Cho đa thức P(x) = xn + a1xn - 1 + + an - 1 x + 1, trong đó n là số nguyên dương và các hệ số ak ≥ 0 (k = 1, , n - 1). Chứng minh rằng nếu đa thức P(x) có n nghiệm số thực (phân biệt hoặc trùng nhau) và m là số nguyên dương bất kì thì P(m) ≥ (m + 1)n.
đề số 2 Bài 4. Cho đa thức P(x) = xn + a1xn - 1 + + an - 1 x + 1, trong đó n là số nguyên dương và các hệ số ak ≥ 0 (k = 1, , n - 1). Chứng minh rằng nếu đa thức P(x) có n nghiệm số thực (phân biệt hoặc trùng nhau) và m là số nguyên dương bất kì thì P(m) ≥ (m + 1)n. Bài 5. Tìm hai hàm số f(x) và g(x) xác định trên thoả mãn đồng thời hai điều kiện: a) 3f(x) - g(x) = f(y) - y với mọi x, y; b) f(x)g(x) ≥ x + 2 với mọi x. Bài 6. Cho n là một số nguyên dương, a và b là hai số thực không đồng thời bằng 0. Đặt Δ = . Chứng minh rằng phương trình x2n + 1 + ax + b = 0 có một nghiệm khi Δ > 0, có hai nghiệm khi Δ = 0, có ba nghiệm khi Δ < 0. ___________________________________ đáp án đề số 2 Bài 4. Do ak ≥ 0 (k = 1, , n - 1) và P(0) = 1 > 0 nên tất cảc các nghiệm của đa thức P(x) đều là số âm. Gọi các nghiệm của P(x) là - x1, - x2, , - xn (xk > 0, k = 1, , n). Theo định lí Viète thì x1x2xn = 1. Vì hệ số cao nhất của P(x) bằng 1 nên P(x) = (x + x1)(x + x2)(x + xn). Do đó P(m) = (m + x1)(m + x2)(m + xn). Ta có m + xk = + xk ≥ (m + 1) với k = 1, 2, , n. Vì vậy P(m) ≥ (m + 1)n = (m + 1)n. Bài 5. Thay y = x vào điều kiện thứ nhất ta được 3f(x) - g(x) = f(x) - x. Do đó f(x) = . Thay f(x) = vào điều kiện thứ nhất ta được g(x) = 3x - 3y + g(y). Đặt b = g(0) và thay y = 0 vào đẳng thức trên ta được g(x) = 3x + b và f(x) = x + . Theo điều kiện thư hai, ta cần có f(x)g(x) = (3x + b)(x + ) ≥ x + 2 với mọi x. Từ đó tính được b = 10. Vậy hai hàm số cần tìm là f(x) x + 5 và g(x) = 3x + 10. Bài 6. Đặt f(x) = x2n + 1 + ax + b thì f’(x) = (2n + 1)x2n + a. Nếu a ≥ 0 thì f’(x) ≥ 0 với mọi x nên f(x) đồng biến trên R, f(x) → + ∞ khi x→ + ∞ và f(x) → - ∞ khi x → - ∞ nên phương trình f(x) = 0 có một nghiệm. Trong trường hợp này ta có Δ > 0. Nếu a < 0 thì f’(x) = 0 khi và chỉ khi x = ±. Đặt α = . Bảng biến thiên của hàm số f(x) như sau: x - ∞ - α α + ∞ f’(x) + 0 - 0 + f(x) - ∞ f(- α) f(α) + ∞ Phương trình f(x) = 0 có một nghiệm, hai nghiệm hay ba nghiệm tuỳ thuộc vào giá trị của f(- α)f(α) là dương, bằng 0 hay âm. Ta có f(- α)f(α) = b2 - . Do đó f(- α)f(α) > 0 khi và chỉ khi b2 > b2n > - Δ > 0. Tương tự, f(- α)f(α) < 0 Δ < 0, f(- α)f(α) < 0 Δ = 0. Vậy phương trình f(x) = 0 có một nghiệm khi Δ > 0, có hai nghiệm khi Δ = 0, có ba nghiệm khi Δ < 0. _________________________________________________
Tài liệu đính kèm: