Luyện tập Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Luyện tập Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

§ 1. Phương trình tổng quát của đường thẳng

A. Tóm tắt giáo khoa .

1. Vectơ n khác 0 vuông góc đường thẳng ∆ gọi là vectơ pháp tuyến (VTPT) của ∆ .

•Phương trình của đường thẳng qua M0( x0 ; y0 ) và có VTPT n = (a ;b) là : a(x – x0) + b(y – y0)

pdf 101 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luyện tập Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1
Trần Thành Minh – Phan Lưu Biên - Trần Quang Nghĩa 
Phương Pháp Tọa Độ 
 Trong Mặt Phẳng 
 www. saosangsong.com.vn
 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 
 2
 § 1. Phương trình tổng quát của đường thẳng 
A. Tóm tắt giáo khoa . 
 1. Vectơ n
G
 khác 0
G
 vuông góc đường thẳng ∆ gọi là vectơ pháp tuyến (VTPT) 
của ∆ . 
• Phương trình của đường thẳng qua M0( x0 ; y0 ) và có VTPT n
G
 = (a ; 
b) là : a(x – x0) + b(y – y0) 
• Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng : ax 
+ by + c = 0 
trong đó n
G
 = (a ; b) là một VTPT . 
• ∆ vuông góc Ox Ù ∆ : ax + c = 0 
∆ vuông góc Oy Ù ∆ : by + c = 0 
∆ qua gốc O Ù ∆ : ax + by = 0 
∆ qua A(a ; 0) và B(0 ; b) Ù ∆ : x y 1
a b
+ = ( Phương 
trình theo đọan chắn ) 
• Phương trình đường thẳng có hệ số góc là k : y = kx + 
m với k = tanφ , φ là góc hợp bởi tia Mt của ∆ ở phía trên Ox và tia 
Mx 
 2. Cho hai đường thẳng ∆1: a1x + b1y + c1 = 0 và ∆2 : a2x + b2y + c 2 = 0 
 Tính D = a1 b 2 – a2 b1, Dx = b1 c 2 – b2 c1 , Dy = c 1 a 2 – c2 a1 
• ∆1 , ∆2 cắt nhau Ù D ≠ 0 . Khi đó tọa độ giao điểm là : 
x
y
Dx
D
D
y
D
⎧ =⎪⎪⎨⎪ =⎪⎩
• ∆1 // ∆2 Ù x
y
D 0
D 0
D 0
=⎧⎪ ≠⎡⎨⎢⎪ ≠⎣⎩
• ∆1 , ∆2 trùng nhau Ù D = Dx = Dy = 0 
Ghi chú : Nếu a2, b2 , c2 ≠ 0 thì : 
• ∆1 , ∆2 cắt nhau Ù Ù 
2
1
2
1
b
b
a
a ≠ . 
n
G
a
G
∆
φ
M
 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 
 3
• ∆1 // ∆2 Ù 
2
1
2
1
2
1
c
c
b
b
a
a ≠= 
• ∆1 , ∆2 trùng nhau Ù 
2
1
2
1
2
1
c
c
b
b
a
a == 
B. Giải tóan . 
 Dạng tóan 1 : Lập phương trình tổng quát của đường thẳng : Cần nhớ : 
• Phương trình đường thẳng qua điểm M(x0 ; y0 ) và vuông góc n
G
= (a; 
b) là : a(x – x0 ) + b(y – y0) = 0 
• Phương trình đường thẳng qua điểm M(x0 ; y0 ) và cùng phương 
)a;a(a 21= là : 
2
o
1
o
a
yy
a
xx −=− 
• Phương trình đường thẳng song song đường thẳng : ax + by + c = 0 có 
dạng : ax + by + m = 0 với m ≠ c . 
• Phương trình đường thẳng qua M(x0 ; y0 ) : 
 a(x – x0 ) + b(y – y0) = 0 ( a2 + b2 ≠ 0 ) 
• Phương trình đường thẳng qua A(a ; 0) và B(0 ; b) là : x y 1
a b
+ = 
Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC có A(3 ; 2) , B(1 ; 1) và C(- 1; 4) . Viết phương 
trình tổng quát của : 
 a) đường cao AH và đường thẳng BC . 
 b) trung trực của AB 
 c) đường trung bình ứng với AC 
 d) đuờng phân giác trong của góc A . 
Giải a) Đường cao AH qua A(3 ; 2) và vuông góc BC
JJJG
 = (- 2 ; 3) có phương trình 
là : - 2( x – 3) + 3(y – 2) = 0 Ù - 2x + 3y = 0 
Đường thẳng BC là tập hợp những điểm M(x ; y) sao cho )1y;1x(BM −−= 
cùng phương )3;2(BC −= nên có phương trình là : x 1 y 1
2 3
− −=− ( điều kiện cùng 
phương của hai vectơ) Ù 3(x – 1) + 2(y – 1) = 0 Ù 3x + 2y – 5 = 0 
b) Trung trực AB qua trung điểm I( 2 ; 3/2 ) của AB và vuông góc AB
JJJG
= (- 2 ; - 
1) nên có phương trình tổng quát là : 2(x – 2) + 1.(y – 3/2) = 0 Ù 4x + 2y – 11 = 
0 
 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 
 4
c) Đường trung bình ứng với AB qua trung điểm K( 0 ; 5/2) và cùng phương AB
JJJG
= (- 2 ; - 1) . Đường này là tập hợp những điểm M(x ; y) sao cho 
)
2
5y;0x(KM −−= cùng phương )1;2(AB −−= nên có phương trình là : 
 x 0 y 5 / 2
2 1
− −= ( điều kiện cùng phương của hai vectơ) 
 Ù x – 2y + 5 = 0 
d) Gọi D(x ; y) là tọa độ của chân đường phân giác trong . Theo tính chất của 
phân giác : DB AB
ACDC
= −
JJJG
JJJG 
Mà AB = 2 2 2 22 1 5,AC 4 2 2 5+ = = + = , do đó : 
 DB 1 2DC DC
2DC
= − = −
JJJG JJJJJG JJJGJJJG 
 Ù 2(1 x) x 1 x 1/ 3
2(1 y) y 4 y 2
− = + =⎧ ⎧⎨ ⎨− = − =⎩ ⎩ 
Vậy D = (1/3 ; 2) . Vì yA = yD = 2 nên phương trình AD là y = 2 . 
Ví dụ 2 : Cho hình chữ nhật ABCD , phương trình của AB : 2x – y + 5 = 0 , 
đường thẳng AD qua gốc tọa độ O , và tâm hình chữ nhật là I( 4 ; 5 ) . Viết 
phương trình các cạnh còn lại 
Giải Vì AD vuông góc với AB nên VTPT n
G
 = (2 ; - 1) của AB là VTCP của AD 
Phương trình AD qua O là : x y
2 1
= − Ù x + 2y = 0 
Tọa độ A là nghiệm của hệ : 
2x y 5 0
x 2y 0
− + =⎧⎨ + =⎩ 
Giải hệ này ta được : x = - 2 ; y = 1 => A(- 2 ; 1) 
I là trung điểm của AC , suy ra : 
A C I C
A C I C
x x 2x 8 x 10
y y 2y 10 y 9
+ = = =⎧ ⎧⎨ ⎨+ = = =⎩ ⎩
: C(10 ; 9) 
Đường thẳng CD song song với AB nên n
G
 = (2 ; - 1) 
cũng là VTPT của CD . CD qua C(10 ; 9) , do đó phương trình CD là : 
 2(x – 10) - (y – 9) = 0 Ù 2x – y – 11 = 0 
Đường thẳng BC qua C và song song AD , do đó phương trình BC là : 
A B 
D C 
I 
 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 
 5
Ù(x – 10) + 2(y – 9) = 0 Ù x – 2y – 28 = 0 
Ví dụ 3 : Cho đường thẳng d : 3x – 4y – 12 = 0 . 
 a) Tính diện tích của tam giác mà d hợp với hai trục tọa độ . 
 b) Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng của d qua trục Ox . 
 c) Viết phương trình đường thẳng d” đối xứng của d qua điểm I(- 1 ; 1) . 
Giải : a) Cho x = 0 : - 4y – 12 = 0 Ù y = - 3 => d cắt Oy tai A(0 ; - 3) 
Cho y = 0 : 3x – 12 = 0 Ù x = 4 => d cắt Ox tai B(4 ; 0) 
Diện tích tam giác vuông OAB là : ½ .OA.OB = ½ . 3. 4 = 6 đvdt 
b) Gọi A’(0 ; 3) là đối xứng của A 
qua Ox . Ta có d’ qua A’ và B , 
cùng phương )3;4(B'A −= có 
phương trình là : 
3
3y
4
0x
−
−=− Ù 
3x + 4y – 12 = 0 
c) Gọi B1là đối xứng của B qua I 
=> B1 (- 6 ; 2) . Đường thẳng d” 
qua B1và song song với d , có phương trình : 
 3(x + 6) – 4(y - 2) = 0 Ù 3x – 4y + 26 = 0 
*Ví dụ 4 : Viết phương trình đường thẳng qua M(3 ; 2) , cắt tia Ox tại A, tia 
 Oy tại B sao cho : 
a) OA + OB = 12 
b) hợp với hai trục một tam giác có diện tích là 12 
Giải : Gọi A(a ; 0) và B(0 ; b) với a > 0 , b > 0 , 
phương trình đường thẳng cần tìm có dạng : 
x y 1
a b
+ = . Vì đường thẳng qua M(3 ; 2) nên : 
3 2 1
a b
+ = (1) 
A 
B
x
y 
A
B 
A’
B1
I
 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 
 6
 a) OA + OB = 12 Ù a + b = 12 Ù a = 12 – b (2) 
Thế (2) vào (1) : 3 2 1
12 b b
+ =− 
 Ù 3b + 2(12 – b) = (12 – b)b 
 Ù b2 – 11b + 24 = 0 
 Ù b = 3 hay b = 8 
• b = 3 : a = 9 , phương trình cần tìm : x y 1 x 3y 9 0
9 3
+ = + − = 
• b = 8 : a = 4 , phương trình cần tìm : x y 1 2x y 8 0
4 8
+ = + − = 
b) Diện tích tam giác OAB là ½ OA.OB = ½ ab = 12 Ù a = 24/b (3) 
Thế (3) vào (1) : 3b 2 1
24 b
+ = Ù b2 + 16 = 8b 
 Ù (b – 4)2 = 0 Ù b = 4 
Suy ra : a = 6 , phương trình cần tìm là : x y 1
6 4
+ = Ù 2x + 3y – 12 = 0 
Dạng 3 : Tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng . 
Ví dụ 1 : Tìm vị trí tương đối của cac đường thẳng sau : 
a) 9x – 6y – 1 = 0 , 6x + 4y – 5 = 0 
b) 10x – 8y + 2/3 =0 ; 25x – 20y + 5/3 = 0 
Giải a) Ta có : 9 6
6 4
−≠ nên hai đường thẳng cắt nhau . 
b) Ta có : 10 8 2 / 3 2
25 20 5 / 3 5
−= = =− nên hai đường thẳng trùng nhau . 
* Ví dụ 2 : Cho d : (m + 1)x – 2y + m + 1 = 0 
 d’ : mx - 3y + 1 = 0 
a) Định m để hai đường thẳng cắt nhau . Tìm tọa độ giao điểm M. 
b) Tìm m ∈ Z để tọa độ giao điểm là số nguyên . 
Giải a) Tọa độ giao điểm M là nghiệm của hệ : 
(m 1)x 2y m 1 0 (1)
mx 3y 1 0 (2)
+ − + + =⎧⎨ − + =⎩ 
Hai đường thẳng cắt nhau Ù D = 3mm2)1m(3
3m
21m −−=++−=−
−+
 ≠ 0 
Ù m ≠ - 3 
 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 
 7
Ta có : Dx = 13
1m2
−
+−
= - 2.1 + 3(m + 1) = 3m +1 
 Dy = =++ m1
1m1m
m(m + 1) – 1.(m+1) = m2 - 1 
Tọa độ giao điểm M : 
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
+
+=
+=
3m
1m- 
D
D
=y 
3m
1-3m- . 
D
D =x 
2
y
x
b) Ta có : x = 3(m 3) 8
m 3
− + +
+ = - 3 + 
8
m 3+ 
 y = 
3m
83m +−+− 
Để x và y ∈ Z thì 8 chia hết cho (m + 3) 
Ù (m + 3) ∈ { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 } 
Ù m ∈ {- 2 ; - 4 ; - 1 ; - 5 ; 1 ; - 7 ; 5 ; - 11 } 
Ví dụ 3 : Cho đường thẳng d : 2x + y - 13 = 0 và điểm A (1 ; 1) 
a) Viết phương trình đường thẳng d’ qua A và vuông góc d . 
b) Tìm tọa độ hình chiếu của A lên d và tọa độ điểm A’ , đối xứng của A 
qua A . 
Giải a) Đường thẳng d’ vuông góc d nên VTPT n
G
 = (2 ; 1) của d là VTCP của d’ 
. Suy ra phương trình của d’ là : 
 x 1 y 1
2 1
− −= Ù x – 2y + 1 = 0 
b) Tọa độ giao điểm H của d và d ‘ thỏa hệ : 
2x y 13 0
x 2y 1 0
+ − =⎧⎨ − + =⎩ Ù 
x 5
y 3
=⎧⎨ =⎩ : H(5 ; 3) , là hình chiếu của 
A lên d.. 
 H là trung điểm của AA’ , suy ra : 
 )5;9('A:
5yy2y
9xx2x
AH'A
AH'A
⎩⎨
⎧
=−=
=−=
. 
C. Bài tập rèn luyện 
 3.1. Cho đường thẳng d : y = 2x – 4 
H
A
A’ 
 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 
 8
 a) Vẽ đường thẳng d . Xác định giao điểm A và B của d với Ox và Oy.Suy 
ra diện tích tam giác OAB và khoảng cách từ O tới d. 
 b) Viết phương trình đường thẳng d’ song song với d , cắt Ox tại M , Oy 
tại N sao cho MN = 3 5 
3.2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d : 
 a) qua điểm A(1 ; - 2) và có hệ số góc là 3 . 
 b) qua B ( - 5; 2 ) và cùng phương a
G
 = ( 2 ; - 5) 
 c) qua gốc O và vuông góc với đường thẳng : y = 2 3
4
x− 
 d) qua I(4 ; 5) và hợp với 2 trục tọa độ một tam giác cân . 
 e) qua A(3 ; 5) và cách xa điểm H(1 ; 2) nhất. 
3.3 . Chứng minh các tập hợp sau là các đường thẳng : 
a) Tập hợp những điểm M mà khoảng cách đến trục hoành gấp đôi khoảng 
cách đến trục tung . 
b) Tập hợp những điểm M thỏa 2 2 2MA MB 2MO+ = với A(2 ; 1 ) và B( 
1 ; - 2) 
3. 4 . Cho tam giác ABC có A(4 ; 1) , B(1 ; 7) và C(- 1; 0 ) . Viết phương trình 
tổng quát của 
a) Đường cao AH , đường thẳng BC . 
b) Trung tuyến AM và trung trực của AB 
c) Đường thẳng qua C và chia tam giác thành hai phần , phần chứa điểm A 
 có diện tích gấp đối phần chứa điểm B . 
3. 5. Cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB, BC và CA là : 
 AB : x – 3 = 0 
 BC : 4x – 7y + 23 = 0 
 AC : 3x + 7y + 5 = 0 
 a) Tìm tọa độ A, B, C và diện tích tam giác . 
 b) Viết phương trình đường cao vẽ từ A và C . Suy ra tọa độ của trực tâm H 
3. 6.Cho hai đường thẳng d : mx – y + m + 1 = 0 và d’ : x – my + 2 = 0 
 a) Định m để hai đường thẳng cắt nhau . Tìm tọa độ giao điểm M , suy ra M di 
động trên một đường thẳng cố định . 
 b) Định m để d và d’ và đường thẳng ∆ : x + 2y – 2 = 0 đồng quy. 
 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 
 9
3. 7. Cho hai điểm A(5 ; - 2) và B(3 ; 4) . Viết phương trình của đường thẳng d 
qua điểm C(1 ; 1) sao cho A và B cách đều đường thẳng d . 
3.8. Cho hình bình hành hai cạnh có phương trình 3x – y – 2 = 0 và x + y – 2 = 0 . 
Viết phương trình hai cạnh còn lại biết tâm hình bình hành là I(3 ; 1) . 
 * 3. 9 . Cho tam giác ABC có trung điểm của AB là I(1 ; 3) , trung điểm AC là 
J(- 3; 1) . Điểm A thuộc Oy và đường BC qua gốc tọa độ O . Tìm tọa độ điểm A , 
phương trình BC và đường cao vẽ từ B . 
* 3.10. Cho điểm M(9 ; 4) . Viết phương trình đường thẳng qua M , cắt hai tia Ox 
và tia Oy tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất . 
* 3.11. Cho điểm M(3 ; 3) . Viết phương trình đường thẳng qua M , cắt Ox và Oy 
tại A và B sao cho tam giác MAB vuông tại M và AB qua điểm I(2 ; 1) . 
D. Hướng dẫn hay đáp số : 
3.1. a) A(2 ; 0) , B(0 ; - 4) ; S = 4 đvdt . 
Ta có : 
5
4OH
16
5
16
1
4
1
OB
1
OA
1
OH
1
222 ==>=+=+= 
 b) Phương trình d’ có dạng : y = 2x + m , cắt Ox tại M(- m/2 ; 0) , cắt Oy 
tại N(0 ; m) . Ta có MN = 
2
5|m|ONOM 22 =+ = 3 5 
Suy ra : m = ± 6 . 
 3.2 . a) y + 2 = 3(x – 1) Ù y = 3x – 5 
 b) 021y2x5
5
2y
2
5x =++−
−=+ 
 c) y = x
3
4 ( hai đường thẳng vuông góc Ù tích hai hệ số góc là – 1) 
 d) Vì d hợp với Ox một  ... a 2 và cạnh đáy là 2. 
c
ab . 
Suy ra : 
9
510
c
b55
c
ba
22
3
== Ù 9b = 2c2 
Thế c2 = a2 + b2 = 5 + b2 : 2b2 – 9b + 10 = 0 Ù b = 2 hay b = 5/2 . . . 
3.132. a) c = 4 , 8a2
c
a 22 == . Suy ra : a < c . Vậy cônic là hypebol và : 
b2 = 8 . 
b) 
2
9
c
a 2 = Ù 2a2 = 9c (1) . Vì cônic qua M ∈ Oy nên cônic là êlip và b2 = 5 
Vậy : a2 = 5 + c2 . Thếvào (1) : 2(5 + c2) = 9c Ù 2c2 – 9c + 10 = 0 
Ù c = 2 hay c = 5/2 . . . 
c) Ta có : a = 5 và 
c
|c5|
c
cac
c
a 22222 −=−=− = 4 . 
Ù ⎢⎣
⎡
=
=⎢⎢⎣
⎡
=−−
=−+⎢⎢⎣
⎡
=−
=−
5c
1c
05c4c
05c4c
c45c
c4c5
2
2
2
2
• c = 1 < a : cônic là êlip : 
4
y
5
x 22 + = 1 
 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 
 93
• c = 5 > 5 : cônic là hypebol : 
1
20
y
5
x 22 =− 
3.133. a) M(x ; y) ∈ (C) Ù 
222 )3x.(
2
1y)1x(e
);M(d
MF −=++=Δ . . 
..Lập phương trình tổng quát các cônic bằng định 
nghĩa biết tiêu điểm F 
3. 134. Ta tìm hình chiếu H của O lên Δ thì tiêu 
diểm F là điểm đối xứng của H qua O . 
H(2 ; - 2) => F(- 2 ; 2) . 
M(x ; y) ∈ (P) Ù MF = d(M ; Δ) 
Ù (x + 2)2 + (y – 2)2 = 
2
)4yx( 2−− . Khai triển và rút gọn, ta được phương trình 
tổng quát cần tìm . 
3.135. Phương trình đường thẳng qua I và vuông góc Δ : x – y + 2 = 0 . Đường 
này cắt Oy tại F(0 ; 2) là tiêu điểm của cônic. Ta 
có : c = IF = 2 2 , ),I(d
c
a 2 Δ= = 4 2 => a2 = 
16 Ù a = 4 . 
Vậy e = c/a = 2 : cônic là êlip 
3.136. Gọi M(x ; 0) là giao điểm ∈ Ox , ta có : 
 MF = 2. d(M ; Δ) 
Ù x2 + 9 = 4. 
2
)0x( 2+ 
Ù x = ± 3 . . . . 
3.137. a) Xét điểm O(0 ; 0) và đường thẳng Δ : x 
– y – 1= 0 , ta có : 
 MO = 22 yx + ; 
 d(M ; Δ) = 
2
|1yx| −− 
y
x
O
F
H
y
x
O
I
F
 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 
 94
PT Ù 2
);M(d
MO =Δ . Vậy tập hợp là một hypebol tiêu điểm 
 O và đường chuẩn Δ . 
b) Xét điểm F(1 ; 0) và Δ : x + y = 0 . Tập hợp là parabol . 
c) PT Ù 2(x2 + y2 ) = x2 - 2x + 1 Ù Ù 2 |1x|yx 22 −=+ 
Xét O(0 ; 0) và Δ : x – 1 = 0 : tập hợp là êlip 
d) 2(x2 +y2 ) = x2 + y2 + 2xy - 2x - 2y + 1 
Ù 2(x2 + y2) = (x + y – 1)2 Ù 
2
|1yx|yx 22 −+=+ 
Xét O và Δ : x + y – 1 = 0 : tập hợp là parabol . 
e) 2xy = 2 . Cộng hai vế cho x2 + y2 + 2x 2 + 2y 2 + 2 
Ù x2 + y2 + 2xy + 2x 2 + 2y 2 + 2 = x2 + y2 + 2x 2 + 2y 2 + 4 
Ù (x + y + 2 )2 = (x + 2 )2 + (y + 2 )2 Ù 
2.
2
|2yx|)2y()2x( 22 ++=+++ 
Xét F( - 2 ; 2 ) và Δ : x + y + 2 = 0 : tập hợp là hypebol tiêu điểm 
 F , đường chuẩn Δ , e = 2 . 
 3.138. * Nếu m tập hợp ∅ 
* Nếu m = 0 : x = y = 0 => tập hợp là {O} 
* Nếu m > 0 : xét O và Δ : x – 2 = 0 , ta có : m
),M(d
MO =Δ 
• m < 1 : êlip 
• m = 1 : parabol 
• m > 1 : hypebol 
§ 9.Trắc nghiệm cuối chương . 
 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 
 95
A. Đề : 
1. Phương trình đường thẳng qua A(3 ; - 2) và có vectơ chỉ phương (- 2 ; 6) là : 
 a) 3x + y – 7 = 0 b) – x + 3y + 9 = 0 
 c) x + 3y + 3 = 0 d) 3x – y – 11 = 0 
2. Cho tam giác ABC với A(2 ; 4) , B(2 ; 1) và C(5 ; 0 ) . Trung tuyến CM qua 
điểm N có hoành độ 20 và tung độ bằng ? 
 a) - 12 b) - 12, 5 c) - 13 d) – 13, 5 
3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song : 3x – 4y + 2 = 0 và 3x – 4y – 3 = 
0 là : 
 a) 1 / 5 b) 1 c) 5 d) đáp số khác 
4. Có 2 điểm M thuộc Ox và cách đường thẳng 2x – y + 5 = 0 một khoảng là 2 
5 , tích hai hoành độ của chúng là : 
 a) – 75/4 b) – 25/ 4 c) – 225 / 4 d) đáp số khác 
5. Hai đường thẳng d : mx + y – 5 = 0 và d’ : (m – 3) x + 5 y + m = 0 song song 
khi m = 
 a) 4/3 b) – 4/3 c) 3/4 d) – 3/4 
6. Đường thẳng d : 3x – 2y + 8 = 0 tiếp xúc với đường tròn tâm I(1; - 1) , bán 
kính là : 
 a) 5
13
 b) 13 c) 13 d) đáp số khác 
7. Gọi α là góc của hai đường thẳng : y = 5x + 3 và x - 5y – 1 = 0 , thế thì cos α 
= 
 a) 1/ 26 b) 2/ 13 c) 5/ 13 d) 0 
8. Có hai đường thẳng y = kx và hợp với d : x – y = 0 một góc là 600 . Tổng hai 
giá trị của k là : 
 a) 1 b) – 8/ 3 c) – 8 d) - 1 
9. Phương trình đường tròn có đường kính AB với A(- 3 ; 1) và B(5 ; 7) là : 
 a) x2 + y2 + 2x + 8y – 8 = 0 b) x2 + y2 - 2x + 8y – 8 = 0 
 c) x2 + y2 + 2x - 8y – 8 = 0 d) x2 + y2 - 2x - 8y – 8 = 0 
10 Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình : x2 + y2 – 2x + 2my + 10 = 0 
là phương trình đường tròn ? 
a) 0 b) 5 c) 7 d) vô số 
11. Có hai đường tròn có bán kính 10 và qua A (- 3 ; 2) và B(1 ; - 6) . Một đường 
tròn có tung độ tâm là : 
a) - 6 b) - 9 c) - 2 d) 7 
 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 
 96
12. Đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0 cắt đường thẳng x – y + 1 = 0 theo 
một dây cung có độ dài là : 
a) 1 b) 2 c) 3 d) đáp số khác 
13. Gọi (C) là đường tròn tiếp xúc với Oy tại A(0 ; 5) và có tâm thuộc đường thẳng 3x – 
y - 5 = 0 .B.àn kình đường tròn gần nhất với số nào dưới đây : 
 a) 3, 1 b) 3, 2 c) 3, 3 d) 3, 4 
14. Đường tròn (C) : x2 + y2 + 6x – 4y + 3 = 0 có bán kính là : 
 a) 10 b) 3 c) 4 d) 29 
15. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) : x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0 biết tiếp 
tuyến song song với ∆ : 3x – 4y + 12 = 0 
 a) 4x - 3y – 27 = 0 b) 4x +3 y – 11 = 0 
 c) 3x – 4y + 23 = 0 d) 3x - 4y + 27 = 0 
16. Elip : 4x2 + 8y2 = 32 có tiêu cự là : 
 a) 2 b) 4 c) 2 3 d) 4 2 
17. Cho elip : 
2 2
1
9 5
x y+ = . Câu nào sau đây là sai ? 
 a) Một tiêu điểm của elip là ( - 2; 0) 
 b) Một đỉnh trên trục nhỏ là (0 ; 5 ) 
 c) Độ dài trục lớn là 6 
 d) Diện tích hình chữ nhật cơ sở là 3 5 
18. Elip có một tiêu điểm là F ( 3 ; 0 ) cách đỉnh B một khoảng là 5 , có độ dài 
trục nhỏ là : 
 a) 2 b) 4 c) 8 d) 10 
19. Elip (E) : 
2 2
1
5 1
x y+ = . Điểm M ( 3; 1) trên (E) nhìn hai tiêu điểm dưới một 
góc vuông . Tung độ dương của M là : 
 a) ½ b) 1 c) 2 d) đáp số khác 
20. Cho elip (E) : 
2 2
1
9 5
x y+ = . Điểm M trên (E) thỏa F1M – F2M = 2 . Hoành độ 
của M gần nhất với số nào dưới đây ? 
a) 1, 4 b) 1, 5 c) 1, 6 d) 1, 7 
21. Cho parabol y2 = 2px qua điểm M( 2 ; 6) . Khoảng cách từ M đến đường 
chuẩn là : 
 a) 6, 5 b) 9 c) 11 d) đáp số khác 
22. Parabol y2 = x có tiêu điểm là : 
 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 
 97
 a) ( ¼ ; 0 ) b) (1 /2 ; 0 ) c) (0 ; ¼ ) d) (0 ; ½) 
23. Parabol y2 = 2px (p > 0 ) qua điểm M có tung độ 2 và cách đường chuẩn một 
khoảng là 5. Ta được hai parabol có tổng hai giá trị của p là : 
 a) 5 b) 10 c) 4 d) đáp số khác 
24. Cho (P) : y2 = 4x . Đường thẳng d qua F có hệ số góc 1 , cắt (P) tại M và N . 
Độ dài MN bằng : 
 a) 5 b) 6 c) 7 d) 8 
25. Hypebol : 2x2 – 4y2 = 8 : 
 a) có tiêu cự là 2 2 b) có một tiệm cận là : y = 1
2
x 
 c) Câu (a) và (b) đều đúng d) Câu (a) và (b) đều sai . 
26. Một điểm M bất kì trên hypebol (H) : 
2 2
1
8 2
x y− = . Tích khoảng cách từ M 
đến hai tiệm cận bằng : 
 a) 4
5
 b) 8
5
 c) 16
5
 d) không xác định . 
27. Hypebol có tiêu điểm F(10 ; 0 ) và một tiệm cận là : y = 2x . Hypebol có độ 
dài trục thực bằng : 
 a) 2 5 b) 4 5 c) 8 5 d) đáp số khác 
28. Hypebol : 
2 2
2 2 1
x y
a b
− = qua điểm M ( 5 ; 4) và có một tiệm cận là y = x 2 . 
Thế thì ab = 
 a) 17 2 b) 34 c) 34 2 d) đáp số khác 
29. Hypebol có một đỉnh là A1 ( - 4 ; 0 ) và đỉnh này cách tiệm cận một khoảng là 
2 . Thế thì độ dài trục ảo gần nhất với số nào dưới đây ? 
 a) 4, 3 b) 4, 4 c) 4, 5 d) 4, 6 
30. Elip (E) : 
2 2
16 4
x y+ = 1 và hypebol (H) : 
2 2
2 2 1
x y
a b
− = có cùng tiêu điểm và độ 
dài trục thực của (H) bằng độ dài trục nhỏ của (E) . Vậy (E) và (H) cắt nhau tại 
bốn điểm nằm trên đường tròn có bán kính là : 
 a) 2 b) 2 2 c) 4 d) 8 
 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 
 98
B. Bảng trả lời : 
1. (a) 2.(b) 3. (b) 4.(a) 5. (d) 
6.(b) 7. (c) 8.(b) 9.(d) 10.(d) 
11. (a) 12.(b) 13. (c) 14.(a) 15. (c) 
16.(b) 17. (d) 18.(b) 19.(a) 20.(b) 
21.(a) 22.(a) 23.(b) 24.(d) 25.(d) 
26.(b) 27.(b) 28.(a) 29.(d) 30.(b) 
C. Hướng dẫn giải 
1. (a) 
2.(b) Phương trình trung tuyến là : 5x + 6y – 25 = 0 . Cho x = 20 : y = -12 , 5 
3.(b) Khỏang cách giữa 3x – 4y + 2 = 0 và 3x – 4y – 3 = 0 là 1 . 
4.(a) Gọi M(x ; 0) : | 2x 5 | 2 5
5
+ = Ù |2x + 5| = 10 Ù x = 5/2 hay x = - 15/2 
Vậy có 2 điểm M và tích 2 hoành độ là – 75/4 . 
5.(d) d // d’ Ù m 1 5
m 3 5 m
−= ≠ −
m 3 5m
m 25
− =⎧⎨ ≠ −⎩ Ù m = - ¾ 
6.(b) R = d(I, d) = 13 13
13
= 
7.(c) 
8. (b) Phương trình đường thẳng cần tìm : kx – y = 0 . Ta có : 
0
2
| k 1| 1cos 60
2k 1
+ = =+ 
Ù 3k2 + 8k + 3 = 0 => k1 + k2 = - 8/3 . 
9. (d) 
10. (d) a2 + b2 – c = m2 – 9 > 0 Ù m > 3 hay m < - 3 : vố số giá trị m nguyên . 
11.(a) Gọi I(a ; b) là tâm : 
2 2
2 22 2
a 2b 3IA IB
(a 3) (b 2) 100IA R 100
= +⎧ = ⎧⎪ ⎨ ⎨ + + − == =⎪ ⎩⎩
Thế , ta được : b2 + 4b – 12 = 0 Ù b = - 6 hay b = 2 
 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 
 99
12. (b) (C) có tâm I(1 ; - 2) , R = 3 . Khỏang cách d từ I đến đường thẳng là : 3 
/ 2 
Suy ra độ dài dây cung là : 2. 2 2R d 2 9 8 2− = − = 
13.c Vì đường tròn tiếp xúc Oy tại A( 0 ; 5) nên tâm I(a ; 5) . I ∈ 3x – y – 5 = 0 Ù a = 
10/3 
Bán kính đường tròn là 10/3 = 3,333 . 
14. (a) (C ) có tâm I( - 3/2 ; 5/2 ) , bán kính R = 
46
4
=> MT2 = IM2 + R2 = 9 => MT = 3 
15. (c) 
16. (b) 
17 (d) Hình chữ nhật cơ sở có diện tích là 4ab = 12 5 
18. ( b) Tam giác OBF cho : OB2 = BF2 - OF2 = 25 – 9 = 16 => BF = b = 4 
Vậy độ dài trục nhỏ là 8 . 
19.(a) Ta c ó hệ : 
2 2
2
2 2
5 5 11/ 4 | |
24
x y
y y
x y
⎧ + =⎪ => = => =⎨ + =⎪⎩
Vậy tung độ dương của M là ½ . 
20 (b) Ta có hệ : 1 2 1
1 2 2
6 4
2 2
FM F M FM
FM F M F M
+ = =⎧ ⎧⎨ ⎨− = =⎩ ⎩
Suy ra : F1M2 – F2M2 = 4cx = 12 => x = 3/2 
21(a) . (P) : y2 = 2px qua điểm (2 ; 6) Ù 36 = 4p Ù p = 9 
Khoảng cách từ M đến đường chuẩn là : x + 
2
p = 2 + 4, 5 = 6, 5 
22( a) . 
23.(b) Gọi (x ; 2) là tọa độ của M , ta có hệ : 
4 2
5
2
px
px
=⎧⎪⎨ + =⎪⎩
=> 2 5
2
p
p
+ = ( x > 0 ) 
Ù p2 – 10p + 4 = 0 
 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 
 100
Phương trình này có 2 nghiệm và tổng là 10 . 
24 (d) . Phương trình đường thẳng d : y = x – 1 . Phương trình hoành độ giao 
điểm M , N : (x – 1)2 = 4x Ù x2 – 6 x + 1 = 0 (1) 
 Gọi x1 , x2 là hoành độ của M , N , ta có : 
 MN = FM + FN = (1 + x1 ) + (1 + x2 ) = 2 + x1 + x2 = 8 
25(d) . 
2 2
1
4 2
x y− = : 
 * có c = 6 => tiêu cự là 2 6 : (a) sai . 
 * có tiệm cận là : y = ± x 2 /2 : (b) sai . 
26(b) . (H) : 2x2 – 8y2 = 16 . Phương trình hai tiệm cận : x ± 2y = 0 
Tích khoảng cách là : 
2 242 2 8.
5 55 5
x yx y x y −+ − = = 
27(b) . Ta có : c = 10 và b = 2a . Suy ra : a2 + b2 = 100 Ù 5a2 = 100 Ù a = 2 5 
Vậy độ dài trục thực là 4 5 . 
28(a). Ta có hệ : 2 2
2 2
25 16 1
2
a b
b a
⎧ − =⎪⎨⎪ =⎩
 Ù 
2
2
17
34
a
b
⎧ =⎪⎨ =⎪⎩
=> ab = 17. 2 
29(d) . Ta có : a = 4 . Phương trình một tiệm cận là : bx + 4y = 0 . Khoảng cách từ 
A1 đến tiệm cận là : 
2
4
2
16
b
b
− =
+
Ù 16b2 = 4b2 + 64 Ù b2 = 16/ 3 . 
Vậy độ dài trục ảo là : 2b = 2. 4
3
≈ 4, 6 
30(b). Ta có : 2a = 4 Ù a = 2 . Ngoài r a: 16 – 4 = a2 + b2 = 4 + b2 Ù b2 = 8 . 
Vậy (H) : 
2 2
1
4 8
x y⎧ − =⎨⎩
. Tọa độ giao điểm của (E) và (H) : 
 Phương pháp tọa độ tronbg mặt phẳng 
 101
2 2
2 2
4 16
2 8
x y
x y
⎧ + =⎪⎨ − =⎪⎩
 Ù 
2
2
16
3
8
3
x
y
⎧ =⎪⎪⎨⎪ =⎪⎩
=> x2 + y2 = 8 
Vậy 4 giao điểm thuộc đường tròn tâm O , bán kính là 2 2 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfPP toa do trong mat phang.pdf