Bài 6: Cho đường thằng (dm): y= (m+1)x + m2 + 2 và Parabol
(p): y= ax2 + bx + c. Đi qua các điểm A(1;3), B( -2;4), C( -3;5).
a) Tính toạ độ giao điểm của (d1) và (p).
b) Tìm các giá trị của m sao cho (dm) có điểm chung với (p).
Bài 7: Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông là: .
Tính tổng các bình phương của các trung tuyến xuống các cạnh đó.
Bài 8: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R=6cm,
góc OAB bằng 51036,23. góc OAC bằng 22018,42,,.
a)Tính diện tích;cạnh lớn nhất của tam giác khi tâm O ở trong tam giác.
b)Tính diện tích;cạnh nhỏ nhất của tam giác khi tâm O ở ngoài tam giác.
Bài 9: Tính diện tích phần được tô đậm trong hình tròn đơn vị.
Một số đề giải toán Bằng máy tính casio: Fx 500Ms, Fx570Ms. 1)Đề Thi 2001 khu vực khối 10.( thời gian: 150 phút ) Bài 1: Tìm các ước nguyên tố nhỏ nhất và lớn nhất của số: 2152+3142. Bài 2: Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất trong các số tự nhiên có dạng: biết nó chia hết cho 7. Bài 3: tính giá trị của biểu thức với x=1,234;y=-4,321 và z=-3,5142 Bài 4: Với x1,x2 và (x1<x2) là nghiệm của 2x2-3x-4=0 Tính s= Bài 5: Tính giá trị biểu thức sau: p=. Bài 6: Cho đường thằng (dm): y= (m+1)x + m2 + 2 và Parabol (p): y= ax2 + bx + c. Đi qua các điểm A(1;3), B( -2;4), C( -3;5). a) Tính toạ độ giao điểm của (d1) và (p). b) Tìm các giá trị của m sao cho (dm) có điểm chung với (p). Bài 7: Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông là: . Tính tổng các bình phương của các trung tuyến xuống các cạnh đó. Bài 8: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R=6cm, góc OAB bằng 51036,23.. góc OAC bằng 22018,42,,. a)Tính diện tích;cạnh lớn nhất của tam giác khi tâm O ở trong tam giác. b)Tính diện tích;cạnh nhỏ nhất của tam giác khi tâm O ở ngoài tam giác. Bài 9: Tính diện tích phần được tô đậm trong hình tròn đơn vị. Bài 10: Tìm gần đúng tọa độ các giao điểm của parabol (P) y2=3,1325x và elip (E) Bài 11: Tìm gần đúng tọa độ các giao điểm của Elip (E) và đường tròn (C) (x-1,0012)2+(y-0,4312)2=2008 2)Đề Thi 2001 khu vực khối 11. .( thời gian: 150 phút ) Bài 1: Cho phương trình: . a)Tìm nghiệm (theo độ,phút,giây) của phương trình khi k=3,1432. b)Nếu là nghiệm của phương trình thì tìm k (với 5 chữ số thập phân). c)Tìm tất cả các giá trị của k để phương trình có nghiệm?. Bài 2: Cho Sn = với n là số tự nhiên. a)Tính S15 với 6 chữ số thập phân. b)Tìm giới hạn của Sn. Khi n. Bài 3: 3 số dương lập thành một cấp số nhân.Tổng là 2001 và tích là p. a)Tìm các số đó? viết theo thứ tự tăng dần. Nếu p= 20001. b)Tìm giá trị nguyên lớn nhất của p để có thể tìm được các số hạng của cấp số nhân. Bài 4: Cho phương trình: x + log6( 47- 6x ) = m. (1) a)Tìm nghiệm của (1) với 4 chữ số thập phân khi m= 0,4287. b)Tìm giá trị nguyên lớn nhất của m để (1) có nghiệm? Bài 5: Tìm các ước nguyên tố nhỏ nhất và lớn nhất của số: 2152 + 3142. Bài 6: Tìm số lớn nhất và số nhỏ nhất trong các số có dạng: biết nó chia hết cho 13. Bài 7: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông với ABAD,ABAC.SA=SB=AB=BC=4AD. Mặt (SAB)mặt (ABCD). Hãy tính góc ( theo độ,phút,giây ) giữa hai mặt (SAB) và (SCD). Bài 8: Cho hình nón có đường sinh 10 dm và góc ở đỉnh 80054,25,,. a) Tính thể tích khối nón với 4 chữ số thập phân. b) Tính diện tích toàn phần hình nón với 6 chữ số thập phân. c) Tính bán kính mặt cầu nội tiếp hình nón với 6 chữ số thập phân. Bài 9: Cho Sn=3.2.1x+4.3.2x2+5.4.3x3+...+(n+2)(n+1)nxn Tính S10 khi x=-0,010203 Bài 10:Tính tỉ lệ diện tích phần tô đậm & phần còn lại trong hình tròn đơn vị (hình 1) hình 1 3)Đề Thi 2002 khu vực khối 12. .( thời gian: 150 phút ) Bài 1: Cho hàm số: f(x) = . a)Tính giá trị của hàm số với 5 chữ số thập phân tại x = . b)Tính a,b để đường thẳng y= ax + b là tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x=. Bài 2: Cho f(x)=11x3-101x2+1001x-10001. Hãy cho biết: f(x)=0 có nghiệm nguyên trên đoạn [-1000;1000] hay không? Bài 3: Tìm ước chung lớn nhất của hai số: a=24614205, b=10719433. Bài 4: Tìm nghiệm gần đúng của phương trình: cosx = 2x. Bài 5:Một khúc gỗ hình trụ có đường kính 48,7 cm vào máy bong gỗ máy xoay 178 vòng thì được một dải băng gỗ mỏng (nhằm ép dính làm gỗ dán) và một khúc gỗ hình trụ mới có đường kính7,8 cm.Giả thiết dải băng gỗ được máy bong ra lúc nào cũng có độ dày như nhau. Hãy tính chiều dài của băng gỗ với 2 chữ số thập phân. Bài 6: Tìm gần đúng toạ độ các giao điểm của hai điểm A,B trên (C) y= sao cho AB nhỏ nhất? Bài 7:Tìm gần đúng giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất của hàm số: trên đoạn [-2;2]. Bài 8: Cho hai đường tròn có các phơng trình tương ứng: (C1): x2+y2+5x-6y+1=0 và (C2): x2+y2-2x+3y-2=0 a)Tính gần đúng toạ độ các giao điểm của hai đường tròn đó? b)Tìm a và b để đường tròn có phương trình: x2+y2+ax+by+5=0 cũng đi qua hai giao điểm trên? Bài 9:Tam gíac PQR có góc P=450,góc R=1050; I,J là hai điểm tương ứng trên hai cạnh PQPR sao cho đường thẳng IJ vừa tạo với cạnh PR một góc 750 vừa chia tam giác thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tính giá trị gần đúng của tỉ số: PJ/PR. Bài10: Gọi M là giao điểm có cả hai toạ độ dương của Hypebol (H): và Parabol (P):y2=5x. a)Tính gần đúng toạ độ của điểm M. b)Tiếp tuyến của Hypebol tại điểm M còn cắt parabol tại diểm N khác với M.Tính gần đúng toạ độ của điểm N. 4)Đề Thi 2003 khu vực khối 12. .( thời gian: 150 phút ) Bài 1: Cho hàm số f(x) = 2x2 + 3x - . a)Tính gần đúng giá trị của hàm số tại x = . b)Tính gần đúng giá trị của các hệ số a và b để đường thẳng: y=ax+b tiếp xúc với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x=. Bài 2: Tìm số d trong phép chia số 20012010 cho số 2003. Bài 3: Tìm giá trị gần đúng của điểm tới hạn của hàm số: f(x) = 3cosx + 4sinx + 5x trên đoạn [0;2]. Bài 4: Tính gần đúng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f(x) = trên đoạn [1;2]. Bài 5: Cho Sn = 3+ với n là số tự nhiên. a)Tính S15 với 6 chữ số thập phân. b)Tìm giới hạn của Sn. Khi n. Bài 6: Tìm gần đúng toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số: với đường thẳng . Bài 7: Đồ thị của hàm số y=ax3+bx2+cx+d đi qua các điểm: A(1;-3),B(-2;4),C(-1;5),D(2;3). a)Xác định các hệ số: a,b,c,d. b)Tính gần đúng giá trị cực đại,giá trị cực tiểu của hàm số đó. Bài 8:Hình tứ giác ABCD có các cạnh là:AB=7,BC=6,CD=5,DB=4.Chân đường vuông góc hạ từ A xuống mặt phẳng (BCD) là trọng tâm BCD. Tính diện tích toàn phần và thể tích của tứ diện. Bài 9: Cho hàm số . a) Tính gần đúng điểm cực trị và cực trị của hàm số ? b) Tính các giá trị của a và b nếu đường thẳng (d): y=ax+b đi qua hai điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đó. Bài 10: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của số có dạng: biết số đó chia hết cho 29 và x,y,z,t . 5)Đề Thi Lớp 12 THPTngày: 26/2/ 2004 thời gian 150 phút. Sở giáo dục Thanh hoá Bài 1: (5 điểm) Tính gần đúng giá trị a,b và tìm tiếp điểm M. nếu đường thẳng y=ax+b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số: a b M( ; ) Bài 2: (5 điểm) Tính gần đúng các nghiệm ( độ,phút,giây ) của phương trình: sin2x + 3( sinx- cosx ) = 2. x1 x2 Bài 3: (5 điểm) Tính gần đúng diện tích của tứ giác ABCD với các đỉnh: A(1;3),B(2;-5),C(-4;-3),D(-3;4). S Bài 4: (5 điểm)Tính gần đúng khoảng cách d giữa các điểm cực đai và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: . d Bài 5: (5 điểm) Tính gần đúng diện tích toàn phần của hình tứ diện ABCD có: AB=AC=AD=CD=8dm.Góc CBD=900,góc BCD=50028’36’’. Stp Bài 6: (5 điểm)Tính gần đúng các nghiệm của phương trình:3x=x+2cosx. x1 x2 Bài 7: (5 điểm) Tính gần đúng a,b,c để đồ thị hàm số . đi qua các điểm: A(1;1,5),B(-1;0),C(-2;-2). a b c Bài 8:(5 điểm)Tính gần đúng giới hạn của dãy số có số hạng tổng quát: limun Bài 9:(5điểm) Tính gần đúng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: . Maxf(x) Minf(x) Bài 10: (5 điểm) Trong quá trình làm đèn chùm pha lê, người ta cho mài những viên bi thuỷ tinh pha lê hình cầu để tạo ra những hạt thuỷ tinh pha lê hình đa diện đều có độ triết quang cao hơn. Biết rằng các hạt thuỷ tinh pha lê được tạo ra có hình đa diện đều nội tiếp hình cầu với 20 mặt là những tam giác đều mà cạnh của tam giác đều này bằng 2 lần cạnh của thập giác đều nội tiếp đường tròn lớn của hình cầu.Tính gần đúng khối lượng thành phẩm có thể thu về từ một tấn phôi các viên bi hình cầu. 6) Đề thi Lớp 12 THPT ngày: 22/2/ 2006. thời gian 150 phút. Sở giáo dục Thanh hoá Câu 1: Cho (C): Tìm hoành độ của những điểm nằm trên (C) cách đều hai trục. x1 x2 Câu 2: Tìm nghiệm của phương trình: 5cosx+3sinx= 4. x1 x2 Câu 3: Cho tam giác ABC có: =46034/25//; AB=5cm. AC=4cm. Tính chu vi 2p của . Tính diện tích S hình tròn ngoại tiếp 2p S Câu 4: Cho y= 2x3-3(a+3)x2+18ax-8 (C) Tìm các giá trị của a sao cho (C) tiếp xúc trục hoành. a= Câu 5: Tìm các giá trị của a,b sao cho y=ax+b tiếp xúc với hai đường tròn: (C1): x2+y2-4y-5= 0, (C2): x2+y2-. a b Câu 3: Cho tam giác ABC có: =46034/25//; AB=5cm. AC=4cm. Tính chu vi 2p của . Tính diện tích S hình tròn ngoại tiếp 2p S Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có: SASB, SBSC, SASC và SA=3, SB=4, SC=5.Từ S hạ SH Tính SH. Tính SABC. SH SABC Câu 8: Tìm Max,Min của y= . Maxy miny Câu 9: Cho (C) và A(0;4), B(-5;0). Tìm hoành độ điểm M trên (C) sao cho: SABC nhỏ nhất. x= Câu 10: Cho cân tại A nội tiếp đường tròn bán kính 5cm. Từ B hạ đường cao BE.Tính Max BE. MaxBE= Một số đề tham khảo Đề 1: Vòng 1 Sở GD & ĐT Hà nội 1996 ( thời gian 30 phút ). Câu 1: Tìm x với x Câu 2: Giải phương trình: 1,23785 x2 + 4,35816x-6,98153 = 0 x1 x2 Câu3: Tính A biết A= Câu4: Tính góc C bằng độ, phút,giây của tam giác ABC biết: a=9,357m;b=6,712m;c=4,671m C= Câu5: Tính độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC biết: a=9,357m;b=6,712m;c=4,671m AM Câu6: Tính bán kính R đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC biết: a=9,357m;b=6,712m;c=4,671m R Câu7: Đơn giản biểu thức: A=. A Câu8:Số tiền 58 000đ đợc gửi ngân hàng theo lãi kép ( tiền lãi sau mỗi tháng được nhập vào gốc ).Sau 25 tháng thì được cả vốn lẫn lãi là: 84155đ. Tính lãi suất của 100đ trong 1 tháng. Câu9: Cho số liệu: Biến lượng 135 642 498 576 637 Tần số 7 12 23 14 11 Tính tổng số liệu,số trung bình & phương sai. Câu10: Cho ABC có góc B=49027’góc C=730 52’; BC=18,53cm. Tính diện tích tam giác ABC. S Câu11: Tìm một nghiệm gần đúng ( lấy 2 chữ số phần thập phân ) của phương trình: x2 + sinx – 1 = 0. x Câu12: Tìm một nghiệm gần đúng ( lấy 6 chữ số phần thập phân ) của phương trình: x3 + 5x – 1 = 0. x Câu13:Tính khoảng cách giữa d hai đỉnh không liên tiếp của một ngôi sao năm cánh nội tiếp trong một đường tròn bán kính R=5,712cm. d Câu14:Cho cosA=0,8516;tanB=3,1725;sinC=0,4351 với A,B,C nhọn. Tính X=sin(A+B-C). X Câu15: Tính n để: n!5,51028 (n+1)! Đề 2: Vòng chung kết Sở GD & ĐT Hà nội: 18/12/1996 ( thời gian 30 phút ). Câu1: Tính A= khi x=1,8165. A Câu2:Cho tam giác ABC có a=8,751;b=6,318;c=7,624.Tính đường cao AH và bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. AH r Câu3: Cho tam giác ABC có a=8,751; b=6,318; c=7,624. Tính đường phân giác trong AD của tam giác ABC. AD Câu4: Tính A= khi tanx=2,324 và 00<x<900 A Câu5:Cho tam giác ABC có chu vi là 58cm.Góc B=57018’;góc C=82035’. Tính độ dài các cạnh AB,AC,BC của tam giác ABC. AB AC BC Câu6: Cho cosx=0,81735 ( 00<x<900 ). Tính a=sin3x; b=cos7x. a b Câu7:Tính (bằng độ và phút)góc hợp bởi hai đường chéo của tứ giác lồi nội tiếp được trong đường tròn các cạnh:a=5,32;b=3,45;c=3,96;d=4,68. Câu8:Có 100 người đắp 60m đê chống lũ.Nhóm đàn ông đắp 5m/người, nhóm đàn bà đắp 3m/người,nhóm học sinh đắp 0,2m/người. Tính số người của mỗi nhóm? đ/ông= đ/bà= h/sinh= Câu9: Tìm một nghiệm gần đúng ( lấy 3 chữ số phần thập phân ) của phương trình: x2 ... .10++n(2n+1)(3n+1). Với n=30. S30= Bài 8: Cho Sn=x+2x2+3x3++nxn. Biết x=0,125.Tính S30. S30= Bài 9: Tính S=1+2.6+3.62++16.615. S= Bài 10: Tính Sn= với n=50. S50= Bài 11: Cho Sn=a1+a2++an. với . Tính an và Sn khi n=40. a40 S40 Bài 12: Cho x.f(x)-2f(1-x)=1. Tính a=f(2,123). a Bài 13: Cho f(x)+f()=x. Tính b=f(3,123). b Sở GD & ĐT Thanh hóa ( thời gian 150 phút ). Đề số 10: Bài 1: Cho dãy số u0=1, u1=1, u2=1, u5=5, u4=11, u5=19, u6=29, Tính u25 u25= Bài 2: Tính giá trị biểu thức: Với x=1,52; y=3,23; z=2,123. p Bài 3:Tìm a để: x7-7x6+6x5-5x4+4x3-3x2+2x-10+a chia hết cho x+6,476. a Bài 4: Cho dãy Fibonaxi u1,u2,u3,. Tính: p Bài 5: Cho hai dãy .Với a0=1;b0=2. Tính và a b Bài 6: Cho xf(x)+2f()=1.Tính giá trị các biểu thức: A=f(f(f(x))+2f(x)); B=f(f(f(f(x)))) khi x=. A B Bài 7: Tìm các nghiệm của phương trình: x3 +2x2 –9x+3 = 0. x1 x2 x3 Bài 8: Tìm một nghiệm gần đúng của phơng rình: . x Bài 9: Tính tỉ lệ giữa diện tích mặt cầu nội tiếp hình chóp tứ giác đều và diện tích xung quanh hình nón nội tiếp hình chóp đó.Biết tỉ lệ giữa cạnh đáy và đường cao của hình chóp tứ giác là 2,137. Bài 10: Trên mặt phẳng toạ độ cho hai đờng tròn tâm O và O’.Đường tròn tâm O có bán kính bằng 5 và toạ độ tâm là (3;2),đường tròn tâm O’ có bán kính bằng 11 và toạ độ tâm là (5;17). Tính gần đúng toạ độ các giao điểm M,N của đường tròn đó. M( ; ) N( ; ) Sở GD & ĐT Thanh hóa tháng 01 năm 2008 ( thời gian 120 phút ). Đề số 11: Bài 1: Tìm nghiệm gần đúng(độ ,phút ,giây) của phương trình: 3cos4x-5sin4x=4. x1 x2 Bài 2: Cho hàm số . Gọi (d): y=ax+b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x=.Tính gần đúng giá trị a,b? a b Bài 3: Gọi A,B là giao điểm của đường thẳng (d): y-2x+1=0 và đường tròn (C): x2+y2-4x-2y+1=0.Tính gần đúng AB? AB Bài 4: Trong mặt phẳng (p) cho hình vuông ABCD gọi O là giao điểm của hai đường chéo trên đường thẳng Ox vuông góc với mặt phẳng (p) lấy điểm S .Gọi là góc hợp bởi mặt bên và mặt đáy của hình chóp S.ABCD.Tìm V,Stp khi AB=a=2,534,. V Stp Bài 5: Cho hàm số (C).Tìm gần đúng hoành độ những điểm trên (C) sao cho tổng khoảng cách từ đó tới hai tiệm cận của đồ thị hàm số là nhỏ nhất? x1 x2 Bài 6: Cho đường tròn tâm O.Gọi AB là đường kính cố định.M là một điểm di động trên nửa đường tròn,N là điểm chính giữa cung MB. Hãy tìm diện tích lớn nhất của tứ giác AMNB biết R=8,74 cm. MaxS Bài 7: Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình: x Bài 8: Cho hàm số y= Trên hai nhánh của đồ thị lấy hai điểm M,N.Tìm hoành độ của các điểm M,N khi MN nhỏ nhất? XM XN Bài 9: Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O.A,B,C theo thứ tự lập thành một cấp số nhân có q=2. H là trực tâm của tam giác.Tính OH biết R=2,007. OH Bài 10: Cho tứ diện P.ABC có PA,PB,PC vuông góc với nhau từng đôI một.Gọi S=S ,S1=S, S2=S,S3=S. Tìm max của MaxI Đề Thi tuyển chọn đội học sinh giỏi giải toán bằng máy tính caisio Trường PTTHI cẩm thuỷ Ngày 25/12/2007.( thời gian làm bài:150 phút ) Họ và tên: --------------------------------------------- Lớp: -------- Bài 1: Cho đường thằng (dm): y= (m+1)x + m2 + 2 và Parabol (p): y= ax2 + bx + c. Đi qua các điểm A(1;3), B( -2;4), C( -3;5). a) Tính toạ độ giao điểm của (d1) và (p). x y x y b) Tìm các giá trị của m sao cho (dm) có điểm chung với (p). ----------------------------------------------------------------------------------------- Bài 2: Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông là:. Tính tổng các bình phương của các trung tuyến xuống các cạnh đó. ----------------------------------------------------------------------------------------- Bài 3: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R=3cm, góc OAB bằng 51036,23.. góc OAC bằng 22018,42,,. a)Tính diện tích;cạnh lớn nhất của tam giác khi tâm O ở trong tam giác. S CL b)Tính diện tích;cạnh nhỏ nhất của tam giác khi tâm O ở ngoài tam giác. S CN Bài 4: Cho hai đường tròn có các phơng trình tương ứng: (C1): x2+y2+5x-6y+1=0 và (C2): x2+y2-2x+3y-2=0 a)Tính gần đúng toạ độ các giao điểm của hai đường tròn đó? X1 Y1 X2 Y2 b)Tìm a và b để đường tròn có phương trình: x2+y2+ax+by+5=0 cũng đi qua hai giao điểm trên? a b Bài5: Gọi M là giao điểm có cả hai toạ độ dương của Hypebol (H): và Parabol (P):y2=5x. a)Tính gần đúng toạ độ của điểm M. x y b)Tiếp tuyến của Hypebol tại điểm M còn cắt parabol tại diểm N khác với M.Tính gần đúng toạ độ của điểm N. x y Bài 6: Đồ thị của hàm số y=ax3+bx2+cx+d đi qua các điểm: A(1;-3),B(-2;4),C(-1;5),D(2;3). a) Xác định các hệ số: a,b,c,d. a b c d b) Tính gần đúng giá trị cực đại,giá trị cực tiểu của hàm số đó. CĐ CT Bài 7: Tính gần đúng diện tích S của tứ giác ABCD với các đỉnh: A(1;3),B(2;-5),C(-4;-3),D(-3;4). S Bài 8: Tính gần đúng khoảng cách d giữa các điểm cực đai và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: . d Bài 9:Tính gần đúng giới hạn của dãy số có số hạng tổng quát: limun Bài 10: Tính gía trị của a,b nếu đường thẳng:y=ax+b đi qua điểm A(1;2) và là tiếp tuyến của Hypebol (H): . a1 b1 a2 b2 Câu 11: Cho tam giác ABC có: =46034/25//; AB=5cm. AC=4cm. a)Tính diện tích S1 hình tròn ngoại tiếp b)Tính diện tích S2 hình tròn nội tiếp S1 S2 Bài 12: Tính gần đúng toạ độ các giao điểm A,B của đường thẳng: (d): 2x-3y+6=0 và Elíp (E): . A( ; ) B( ; ) Bài 13:Viết qui trình tính S=.(bằng máy casio fx 570MS) --------- --------- --------- ---------- ---------- S= Bài 14:Viết qui trình tính S21=.(bằng máy casio fx 570MS) --------- --------- --------- --------- --------- S21= Bài 15:Viết qui trình tính: S15=u1+u2++u15 ;P15=u1u2u15.Với u1=1;u2=2;un+1= (bằng máy casio fx 570MS) --------- --------- --------- --------- --------- S15= P15= Bài 16: Một người gửi tiền tiết kiệm với lãi xuất kép ( tiền lãi sau mỗi tháng được nhập vào gốc ) với cách gửi như sau: Kỳ hạn 1 năm (1 năm tính lãi 1 lần với lãi xuất 12%/năm). Kỳ hạn 6 tháng (sau 6 tháng tính lãi 1 lần với lãi xuất 5%/6 tháng). Mỗi tháng tính lãi 1 lần với lãi xuất 0,6%/tháng. Ban đầu người đó có số tiền là:5 200 000đ.Tính số tiền thu được lớn nhất của người đó sau 4 năm 11 tháng. Đề kiểm tra tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi giải toán bằng máy tính caisio Trường PTTHI cẩm thuỷ Ngày //2008.( thời gian làm bài:90 phút ) Họ và tên: --------------------------------------------- Lớp: -------- Bài 1: Cho f(x)= x2-1 .Tính f(f(f(f(f(2))))) =15745023 Bài 2: Cho hàm số y= Trên hai nhánh của đồ thị lấy hai điểm M,N.Tìm hoành độ của các điểm M,N khi MN nhỏ nhất? XM XN Bài 3: Cho đường thằng (dm): y= (m+1)x + m2 + 2 và Parabol (p): y= ax2 + bx + c. Đi qua các điểm A(1;3), B( -2;4), C( -3;5). Tính toạ độ giao điểm của (d1) và (p). x1 y1 x2 y2 Bài 4: Tính gần đúng khoảng cách d giữa các điểm cực đai và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: . d Bài 5: Cho hàm số . Gọi (d): y=ax+b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x=.Tính gần đúng giá trị a,b? a b Bài 6: Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất trong các số tự nhiên có dạng: biết nó chia hết cho 7. Bài 7: Cho hàm số (C).Tìm gần đúng hoành độ những điểm trên (C) sao cho tổng khoảng cách từ đó tới hai tiệm cận của đồ thị hàm số là nhỏ nhất? x1 x2 Bài 8: Tìm USCLN và BSCNN của 2 số: 57825; 94374. USCLN= BSCNN= Bài 9: Cho hàm số y=-5x3+7x2+10x-11 Tìm gần đúng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đó? ycđ yct Đề Thi tuyển chọn đội học sinh giỏi giải toán bằng máy tính caisio Sở giáo giucj Thanh hóa Năm học2004-2005.( thời gian làm bài:150 phút ) Đề bài Kết quả Bài 1: (2 điểm)Tính giá trị biểu thức: với a=2,252;b=1,723;c=1,523 Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình: Bài 3: (2 điểm)Các số dương:a1;a2;a3;;an.là một cấp số cộng tính giá trị: với: a1=1,34; d=0,25; n=100 Bài 4: (2 điểm) Tính gần đúng tọa độ giao điểm của đường thẳng d:2x-y-1=0 và đường tròn (C):x2+y2=4. Bài 5: (2 điểm)Tính gần đúng thể tích hình chóp S.ABCD,biết ABCD là hình chữ nhật với AB=10cm;AD=6cm;SA=SB=SC=SD=12cm: Bài 6: (2 điểm) Cho tam giác ABC,có độ dài các cạnh a=10cm;b=12cm;c=11cm. a) Tính diện tích tam giác ABC. b) Tính độ lớn góc ACB bằng độ. Bài 7: (2 điểm)Cho hình thang cân ABCD có đáy AD và BC ngoại tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng 1 và nội tiếp đường tròn tâm I.Gọi P là trung điểm của AB biết IP=4.Tính diện tích hình thang cân. Bài 8: (2 điểm) Tính gần đúng tọa độ giao điểm của đường thẳng d:3x-y+1=0 và elip (E):. Bài 9: (2 điểm) Tính gần đúng tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số: y=x3+2x2-x-2 và đường thẳng y=x-1. Bài 10: (2 điểm) Đồ thị hàm số y=ax3+bx2+cx+d đi qua các điểm có tọa độ (1;1);(-1;-1);(3;31);(2;7).Tìm các hệ số a,b,c,d. Đề Tuyển vòng 2 Đội tuyển học sinh giỏi giải toán bằng máy tính caisio Cẩm thuỷ 1 Năm học2008-2009.( thời gian làm bài:120 phút ) Họ và tên: --------------------------------------------- Lớp: -------- Điểm Lời phê của Thầy giáo Đề bài Kết quả điểm Bài 1: (2 điểm)Tính giá trị biểu thức: với a=12,13;b=13,01;c=2,009 Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình: Bài 3: (2 điểm) Cho (C): y=(x+1)2( x-1)2. Tìm gần đúng toạ độ các điểm trên (C) mà khoảng cách từ đó đến các trục là như nhau Bài 4: (2 điểm) Cho đa thức bậc 3 f(x) thoả mãn:f(x)-f(x-1)=x2 với mọi x. Tìm hệ số tự do d để đồ thị của nó đi qua điểm M(13,01;20,09) Bài 5: (2 điểm) Cho f(x)=x(x-1)(x-2)(x-2009).Tính: Bài 6: (2 điểm) ChoABC,độ dài các cạnh:a=10,01cm;b=12,13cm;c=13,01cm a) Tính diện tích tam giác ABC. b) Tính các bán kính r,R đường tròn nội tiếp,ngoại tiếp. Bài 7: (2 điểm) Tính gần đúng tọa độ giao điểm của đường thẳng d:2x-y+1=0 và elip (E):. Bài 8: (2 điểm) Tìm a để đồ thị hàm số tiếp xúc với parabol:y=x2+a Bài 9: (2 điểm) Cho hàm số f(x) thoả mãn: Tính: a) f(3,14) b) f(f(f(f(3,14)))) Bài 10: (2 điểm) Tính tổng: S25=1+2+3+4+5+8+7+( gồm 25 số hạng) Đề học sinh giỏi Giải toán bằng máy tính caisio Thanh hoá Ngày 13/01/2009.( thời gian làm bài:150 phút ) Kết quả lấy 5 chữ số thập phân trừ câu 1 Đề bài Kết quả điểm Bài 1: (2 điểm) Giải phương trình: 4sin3x+5cos3x=6 Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình: log5(5x-1)+log5(5x+1-5)=12 Bài 3: (2 điểm) Tìm a,b để đường thẳng d:y=ax+b qua điểm A(1;3) là tiếp tuyến của Hypebol (H):. Bài 4: (2 điểm) Cho hàm số (C) a) Tìm a sao cho tiệm cận xiên của (C) tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 2 b) Đường thẳng d: y=a cắt (C) tại A,B.Tìm a sao cho OAOB Bài 5: (2 điểm) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: a3+b3+c3=2001 Với: a. Bài 6: (2 điểm) Cho Tứ giác ABCD,độ dài các cạnh AB=2;BC=3; góc BAC=1300=.Tính BD. Bài 7: (2 điểm) Cho hình nón có đường sinh là a,thiết diện qua trục hình nón là một tam giác vuông.Tính Sxq;Vnón khi a=. Bài 8: (2 điểm) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA=4.Lấy D trên SC sao cho SD=;khoảng cách từ A đến đường thẳng BD là 2.Tính thể tích hình chóp? Bài 9: (2 điểm) Cho Cho u1=;u2=;;un= n dấu căn tìm u2009 Bài 10: (2 điểm) Cho f(x)=ax2+bx+c Thoả mãn . Cho 4a2+3b2 đạt giá trị cực đại.Tìm a,b,c.
Tài liệu đính kèm: