 10. B.	Câu 11. C.
Đề 2. 
Câu 1. C.	Câu 2. D.	Câu 3. B.	Câu 4. C. Câu 5. C 
Câu 6. B.	Câu 7. C.	Câu 8. B.	Câu 9.B. Câu 10. D
Chương trình nâng cao.
Câu 1. C Câu 2. C Câu 3. B
Chương 7 Crom - Sắt - đồng
Đề 3. 
Câu 1. C. 	Câu 2. D. 	Câu 3. B. 
Câu 4. C. 	Câu 5. D. 	Câu 6. D. 
Câu 7. C. 
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
Câu 8. B. 
áp suất bình Cl2 giảm một nửa nên số mol Cl2 phản ứng là một nửa 
 2M + nCl2 nMCln (*)
Câu 9. A. 
Tác dụng H2SO4 loãng.
	2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2	 (1)
	Cr + H2SO4 CrSO4 + H2	 (2)
Gọi số mol Al và Cr lần lượt là x, y mol trong 7,9 gam hỗn hợp và 1,5x + y = 0,25 (**) 
Giải hệ ta có x = y = 0,1 mol.
 Tác dụng với NaOH.
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 	 (3)
lít
Câu 10. B. 
Đề 4. Một số hợp chất của Crom
Câu 1. B. 	Câu 2. A. 
Câu 3. B. 
Hai muối là NaAlO2 và NaCrO2 
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
NaOH + Cr(OH)3 NaCrO2 + 2H2O
Câu 4. C. 	Câu 5. D. 
Câu 6. A.
 (*)
Khi thêm NaOH sẽ có phản ứng: 
H+ + OH– H2O
nên cân bằng sẽ dịch chuyển về chiều thuận tức chiều tạo ra H+.
Khi thêm K2Cr2O7 làm nồng độ tăng lên vì vậy cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều thuận để giảm nồng độ .
Câu 7. A
Số mol Al là 0,2 mol, số mol Cr2O3 là 0,1 mol.
 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr	(1)
	Bđầu 0,2 0,1 0 0
	P.ứng 2x x x 2x
	Spư 0,2 – 2x 0,1 – x x 2x
Vì hiệu suất là 75% nên x = 0,1.0,75 = 0,075 mol. 
Hỗn hợp sau phản ứng gồm Al 0,05 mol, Cr2O3 0,025 mol, Cr 0,15 mol, Al2O3 0,075 mol.
Tác dụng với dung dịch HCl chỉ có Al và Cr phản ứng tạo khí.
Al + 3HCl AlCl3 + 	(2)
Cr + 2HCl CrCl2 + H2 (3)
Câu 8. D	Câu 9. A.	Câu 10. C. 
Đề 5. Sắt
Câu 1. C.	Câu 2. D. 	Câu 3. B.
Câu 4. A. 	Câu 5. A. 	Câu 6. C.
Câu 7. B.	
Ta có 
vậy VH2 = 4,48 lít.
Câu 8. B.
Vì Fe dư nên các phản ứng xảy ra là
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
2Fe(NO3)3 + Fe 3Fe(NO3)2	 (2)
Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3 (3)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 (4)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O	 (5)
Theo phản ứng trên ta có: 
= nFe (1) = . = 0,2 mol 
= . = 0,3 mol. 
 = .
Câu 9. A. 
mO(trong oxit) = 1,41 – 1 = 0,41g .
Mà chỉ có Fe2O3 mới có vậy oxit đó là Fe2O3.
Câu 10. C. 
đề 6. Hợp chất của Sắt
Câu 1.C
Câu 2. B.
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 
 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Ta có 
Câu 3. C. 	Câu 4. A 	Câu 5. D	Câu 6. A 
Câu 7. C 	Câu 8. B	Câu 9. A	
	Câu 10. B. 
Số mol Fe là 0,1 mol, số mol AgNO3 là 0,22 mol.
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag 	(1)
Sau (1) AgNO3 vẫn dư nên có 
Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag 	(2)
Sau (2) dung dịch gồm Fe(NO3)3 0,02 mol, Fe(NO3)2 0,08 mol.
Vậy khối lượng muối trong dung dịch là: 19,24g.
đề 7. hợp kim của sắt
Câu 1. B. 	Câu 2. C.	Câu 3. B. 
Câu 4. A	 	Câu 5. D. 	Câu 6. C. 
Câu 7. C. 
Khối luợng cacbon = 
Vậy %C trong thép là: 
Câu 8. A	Câu 9. A. 
Câu 10. D. 
 	Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
Gọi số mol CO và CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là x, y mol.
 Khối lượng Fe3O4 là 23,193g » 23,2g.
Đề 8. Đồng và một số hợp chất của đồng
Câu 1. C. 	Câu 2. B	Câu 3. B. 
Câu 4. A. 
2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2
Khối lượng Cu thu được lớn nhất là 0,1.64 = 6,4 gam Để thu được 4,8 gam Cu tức Cu chưa điện phân hết. 
Theo công thức 
Câu 5. C. 
pH = 1 [H+] = 0,1M số mol H+ = 0,01 mol 
số mol Cu = 0,05 mol khối lượng Cu = 0,32 gam 
 t =1930s.
Câu 6. B. 	Câu 7. A. 
Câu 8. A.	
2Fe(NO3)3 + Fe 3Fe(NO3)2
2Fe(NO3)3 + Cu Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu 9. A	Câu 10. B
đề 9. 
Câu 1. A. 
Vì Niken ở ô số 28, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn.
Câu 2. C. 
Theo quy tắc anpha, chất oxi hoá mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo tạo chất khử và chất oxi hoá yếu hơn.
Ni + Sn(NO3)2 Ni(NO3)2 + Sn
Ni + Pb(NO3)2 Ni(NO3)2 + Pb
Câu 3. A. 
Zn + S ZnS
Ni + S NiS
Sn + S SnS
Pb + S PbS
PbS và S dư không tan trong H2SO4 loãng. ZnS, NiS, SnS tác dụng với H2SO4 loãng tạo khí H2S.
Câu 4. B
Sn và Zn đóng vai trò là hai điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp súc với không khí ẩm là môi trường chất điện li. Sn là kim loại yếu hơn nên đóng vai trò là cực dương, Zn là cực âm nên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hoá. Do đó sự ăn mòn sẽ từ trong ra ngoài.
Câu 5. A. 
2NaOH + Zn(OH)2 Na2ZnO2 + 2H2O
Ba(OH)2 + Zn(OH)2 BaZnO2 + 2H2O
Câu 6. C. 
Pb(NO3)2 + HCl PbCl2¯trắng + 2HNO3
Cu(NO3)2 + H2S CuS¯đen + 2HNO3
Câu 7. B. 
2MSO4 + 2H2O 2M+2H2SO4 + O2
Khí bắt đầu thoát ra ở catot là khi M2+ điện phân hết.
M2+ + 2e M
Theo công thức 
 M là Zn MSO4 là ZnSO4
Câu 8. B. 
Câu 9. A. 
CO + MO M + CO2
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
M + H2SO4 MSO4 + H2 
Số mol H2= số mol M = số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,122 mol.
 lít.
Câu 10. A 	
Gọi số mol Zn, Ni trong m gam hỗn hợp là x, y mol.
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 
 x x mol
Ni + 2HCl NiCl2 + H2 
 y y mol
x + y = 0,15 mol (1) 
Tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2, số mol Fe(NO3)2 = 0,2 mol.
Fe(NO3)2 + Zn Fe + Zn(NO3)2
x x x mol < 0,2 mol
Vậy chất rắn còn lại là Ni y mol, Fe x mol
 56x + 59y = 8,7 gam (2) 
 Giải (1,2) ta có x = 0,05 mol, y = 0,1 mol.
 %mZn = 46% và %mNi = 54%.
Chương 8
Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch. Phân biệt một số chất vô cơ.
Đề 10. Nhận biết các cation 
trong dung dịch
Câu 1. B.	Fe2+ + 2	 Fe(OH)2¯ xanh nhạt
	4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 Fe(OH)3¯ đỏ nâu
Câu 2. A. 
Câu 3. A. 
 + NH3 + H2O
Câu 4. D. 
Câu 5. B. 
Ca2+ + CaC2O4 trắng
Câu 6. D. 
Câu 7. B.
5Fe2+ + 8H+ + MnO 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
3Fe2+ + 4H+ + NO 3Fe3+ + NO + 2H2O
Fe2+ + 2 Fe(OH)2 xanh nhạt
Câu 8. C
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2xanh + 2NH4Cl
FeCl2 + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2xanh nhạt + 2NH4Cl
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 Fe(OH)3¯ đỏ nâu
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3¯đỏ nâu + 3NH4Cl
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3trắng keo + 3NH4Cl
Câu 9. B. 
Ni(NO3)2 + 2NaOH Ni(OH)2xanh lá cây + 2NaNO3
Ni(OH)2 + 4NH3 [Ni(NH3)4](OH)2 dung dịch xanh
Câu 10. C. 
Fe3+ + 3 Fe(SCN)3 đỏ máu
Fe3+ + 3 Fe(OH)3¯ đỏ nâu 
Đề 11. Nhận biết các anion
Câu 1. C. 
3Cu + 8H+ + 2NO 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Câu 2. A. 
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
Câu 3. D.
Câu 4. D.
Dung dịch BaCl2 và dung dịch Ba(OH)2 thoả mãn.
Ba2+ + BaCO3
Ba2+ + + BaCO3 + H2O
Câu 5. A. 
Dung dịch NaHSO4 làm quỳ tím đổi màu đỏ.
Câu 6. A. 
2H+ + H2O + CO2
3Cu + 8H+ + 2NO 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Ba2+ + BaSO4
Câu 7. D. 
Câu 8. D. 
2H+ + H2O + SO2
3Cu + 8H+ + 2NO 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Ba2+ + BaSO4
Câu 9. D. 
10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 +
+ K2SO4 + 8H2O
3FeSO4 + 4HCl + NaNO3 FeCl3 + Fe2(SO4)3 + 
+ NO + NaCl + 2H2O
3FeSO4 + 3AgNO3 Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 3Ag 
Câu 10. C. 
Đề 12. hoá học và vấn đề kinh tế, 
xã hội, môi trường
Câu 1: A	Câu 2: B	Câu 3: D	Câu 4: D	Câu 5: B
Câu 6: A 	Câu 7: D 	Câu 8: B	Câu 9: B 	Câu 10: D

Tài liệu đính kèm:

  • docTu Kiem tra 12-1.doc