Tuần 1
VĂN HỌC :
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
* Bài tập luyện tập (T19): Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta.”
Hãy bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.
- Gợi ý: NĐT đề cập đến mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến:
. Một mặt: Văn nghệ phụng sự kháng chiến. Đó là mục đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá.
LUYỆN TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 Tuần 1 VĂN HỌC : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX * Bài tập luyện tập (T19): Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta.” Hãy bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên. - Gợi ý: NĐT đề cập đến mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến: . Một mặt: Văn nghệ phụng sự kháng chiến. Đó là mục đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá. LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ LUYỆN TẬP:(T21) 1. Bài tập 1: - Vấn đề: phẩm chất văn hóa trong nhân cách của mỗi con người - Có thể đặt tên cho văn bản là : văn hóa con người , thế nào là người sống có văn hóa - Tác giả sử dụng các thao tác : giải thích, đưa câu hỏi, chứng minh, phân tích, bình luận - Cách diễn đạt trong văn bản rất đặc sắc, khá sinh động, hấp dẫn. 2. Bài tập 2: - Giải thích các khái niệm: “lí tưởng, cuộc sống”, ý nghĩa câu nói của nhà văn L. Tôn-xtoi . - “lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường”: Đưa ra phương hướng cho cuộc sống của Thanh niên trong tương lai à thanh niên sống cần có lí tưởng , biết đề ra mục tiêu để phấn đấu vươn tới ước mơ - Vai trò của lý tưởng: Lí tưởng có vai trò quan trọng trong đời sống của thanh niên, là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống con người . - Cần đặt ra câu hỏi để nghị luận: + Tại sao cần sống có lí tưởng? + Làm thế nào để sống có lí tưởng? + Người sống không lí tưởng thì hậu quả như thế nào? + Lí tưởng của thanh niên , học sinh ngày nay ra sao? - Rút ra bài học cho bản thân, hoàn thiện nhân cách để sống tốt hơn, có ích hơn cho xã hội Tuần 2 VĂN HỌC Tuyªn ng«n ®éc lËp PhÇn mét : t¸c gi¶ hå chÝ minh Luyện tập(T29) 1. Phân tích bài thơ Chiều tối ( Mộ- NKTT) để làm rõ sự hoà hợp giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại của thơ HCM. Gợi ý : + Bút pháp cổ điển: Ngôn ngữ hàm súc uyên thâm, miêu tả chấm phá, gợi hơn là tả, nhân vật trữ tình ung dung tự tại... + Bút pháp hiện đại: Tư tưởng và hình tượng thơ luôn vận động hướng ra ánh sáng, sự sống, tương lai. Nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ, luôn ở tư thế làm chủ thiên nhiên hoàn cảnh. Chi tiết hình ảnh gần gũi, tự nhiên, sống động... 2. Những bài học sâu sắc thấm thía rút ra từ tác phẩm NKTT: Tình cảm yêu nước, tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người; tinh thần lạc quan, ung dung, bản lĩnh nghị lực phi thường. TIẾNG VIỆT Gi÷ g×n sù trong s¸ng cña TiÕng ViÖt Luyện tập:(T33) 1-Bài tâp 1 - Bài tập yêu cầu phân tích sự trong sáng của tiếng Việt thông qua tính chuẩn xác của ngôn ngữ mà Hoài Thanh và Nguyễn Du sử dụng - Muốn thấy được tính chuẩn xác, cần đặt các từ trong mục đích chỉ ra những nét tiêu biểu về diện mạo hoặc tính cách của nhân vật trong truyện Kiều, đồng thời so sánh đối chiếu với các từ gần nghĩa, đồng nghĩa cùng biểu hiện tính cách đó mà hai nhà văn đã không dùng - Các từ ngữ nói về các nhân vật mà hai nhà văn đã dùng: + Kim Trọng: Rất mực chung tình + Thúy Vân: Cô em gái ngoan + Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt + Thúc Sinh: Sợ vợ + Từ Hải: Chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ + Tú bà: Màu da nhờn nhợt + Mã Giám Sinh: Mày râu nhẵn nhụi + Sở Khanh: Chải chuốt dịu dàng + Bạc Bà, Bạc Hạnh: Miệng thề xoen xoét *Tóm lại: Mçi tõ mµ nhµ v¨n dïng ®Òu rÊt s¸t, kh«ng nh÷ng thÕ mµ cßn rÊt hay v× nhiÒu h×nh ¶nh sóc tÝch. §ã lµ c¸c tõ: "chung t×nh, ngoan, biÕt ®iÒu mµ cay nghiÖt " 2- Bài tập 2: “ Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận- dọc đường đi của mình- những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy- một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại đem lại”( Chế Lan Viên) 3- Bài tập 3: - Từ Microsoft là tên một công ti nên cần dùng - Từ file có thể dịch thành Tệp tin... - Từ Hacker nên chuyển dịch là kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính - Từ cocoruder là danh từ tự xưng nên có thể giữ nguyên Làm văn BÀI VIẾT SỐ 1: NGHỊ LUẬN Xà HỘI Làm đề 1: Tình thương là hạnh phúc của con người.(T35) I. Phân tích đề: - Nội dung vấn đề: Ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thương. - Thể loại và thao tác nghị luận: nghị luận xã hội: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ - Phạm vi tư liệu: + Tấm gương của những con người sống có tình thương + Những danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa của lối sống có tình thương II. Xây dựng dàn ý: 1. Mở bài: - Hạnh phúc là một khái niệm tinh thần trừu tượng. Tùy theo vai trò, vị trí của từng cá nhân, từ giai cấp trong xã hội mà có những quan niệm khác nhau về hạnh phúc. - Nhân dân ta quan niệm: Tình thương là hạnh phúc của con người. 2. Thân bài: a. Giải thích câu nói: Tình thương là hạnh phúc của con người. - Tình thương: là tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết và có trách nhiệm với người, với vật (Từ điển tiếng Việt) - Hạnh phúc: là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. (Từ điển tiếng Việt) - Tại sao Tình thương là hạnh phúc của con người? + Tình thương khiến cho người ta luôn hướng về nhau để chia sẻ, thông cảm, đùm bọc lẫn nhau. + Như vậy là thỏa mãn mọi ý nguyện, đã được hưởng sung sướng, hạnh phúc mà tình thương mang lại. b. Phân tích để khẳng định, chứng minh các biểu hiện, ý nghĩa của tình thương: - Trong phạm vi gia đình: + Cha mẹ yêu thương con cái, chấp nhận bao vất vả, cực nhọc, hi sinh bản thân để nuôi dạy con cái nên người. Con cái ngoan ngoãn, trưởng thành, cha mẹ coi đó là hạnh phúc nhất của đời mình. + Trong đời người có nhiều nỗi khổ, nhưng con cái không nên danh nên phận hoặc hư hỏng là nỗi đau lớn nhất của cha mẹ. + Con cái biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, biết đem lại niềm vui cho cha mẹ, đó là hiếu thảo, là tình thương và hạnh phúc. + Tình thương yêu, sự hòa thuận giữa anh em, giữa cha mẹ và con cái tạo nên sự bền vững của hạnh phúc gia đình. - Trong phạm vi xã hội: + Tình thương chân thành là cơ sở của tình yêu đôi lứa. “Nước chảy liu riu, lục bình trôi líu ríu Anh thấy cô nàng nhỏ xíu anh thương” “Tóc em dài em cài hoa lí Miệng em cười hữu ý anh thương” “Thò tay mà ngắt ngọn ngò Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ” “Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua”. “Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa”. + Tình thương là truyền thống đạo lí: Thương người như thể thương thân; tạo nên sự gắn bó chặt chẽ trong quan hệ cộng đồng giai cấp, dân tộc. “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” “Một miếng khi đói bằng một gói khi no” “Lá lành đùm lá rách” “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” + Tình thương mở rộng, nâng cao thành tình yêu nhân loại. - Những tấm gương sáng trong lịch sử coi Tình thương là hạnh phúc của con người: + Vua Trần Nhân Tông trong một chuyến đi thăm quân sĩ đã cởi áo bào khoát cho một người lính giữa đêm đông lạnh giá. + Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng chia sẻ ngọt bùi, cùng vào sinh ra tử với tướng sĩ dưới quyền trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông, giành thắng lợi vẻ vang cho dân tộc. + Người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi suốt đời đeo đuổi lí tưởng vì dân vì nước, gác sang một bên những oan ức, bất hạnh của riêng mình. + Người thanh niên Nguyễn Tất Thành xuất phát từ lòng yêu nước thương dân trong tình cảnh nô lệ nên đã rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Phương châm sống đúng đắn của Người là: Mình vì mọi người. Bác luôn lấy tình yêu thương con người làm mục đích và hạnh phúc cao nhất của cuộc đời mình. c. Phê phán, bác bỏ: Lối sống thờ ơ, vô cảm, thiếu tình thương, không biết quan tâm, chia sẻ, đồng cảm và giúp đỡ người khác d. Liên hệ bản thân: Rút ra bài học về phương châm sống xứng đáng là con người có đạo đức, có nhân cách và hành động vì tình thương. 3. Kết bài: - Tình thương là lẽ sống cao cả của con người. Tình thương vượt lên trên mọi sự khác biệt giữa các dân tộc trên thế giới. - Để tình thương thực sự trở thành hạnh phúc của con người, mỗi chúng ta phải vươn lên chống đói nghèo, áp bức bất công, chiến tranh phi nghĩa để góp phần xây dựng một thế giới hòa bình thịnh vượng BÀI LÀM MB: Trong cuộc đời nếu không có tình thương thì cuộc sống chỉ là 1 mầu xám ngắt. Tình thương sẽ làm cho cuộc sống tràn ngập tiếng cười, niềm vui và hạnh phúc. vì vậy có ý kiến cho rằng:"tình thương là hạnh phúc của con người" TB: 1:giải thích - Tình thương: thuộc phạm trù tình cảm, nó thể hiện những nét đẹp của tìn người: sự trong sáng, nhân hậu, vị tha Tình thương có thể được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau, đó là tình cảm gia đìn, tình cảm bạn bè, tình yêu lứa đôi. Cao hơn là cảm của con người giành cho con người nói chung. - Hạnh phúc; là cảm nhận của con người về niềm vui, sự thanh thản trong cuộc đời. Mỗi 1 ng sẽ có những quan điểm # nhau về hp. Mỗi 1 hoàn cảnh thì hp cũng đc biểu hiện # nhau. Với những ng đi trên biển thì hp là việc họ đc nhìn thấy bờ, với những ng bộ hành trên sa mạc thì hp la có đc những giọt nước trong trẻo, mát lành, hp vớ em bé tật nguyền là nhìn thấy ánh sáng, hp đối với ng nghèo la hp có đc cuộc sống no đủ hơn. Như vậy hp là những trạng thái hân hoan, sung sướng khi đạt đc ý nguyện, hp có ngay trong cuộc sống (cs) của mỗi chúng ta (c.ta), bản thân mỗi c.ta đều có thể làm ra hp, con ng sẽ cản thấy hp khi làm đc 1 điều gì đó có ích cho ng khác. Đó cũng la hp của 1 ng đc cho đi và tất nhiên đó cũng là hp khi c.ta nhận lại 1 tấm lòng, 1 sự quan tâm, chia sẻ. 2: Phân tích, chứng minh: * Tại sao tình thương (t.thg) la hp của con ng? - T.thg k chỉ thuộc về cảm xúc mà quan trọng là những biểu hiên của nó trong cs. Đó là những tình cảm (t.c) bình dị, gần gũi hàng ngày, sự chăm sóc, sẻ chia, đồng cảm, ta có thể cảm nhận đc niềm vui từ những việc làm xuất phát từ tình thương. Giúp 1 ng bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn ta bỗng cảm thấy tâm hồn thanh thản, dắt 1 em nhỏ tật nguyền qua đường ta như thấy mình trưởng thành hơn, sẻ chia với những tam sự của ng # ta bỗng cảm thấy mình đồng cảm. Đó là những biểu hiện cụ thể của tình yêu thương. T.thg là 1 tc đẹp, tự nhiên, trong sáng, nó luôn đc con ng hướng tới, nó mang tính nhân bản sâu sắc. - T.thg la hp của con ng bởi nhờ có t.thg con ng có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn, thêm mục đích sống, t.thg là bờ vai để con ng có thể nương tựa, là chỗ dựa cho mỗi làn vấp ngã, là sự động viên khích lệ để đi lên. Mọi hành đong tốt đẹp mà con ng giành cho nhau đều bắt nguồn, đều xuất phát từ t.tg. Khi đc 1 ai đó trao cho những tc yêu thương (y.thg),con ng luôn tìm cách đáp đền xứng đáng. Cha mẹ giành cho con cái những tc y.th, chúng sẽ lớn lên với 1 tâm hồn trong sáng, với 1 ý chí, 1 quyết tâm báo hiếu đẻ mẹ cha vui lòng. Bạn bè giành tình thương cho nhau đẻ cùng tương thân tương ái, con ng giành tình thương cho nhau cuộc sống sẽ bớt ... lại vào đó.Vẫn như chưa có chuyện gì xảy ra, vẫn vui cười nói chuyện.Họ đâu biết rằng bây giờ thì không fải là họ rơi vào hoàn cảnh đó những rồi sẽ có một ngày người đó là chính họ.Nhưng đâu fải mỗi họ đâu mà còn là những người đang đi qua con đưòng đó.Vì thế khi đi qua những nơi như vậy mọi người fải tập trung hết sức bởi biết đâu sẽ có một cô cậu học sinh nào nhảy ra trc xe mình.Những người đi đường có đáng fải nhận hậu quả mà không fải họ gây ra ko? Thể hiện khả năng của mình với mọi người xung quanh cũng là một việc rất có ích.Nhưng thể hiện bằng việc đua xe, lạng lách đánh võng, bốc đầu xe.............. với tốc độ cao ở những nơi đông người qua lại.Và hậu quả là..........! Có những ông bố bà mẹ làm việc quần quật chỉ mong cho con tất cả những gì tốt đẹp nhất nhưng rồi chỉ sau một đêm, tất cả đều trở về con số không tròn trĩnh bởi đứa con muốn thể hiện mình bằng những trò vô nghĩa kia. Không chỉ gây ra nỗi đau cho chính bố mẹ của mình, mà còn gây ra nỗi đau tột cùng cho những gđình đc xem là xấu số khác trong đêm đó.Chỉ vì muốn thể hiện mình mà làm vậy có thực sự đáng ko? Chúng ta là thế hệ trẻ của đất nước, là tương lai của đất nước ko thể fá đi chính tương lai của mình hay tương lai của đnc bởi những hành động vô ý thức,những thú vui tiêu khiẻn và vô bổ và tiêu khiển đó.VÀ thử nghĩ xem, đâu có khó khăn gì khi đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nó còn giúp chúng ta giảm thiẻu các chấn thương nghiêm trọng ở não khi xảy ra tai nạn.Không vi phạm các quy định khi tham gia giao thông như vựot đèn đỏ, lái xe quá tốc độ, ko đi ngược chiều,ko đua xe,lạng lách đánh võng,.....Một điều quan trọng là hãy nắm rõ luật ATGT khi tham gia giao thông.Nếu thực sự cần thì hãy chuẩn bị cho mình một cuốn và luôn mang theo nó và đồng thời tuyen truyền cho mọi người xung quanh,tổ chúc các hoạt động ngoại khoá tìm hiểu về ATGT.Thường xuyên nắhc ở mọi người xung quanh khi tham gia giao thông.Tuy đó chỉ là một đóng góp bé nhỏ nhưng sẽ mang lại lợi ích trong việc giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông ,bảo vệ mọi người và chúng ta.Rồi sẽ ko còn một ai fải đau lòng trc những tác hại cho vi phạm các quy định ATGT nữa, và cùng nhau xây dựng đất nước lớn mạnh và giàu đẹp. Tuần 6 Văn học th«ng ®iÖp nh©n ngµy thÕ giíi phßng chèng aids 01-12-2003 (C«-phi Anna ) Luyện tập (T83) Viết một bản báo cáo về tình hình phòng chống HIV/AIDS ở địa phương anh (chị ) Gợi ý : -Viết theo định hướng: - Nhận thức như thế nào về đại dịch? + AIDS là gì? + Thực trạng căn bệnh: - Thế giới - Việt Nam -Địa phương anh (chị ) - Nguyên nhân + Giải pháp. + Liên hệ: làm gì để tuyên truyền, góp sức ngăn chặn đại dịch này? - Việc làm thiết thực, có ý nghĩa? - Ước mơ về một tương lai cuộc sống của em và mọi người sẽ tránh được hiểm hoạ (H/s tự viết –GV kiểm tra ) Tư liệu tham khảo : Bức thư đoạt giải nhất quốc tế cuộc thi viết thư UPU LẦN THỨ 39 Chủ đề cuộc thi “Hãy viết thư cho một người nào đó, để nói vì sao việc hiểu biết về AIDS và tự bảo vệ mình trước căn bệnh này là rất quan trọng”, Đạo diễn Trương Nghệ Mưu kính mến! Khi gửi lá thư này đi, cháu cứ mong từng ngày nó sớm đến được tay ông. Rồi cháu lại lo rằng khi nhìn thấy địa chỉ lạ hoắc: “Người gửi: Hồ Thị Hiếu Hiền - Việt Nam” không biết ông có giở thư ra đọc hay không? Ông ơi! Cháu mong ông bớt chút thì giờ vàng ngọc để lắng nghe tâm sự của cháu, biết đâu ông sẽ thấy trong đó một điều gì lớn lao hơn tình cảm thông thường của người hâm mộ dành cho thần tượng. Thưa ông, cháu mới có ý định viết thư cho ông sau khi trường cháu phát động Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 39 về đề tài phòng chống căn bệnh AIDS. Để cho bài viết của mình có cơ sở thực tế, cháu đã đi tìm hiểu một số đối tượng xem mọi người hiểu biết và phòng chống AIDS như thế nào. Đầu tiên, cháu hỏi bà, bà cháu bảo: “Bà sống từng này tuổi đầu rồi mà chưa biết mặt mũi con “Ết” nó thế nào. Bà nghe nói nó ở trong người những kẻ sống buông thả chẳng ra gì. Cháu đừng đến gần họ kẻo con “Ết” nó dính vào người.” - Ôi, bà cháu chẳng hiểu gì về AIDS cả, ông nhỉ? Khi nghe cháu hỏi, cả bố mẹ cháu đều cho rằng: “AIDS là căn bệnh suy giảm hệ miễn dịch ở cơ thể người do vi rút HIV gây ra. Bệnh này rất nguy hiểm vì hiện chưa có thuốc chữa khỏi. Con phải tuyệt đối tránh xa các tệ nạn như nghiện hút, tình dục bừa bãi thì mới bảo vệ được mình.” Mẹ cháu còn dặn đi dặn lại: “Nếu ở lớp có bạn nào bị nhiễm HIV thì con phải nói ngay để bố mẹ xin chuyển trường, chuyển lớp cho con.” - Bố mẹ cháu là công chức mà cũng còn kì thị với người có H đấy. Cháu lại hỏi cả em cháu, em quả quyết: “Lớp em thì chưa có bạn nào bị AIDS chứ nếu có, em sẽ đeo khẩu trang hoặc nghỉ học ở nhà luôn.” - Thật buồn cười, em lại tưởng AIDS cũng giống H1N1. Đi đường, cháu có hỏi cô công nhân đang quét rác, cô liền chỉ tay vào mấy cái vỏ ống tiêm nằm lăn lóc bên vệ đường: ”Kia kìa, vi-rút HIV chứa trong những ống tiêm đó cháu!” - Hiểu biết của cô công nhân cũng chưa thật đầy đủ phải không ông? Đến lúc vào nhà hàng ăn uống, cháu lại gợi chuyện ông chủ. Ông ta nhanh nhảu: “ Si-đa à? Cứ nhìn người nào ốm yếu, đi đứng dặt dẹo, trên người nổi nhiều mụn nhọt là đích thị rồi! Cháu đừng lo, ông không bao giờ để cho họ vào ăn uống làm lây bệnh cho khách.” - Trời, thật tội nghiệp cho những ai không có H nhưng lại có vẻ bề ngoài giống như ông ấy tả. Ông ấy đâu biết rằng HIV không hề lây qua đường ăn uống hay giao tiếp thông thường và hiện nay chúng ta đang sống chung với AIDS. Khi đến lớp, cháu cũng trao đổi với các bạn nhưng nhiều bạn lại tỏ ra rất thờ ơ, cho rằng việc phòng chống HIV/AIDS là việc của các cơ quan y tế, lớp mình có ai bị AIDS đâu mà lo! - Thái độ của các bạn cháu cứ bàng quan như thế chả trách mỗi ngày có tới một ngàn trẻ em dưới mười lăm tuổi bị nhiễm HIV. Cháu còn điều tra thêm một số trường hợp nữa nhưng hầu hết ai cũng rất lơ là. Cháu thực sự lo ngại trước thực trạng này và muốn viết một bức thư kêu gọi mọi người hãy nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi để phòng chống được căn bệnh này. Thế nhưng đã mấy hôm nay, cháu ngồi nghĩ mãi mà không biết viết thế nào, đành gác bút ra xem ti vi. Lúc này trên kênh truyền hình đang chiếu bộ phim “Hoàng Kim Giáp” do ông đạo diễn. Bộ phim hay quá! Thảo nào, cháu thấy người ta ca ngợi ông rất nhiều trên mạng. Bằng một loạt phim nổi tiếng thế giới như: Cao lương đỏ, Phải sống, Cúc Đậu, Đèn lồng đỏ treo cao, Thập diện mai phục, Hoàng Kim Giáp, ông đã chinh phục được trái tim của tất cả mọi người. Đột nhiên, một ý nghĩ vụt lóe lên trong cháu: ước gì cháu cũng có tài làm phim như ông nhỉ? Cháu sẽ xây dựng ngay những tác phẩm điện ảnh thật hay về đề tài HIV/AIDS để thức tỉnh loài người. Ông ạ, bộ phim đầu tay của cháu sẽ là câu chuyện đầy cảm động về một mối tình lãng mạn và bi ai: chàng và nàng yêu nhau tha thiết song cuối cùng vẫn không lấy được nhau chỉ vì một trong hai người có H. Tiếp đến là bộ phim có tên “Phải chết” cũng sẽ nổi tiếng không kém gì bộ phim “Phải sống” của ông. Qua phim, cháu muốn gửi gắm một thông điệp: con người ta không muốn chết sớm mà phải chết, vì không ngờ Thần Chết lại luôn phục sẵn trong các hành vi nguy cơ cao như tình dục không an toàn và sử dụng bơm kim tiêm chung... Hầu hết phim do cháu sản xuất đều lấy cảm hứng từ những cảnh đời rất thực và nhân vật chính là những nạn nhân đáng thương của AIDS. Đó là một vị công chức suốt đời phấn đấu, giữ gìn thế mà chỉ một phút ham vui đã đánh mất đi tất cả. Một nhân viên y tế bao ngày làm việc nghiêm túc, chỉ một chút lơ là đã vô tình lây nhiễm HIV. Một người lao động vất vả cả đời mới gây dựng nên một mái ấm gia đình nhưng đến cuối đời phải chết trong cô đơn, ghẻ lạnh. Những thanh thiếu niên đang tràn trề nhựa sống, một ngày kia lại trở nên thân tàn ma dại vì lỡ đua đòi hút chích, dùng chung bơm kim tiêm với người có H. Có em bé thơ ngây đôi mắt trong veo nhưng cha mẹ em đã sớm qua đời vì AIDS, còn em thì không biết lúc nào Thần Chết tới mang đi. Lại có cả những cô gái khi biết mình có H đã tính chuyện trả thù đời, gieo rắc cái chết cho bao người khác. Chao ơi, bao nhiêu con người là bấy nhiêu số phận. Tất cả những yêu thương, đau xót, bạc bẽo, dại khờ cùng những hiểu biết cặn kẽ về cách thức phòng tránh AIDS sẽ được cháu chuyển tải vào phim một cách nhẹ nhàng mà sâu sắc. Cháu hi vọng, với sức ám ảnh đặc biệt, những bộ phim này sẽ vào trong đốt lửa lòng người, xoa dịu nỗi đau, xóa đi mặc cảm và thức tỉnh lương tri của những người còn thờ ơ trước căn bệnh này. Nhưng ông ạ, cháu thì “lực bất tòng tâm”, cháu nghĩ chỉ có ông mới có thể giúp cháu biến những ước mơ này thành hiện thực để cứu lấy nhân loại. Vì vậy, cháu rất mong được ông lắng nghe và thấu hiểu! Kính thư! Hồ Thị Hiếu Hiền (Lớp 6/9, trường THCS Tây Sơn, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng) Làm văn Nghị luận về một bài thơ ,đoạn thơ . Luyện tập (T86) Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Tràng Giang của Huy Cận : Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , . Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà . Gợi ý 1,MB Giới thiệu Huy cận ,bài thơ Tràng Giang ,và đoạn thơ 2,TB *Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ,cảm xúc bao trùm bài thơ . *Nd đoạn thơ bao quát cảnh và tình trong toàn bộ bài thơ . -Hai câu đầu là bức tranh thiên nhiên vào lúc chiều tà . Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , Chim nghiêng cánh nhỏ :bóng chiều sa, +Một nét vẽ mây núi hùng vĩ . + Một cánh chim nhỏ tựa bóng chiều rơi xuống . Thủ pháp tương phản giữa vũ trụ bao la với cá thể nhỏ nhoi làm nổi bật lên nỗi lòng người trong cảnh : cô đơn nhỏ bé chấp chới giữa cuộc đời . -Hai câu sau thể hiện nỗi nhớ nhà ,nhớ quê dâng ngập lòng người (tựa như con sóng bao phủ dòng sông). Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà Đó là nỗi khao khát tìm một chỗ dựa cho tâm hồn cô đơn ,trống trải (nó không phải là nỗi nhớ nhà thông thường của một người xa quê).. Nghệ thuật dùng từ láy “dờn dợn ” lấy cái không có ở ngoại cảnh (không khói hoàng hôn ) để nói cái có ở lòng người (nhớ nhà ) Hai c©u cuèi gîi cho ta nhí vÒ ý th¬ cña ai? So s¸nh vµ ph©n tÝch nçi buån cña nhµ th¬ nÕu ®Æt trong thêi ®iÓm s¸ng t¸c 1939 -Nhớ c©u th¬ cña Đỗ Phủ : “ MÆt ®Êt m©y ®ïn cöa ¶i xa ”=> Gîi nªn vÎ ®Ñp hïng vÜ cña t/n. Nhng trong c¸i bao la ®ã chØ cÇn nghiªng c¸nh chim th× bãng chiÒu sa xuèng gîi sù c« ®¬n, lÎ loi =>2 C©u cuèi : ý th¬ s¸ng t¹o ®éc ®¸o : + Kh«ng cÇn khãi sãng, ko cã hoµng h«n mµ vÉn nhí nhµ - NghÖ thuËt ®èi: c¸nh chim ®¬n ®éc vµ vò trô bao la. Lµm cho c¶nh vËt réng h¬n, tho¸ng h¬n ®ång thêi còng buån h¬n. + Th«i HiÖu nh×n khãi s¬ng nhí quª nhµ th× HC ko cÇn ®iÒu ®ã. ¤ng ko cÇn sù kh¬i gîi mµ “ Lßng quª vÉn dîn dîn”. + Dïng c¸ch phñ ®Þnh ®Ó kh¼ng ®Þnh m¹nh mÏ nçi buån vµ nhí quª h¬ng da diÕt , t/g béc lé ty níc s©u s¾c vµ kÝn ®¸o §iÒu nµy lµm cho nçi nhí quª h¬ng l¹i cµng da diÕt h¬n, thêng trùc h¬n, ch¶y báng h¬n, hiÖn ®¹i h¬n. §©y chÝnh lµ c¸i míi cña nhµ th¬ . *Đành giá nội dung và nghệ thuật đoạn thơ -Đoạn thơ nói lên được nỗi niềm bơ vơ ,buồn bã của cái tôi trữ tình .Cảm xúc hướng về quê hương cũng là một cách gửi gắm nỗi niềm yêu nước thầm kín của nhà thơ. -Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển ở hình thức ngôn ngữ ,ở bút pháp tả cảnh ,tả tình . 3,KB : h/s tự làm .
Tài liệu đính kèm: