Cuốn sách “LƯỢNG GIÁC – MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VÀ ỨNG DỤNG” này được biên
soạn với mục đích cung cấp, bổ sung kiến thức cho học sinh THPT và một số bạn đọc
quan tâm đến mảng kiến thức này trong quá trình học tập và làm việc. Trong tập 2
“PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC”
này, chúng tôi sẽ xoáy vào trọng tâm là “PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC”, một dạng
toán quen thuộc trong các đề thi THPT, đặc biệt là đề thi tuyển sinh Đại Học.
LƯỢNG GIÁC MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VÀ ỨNG DỤNG TẬP 2 : PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC VÕ ANH KHOA – HOÀNG BÁ MINH VÕ ANH KHOA – HOÀNG BÁ MINH LƯỢNG GIÁC MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VÀ ỨNG DỤNG TẬP 2 : PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 – 2011 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “LƯỢNG GIÁC – MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VÀ ỨNG DỤNG” này được biên soạn với mục đích cung cấp, bổ sung kiến thức cho học sinh THPT và một số bạn đọc quan tâm đến mảng kiến thức này trong quá trình học tập và làm việc. Trong tập 2 “PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC” này, chúng tôi sẽ xoáy vào trọng tâm là “PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC”, một dạng toán quen thuộc trong các đề thi THPT, đặc biệt là đề thi tuyển sinh Đại Học. Ở các chương chính, chúng tôi chia làm 3 phần : - Phần I : Nêu lý thuyết cùng ví dụ minh họa ngay sau đó, giúp bạn đọc hiểu và biết cách trình bày bài. Đồng thời đưa ra các dạng toán cơ bản, thường gặp trong quá trình làm bài trên lớp của học sinh THPT. Ở phần này, chúng tôi sẽ trình bày một số bài để bạn đọc có thể nắm vững hơn, tránh sai sót. - Phần II : Trong quá trình tham khảo và tổng hợp tài liệu, chúng tôi sẽ đưa vào phần này các dạng toán khó nhằm giúp cho các học sinh bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng giải LƯỢNG GIÁC thành thạo hơn khi gặp phải những dạng toán này. - Phần III : Chúng tôi sẽ đưa ra lời giải gợi ý cho một số bài, qua đó bạn đọc kiểm tra lại đáp số, lời giải hoặc cũng có thể tham khảo thêm. Trong quá trình biên soạn, mặc dù chúng tôi đã cố gắng bằng việc tham khảo một lượng rất lớn các tài liệu có sẵn và tiếp thu có chọn lọc ý kiến từ các bạn đồng nghiệp để dần hoàn thiện cuốn sách này, nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót bởi tầm hiểu biết và kinh nghiệm còn hạn chế, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc gần xa. Chi tiết liên hệ tại : anhkhoavo1210@gmail.com minh.9a1.dt@gmail.com CÁC TÁC GIẢ VÕ ANH KHOA – HOÀNG BÁ MINH. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình biên soạn, chúng tôi xin cám ơn đến những bạn đã cung cấp tài liệu tham khảo và vui lòng nhận kiểm tra lại từng phần của bản thảo hoặc bản đánh máy, tạo điều kiện hoàn thành cuốn sách này : - Ngô Minh Nhựt (ĐH Kinh Tế Tp.HCM) - Mai Ngọc Thắng (ĐH Kinh Tế Tp.HCM) - Nguyễn Thị Thanh Huyền (THPT Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai) - Nguyễn Huy Hoàng (THPT Chuyên Lê Hồng Phong Tp.HCM) - Trần Lam Ngọc (THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Tp.HCM) - Vương Tuấn Phong (THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Tp.HCM) - Lê Quang Hiếu (THPT Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai) - Hoàng Minh Quân (ĐH Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội) và một số thành viên diễn đàn MathScope. MỤC LỤC TẬP 2 : PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHƯƠNG 4 : SƠ LƯỢC VỀ HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN VỀ HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC ........................................................... 1 II. BÀI TẬP VÍ DỤ VỀ HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC ............................... 2 CHƯƠNG 5 : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ............................................ 3 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ................................................................................ 13 II. CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ........................................... 20 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ...................................................................... 20 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ................................................................................ 35 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT THEO VÀ .............................. 41 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ................................................................................. 50 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG THEO VÀ ............................... 53 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ................................................................................. 60 4. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI THUẦN NHẤT ĐỐI VỚI ......... 61 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ................................................................................ 67 5. CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC KHÁC ............................ 73 a. TỔNG HỢP ................................................................................................ 73 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ................................................................................ 95 b. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC.................................................... 100 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ............................................................................... 103 c. PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC .................................................. 107 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ............................................................................... 127 d. PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA THAM SỐ ................................................ 131 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ............................................................................... 148 CHƯƠNG 6 : HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ........................................... 154 I. TÓM TẮT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG GẶP ....................... 154 II. CÁC BÀI TẬP MINH HỌA .................................................................... 155 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ............................................................................... 171 CHƯƠNG 7 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ......................................... 175 I. TÓM TẮT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG GẶP ....................... 175 II. CÁC BÀI TẬP MINH HỌA .................................................................... 176 BÀI TẬP TỰ LUYỆN ............................................................................... 186 ĐỌC THÊM : TẢN MẠN VỀ SỐ PI ............................................................................... 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 194 Chương 4 : Sơ lược về hàm lượng giác ngược 1 CHƯƠNG 4 SƠ LƯỢC VỀ HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN VỀ HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC - Hàm số là hàm lượng giác ngược của hàm số , có một số tính chất cơ bản sau { [ ] ( ) [ ] ( ) [ ] ( ) - Hàm số là hàm lượng giác ngược của hàm số , có một số tính chất cơ bản sau { [ ] ( ) [ ] ( ) [ ] ( ) - Hàm số là hàm lượng giác ngược của hàm số , có một số tính chất cơ bản sau { ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) - Hàm số là hàm lượng giác ngược của hàm số , có một số tính chất cơ bản sau { ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Chương 4 : Sơ lược về hàm lượng giác ngược 2 II. BÀI TẬP VÍ DỤ VỀ HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC ( ( √ )) { √ [ ] ( √ ) ( ) √ ( ) [ ] ( ) ậ ( ) Do đó, ( ) ( ) ( ) Ta thấy : ( ) Do đó, ( ) ( ) ( ) Chương 5 : Phương trình lượng giác 3 CHƯƠNG 5 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN - CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN - CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ĐẶC BIỆT ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) [ ( ) ( ) 𝑢 𝑣 [ 𝑢 𝑣 𝑘 𝜋 𝑢 𝜋 𝑣 𝑘 𝜋 (𝑘 ) 𝑢 𝑣 [ 𝑢 𝑣 𝑘 𝜋 𝑢 𝑣 𝑘 𝜋 (𝑘 ) 𝑢 𝑣 𝑢 𝑣 𝑘𝜋 𝑢 𝜋 𝑘𝜋 (𝑘 ) d 𝑢 𝑣 𝑢 𝑣 𝑘𝜋 𝑢 𝑘𝜋 (𝑘 ) Chương 5 : Phương trình lượng giác 4 √ [ ( ) √ ( ) [ ( ) ( ) √ [ ( ) √ ( ) Chú ý rằng: ) ươ ( [ ]) ộ ệ ộ [ ] ệ ệ ) ươ ( [ ]) ộ ệ ộ [ ] ệ ệ ) ươ ( ) ộ ệ ộ ( ) ệ ệ ) ươ ( ) ộ ệ ộ ( ) ệ ệ Chúng ta sử dụng các công thức biến đổi lượng giác đã nêu trong Chương 2, phân tích phương trình thành các nhân tử để xuất hiện các dạng phương trình trên. Chương 5 : Phương trình lượng giác 5 Giải: a. Ta có: ( ) b. Ta có: ( ) c. Ta có: √ { ( ) d. Ta có: { ( ) 𝑥 𝑥 √ 𝑥 d 𝑥 Bài 1: Giải các phương trình sau (𝑥 ) ( 𝑥 ) √ (𝜋 𝑥) d ( 𝑥 ) √ Bài 2: Giải các phương trình sau Chương 5 : Phương trình lượng giác 6 Giải: a. Ta có: ( ) [ [ ( ) b. Ta có: ( ) ( ) c. Ta có: ( ) √ { { ( ) d. Ta có: ( ) √ { { ( ) Giải: a. Ta có: ( ) ( ) { { ( ) b. Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) (𝑥 𝜋 ) ( 𝑥 𝜋 ) (𝑥 𝜋 ) ( 𝑥 𝜋 ) 𝑥 (𝑥 𝜋) Bài 3: Giải các phương trình sau Chương 5 : Phương trình lượng giác 7 { { ( ) c. Ta có: ( ) ( ) [ [ ( ) ( ) Giải: a. Điều kiện : ( ) ( ) Phương trình tương đương với [ ( ) Kết hợp với ( ), ta nhận nghiệm trên là nghiệm của phương trình. b. Điều kiện : { ( ) ( ) Phương trình tương đương với ( ) 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 Bài 4: Giải các phương trình sau ( 𝑥 )( 𝑥 𝑥) 𝑥 𝑥 (Tuyển sinh khối D 2004) Chương 5 : Phương trình lượng giác 8 Kết hợp với ( ) ta được nghiệm là ( ) c. Ta có: ( )( ) ( )( ) ( ) ( )( ) √ ( ) ( ) [ ( ) [ ( ) Giải: a. Ta có: √ ( ) (với [ ]) ( ) √ { { ( ) Lại có: [ ] { { } Vậy nghiệm của phương trình là b. Ta có: ( ) ( ) (với [ ]) √ ( 𝑥 ) 𝑥 [ ] ( 𝑥 ) ( 𝑥 ) 𝑥 [ 𝜋 𝜋] Bài 5: Giải các phương trình sau 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 [ ] (Tuyển sinh khối D 2002) Chương 5 : Phương trình lượng giác 9 ( ) Lại có: [ ] { { } ậ ệ { } c. Ta có: (với [ ]) ( ) ( ) [ ( ạ ) ( ) Lại có: [ ] { { } ậ ệ ủ ươ { } Giải: a. Ta có : ( ) ( ) ( ) ( ) Như vậy, phương trình viết lại thành ( ) ( 𝑥 𝜋 ) (𝑥 𝜋 ) 𝑥 𝑥 [ 𝜋 𝜋] 𝑥 𝑥 √ 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 ( 𝜋) Bài 6: Giải các phương trình sau Chương 5 : Phương trình lượng giác 10 [ ( ) [ ] ệ ủ ươ { } b. Phương trình tương đương với √ | | √ ( ) Nếu ( ) thì nên ( ) ( ) Khi đó, { } Nếu ( ) thì nên ( ) ( ) Khi đó, { } ệ ủ ươ { } Giải: a. Phương trình tương đương với ( )( ) ( ) ( )( ) 𝑥 𝑥 ( 𝑥 𝑥 ) ( ển ố ) d 𝑥 (𝑥 𝜋 ) ( 𝜋 𝑥) ( ển ố ) Bài 7: Giải các phương trình sau ( 𝑥 )( 𝑥 𝑥) 𝑥 𝑥 (Tuyển sinh khối D 2004) 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 (Tuyển sinh khối B 2005) Chương 5 : Phương trình lượng giác 11 [ √ ( ) [ ( ) b. Phương trình tương đương với ( )( ) [ ( ) c. Đ ều kiện: { ( ) ( ) Ta thấy : Do đó, phương trình tương đương với [ ( ) Kết hợp với ( ), ta nhận nghiệm trên là nghiệm của phương trình. d. Điều kiện : { ( ) ( ) Phương trình tương đương với √ ( ) Chương 5 : Phương trình lượng giác 12 ( ) ( √ ) [ ( ) Kết hợp với ( ), ta nhận nghiệm trên là nghiệm của phương trình. Giải: Phương trình tương đương với ( √ ) ( ) √ { ( ) { ( ) Do đó, là ước nguyên của 49. Ta được : Vì nên . Thay vào ( ), ta được 𝜋 ( 𝑥 √ 𝑥 𝑥 ) Bài 8: Tìm tất cả các giá trị nguyên của 𝑥 thỏa mãn Chương 5 : Phương trình lượng giác 13 - BÀI TẬP TỰ LUYỆN 5.1.1. Giải các phương trình sau: √ d 5.1.2. Giải các phương trình sau: ( ) ( ) ( ) √ d ( ) [ ( √ )] √ 5.1.3. Giải các phương trình sau: ( ) ( ) d ( ) ( ) 5.1.4. Giải các phương t ... Ta có : ( ) [ ( ) ( ) ( ) Với ( ) : √ ( ) [ Với ( ), ta đặt | | √ : [ ( ạ ) Suy ra ( ) √ [ Lập bảng xét dấu của ( ) trên [ ] ta thấy 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 ( 𝑥 𝑥) Bài 9: Giải bất phương trình sau : (ĐH Kinh Tế Tp.HCM 1997) Chương 7 : Bất phương trình lượng giác 183 0 7 ( ) 0 0 0 0 0 Như vậy, ta có trong 1 chu kỳ nghiệm của bất phương trình là [ Do đó, nghiệm của bất phương trình là [ ( ) Giải: Đặt ( ) Do hàm số tuần hoàn có chu kỳ nên ta chỉ cần xét dấu của ( ) trên [ ]. Ta có, bất phương trình tương đương với { Lập bảng xét dấu trên [ ] ta thấy 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 Bài 10: Giải bất phương trình sau : Chương 7 : Bất phương trình lượng giác 184 0 5 5 7 5 9 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Suy ra nghiệm của bất phương trình là [ ( ) Giải: Điều kiện : ( ) Bất phương trình tương đương với √ −√ Đặt , ta đưa bất phương trình trở thành √ −√ Ta xét hàm số ( ) √ √ 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 −√ 𝑥 Bài 11: Giải bất phương trình sau : Chương 7 : Bất phương trình lượng giác 185 ( ) [ √ √ ( ) ] Do đó, ( ) đồng biến trên [ ) Ta xét thêm hàm số ( ) −√ ( ) −√ √ Do đó, ( ) nghịch biến trên [ ) Suy ra với mọi [ ) { ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) [ ) Như vậy, ta có : ( ) ( ) Khi đó, ( ) ỏ ( ) Giải: Điều kiện : ( ) Bất phương trình tương đương với √ √ √ 𝑥 ( 𝑥 𝑥) √ ( 𝑥 𝑥) Bài 12: Giải bất phương trình sau : (Đề nghị Olympic 30-4, 2006) Chương 7 : Bất phương trình lượng giác 186 Đặt . Ta đưa bất phương trình trở thành √ √ Ta xét hàm số ( ) √ ( ) [ √ √ ( ) ] Do đó, ( ) đồng biến trên [ ). Suy ra : ( ) √ √ Như vậy, √ ( ) ỏ ( ) - BÀI TẬP TỰ LUYỆN 7.1.1. Giải các bất phương trình sau : √ ( ) 7.1.2. Giải các bất phương trình sau : Chương 7 : Bất phương trình lượng giác 187 7.1.3. Giải các bất phương trình sau : √ √ √ 7.1.4. Giải các bất phương trình sau : √ - GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 7.1.1. Nghiệm của bất phương trình là : ( ) ( ) ( ) 7.1.2. Nghiệm của bất phương trình là : [ ( ) ố ệ [ ( ) Chương 7 : Bất phương trình lượng giác 188 7.1.3. Nghiệm của bất phương trình là : [ ( ) ( ) ( ) 7.1.4. Nghiệm của bất phương trình là : [ ( ) [ ( ) { ( ) Đọc thêm : Tản mạn về số pi 189 Đọc Thêm TẢN MẠN VỀ SỐ PI Số là một trong những hằng số độc đáo và đặc biệt nhất của Toán học, và luôn hấp dẫn các nhà khoa học nói chung và nhà Toán học nói riêng bởi ở hầu hết các lĩnh vực đều thấy sự xuất hiện của số . Cụ thể như số đóng vai trò là tỉ lệ của đường kính và chu vi đường tròn, hay là một số siêu việt, tức là số không là nghiệm của bất kì phương trình đại số với hệ số nguyên nào Đã hàng nghìn năm nay, con người luôn cố gắng tính toán nhiều hơn nữa các chữ số sau dấu phẩy thập phân của số . Chẳng hạn như Archimedes đã tính giá trị bằng đánh giá xuất phát từ cách tăng số cạnh của đa giác nội tiếp vòng tròn Cách xấp xỉ trên của Archimedes có độ chính xác đến 3 chữ số sau dấu phẩy. Còn Ptomely vào năm 150 sau Công Nguyên đã tính xấp xỉ bằng . Và cuộc đua này 190 kết thúc bởi kết quả của Ludolf van Ceulen (1540-1610), người đã tốn 10 năm, tính cạnh của - giác đều để tìm được số với độ chính xác 35 chữ số sau dấu phẩy. Về mặt lý thuyết, phương pháp xấp xỉ của Archimedes có thể kéo dài vô hạn, nhưng với phát minh về phép tính vi phân, phương pháp của người Hy Lạp không được dùng đến nữa. Thay vào đó, các chuỗi tích và liên phân số vô hạn hội tụ đã được sử dụng để xấp xỉ số . Từ cuối thế kỷ 17, các dãy vô hạn và chuỗi trở thành những đối tượng chủ yếu trong nghiên cứu của các nhà Toán học. Một trong những kết quả đầu tiên theo hướng này là chuỗi Leibnitz được Gottfried Wilhelm Leibnitz (1646-1716) tìm ra vào năm 1673. Chuỗi Leibnitz là một trường hợp riêng của một chuỗi tổng quát hơn, được tìm ra bởi James Gregory (1638-1675) vào năm 1670. ( ) 5 7 9 (| | ) Nếu như trong chuỗi Gregory, ngoài việc thay để được chuỗi Leibnitz thì ta có thể thay với các giá trị khác nhỏ hơn, để được một chuỗi khác có tốc độ hội tụ cao hơn rất nhiều. Abraham Sharp (1651-1742) đã sử dụng kết quả trên để đạt được kết quả kỷ lục vào năm 1699 với 71 chữ số sau dấu phẩy. √ ( ) Tiếp theo đó, các nhà Toán học đã thông qua việc tìm nhưng tổ hợp các ( ) mà mỗi trong chúng được biểu diễn bởi các chuỗi hội tụ nhanh hơn chuỗi Leibnitz. Đọc thêm : Tản mạn về số pi 191 Chúng ta có thể kiểm tra dễ dàng các đẳng thức này bẳng cách sử dụng các hằng đẳng thức lượng giác : ( ) ( ) (| | ) Việc khai triển này cho ta được một chuỗi thuận tiện hơn rất nhiều cho việc tính toán. Và giúp John Machin (1680-1751) tính được 100 chữ số sau dấu phẩy vào năm 1706. Thành công của John Machin đã khởi lên cho các nhà Toán học khác tiếp tục tham gia cuộc chạy đua mà nó đã bắt đầu từ thời Archimedes. Sử dụng phương pháp của Abraham Sharp, De Lagny (1660-1734) đã tính được 127 chữ số sau dấu phẩy vào năm 1719. Không lâu sau đó, Leonard Euler (1707-1783) bằng một phương pháp khác kiểm tra kết quả của De Lagny và tìm ra sai sót ở chữ số thứ 113. Năm 1841, William Reserford (không rõ năm sinh, năm mất) đã tìm ra 208 chữ số sau dấu phẩy và được kiểm tra lại bởi Johan Martin Zacharias Dase (1824-1861) sai ở chữ số 153. Năm 1847, Thomas Clausen (1801-1885) tiến thêm đến 250 chữ số sau dấu phẩy, trong đó có 248 chữ số tính đúng. Năm 1853, William Reserford tăng thành tích của mình lên 440 chữ số sau dấu phẩy. Và kỷ lục của thời kỳ này được thiết lập bởi William Shanks (1812-1882) với 530 chữ số (trong đó 527 chữ số tính đúng). Về sau, William Shanks đã phải làm việc cật lực để tính tiếp các chữ số tiếp theo, đưa kỷ lục lên đến 707 chữ số tính đúng. Đến thế kỷ 20, cuộc cách mạng máy tính đánh dấu những thành tựu vĩ đại của trí tuệ con người. Những kiểm tra đầu tiên trên máy tính điện tử vào năm 1945 đã phát hiện William Shanks đã sai ngay từ chữ số thứ 528. Điều này khiến nhà Toán học Harold Scott MacDonald Coxeter (1907-2003) phải thốt lên rằng : “Không thể không buồn khi nghĩ rằng, những tính toán mà Shanks tội nghiệp đã phải bỏ ra một phần lớn của cuộc đời để tính, thì máy tính điện tử hiện đại có thể thực hiện trong vài giây như là để khởi động vậy”. Và như vậy, sự xuất hiện của máy tính điện tử làm cho tốc độ cuộc đua tìm những chữ số sau dấu phẩy càng tăng nhanh. 192 Năm 1949, John Von Neumann (1903-1957) cùng các cộng sự đã tính được 2037 chữ số sau dấu phẩy trên một trong những máy tính điện tử đầu tiên ENIAC. Ngưỡng 10000 chữ số đạt được vào năm 1958 bởi Fredrick Jenuine (1908-1973) với sự trợ giúp của máy tính IBM 704. Và 100.000 chữ số sau dấu phẩy của số được tính vào năm 1961 bởi Daniel Shanks (1917-1996) cùng với máy tính IBM 7079. Năm 1973, Jan Gyiu và M. Buet (không rõ năm sinh, năm mất) đã lập kỷ lục với mức 1 triệu chữ số sau dấu phẩy, sử dụng gần một ngày làm việc của máy CDC-7600. Đến cuối thế kỷ 20, người ta đã tính được số với độ chính xác đến chữ số thứ 200 tỉ. Và cho tới hiện tại, mới đây nhất là kỷ lục của Fabrice Bellard (1972) khi tính chính xác đến chữ số thứ 2.7 tỉ tỉ của số . Mất đến 131 ngày để tính toán, nhưng đây là một kết quả cực kỳ ấn tượng vì Fabrice Bellard chỉ sử dụng máy tính để bàn thông thường để xử lý số liệu cùng với việc phát triển một phần mềm xử lý thuật toán mạnh hơn 20 lần so với những sản phẩm tương tự trước đó. Tưởng như là kỷ nguyên của máy tính điện tử đã loại bỏ con người ra khỏi cuộc chơi một cách dứt khoát, máy tính nào có tốc độ xử lý nhanh hơn thì máy đó thắng. Nhưng sự thực thì không như vậy, chính con người đã khởi xướng cuộc chạy đua không tiền khoán hậu này và tạo nên nhiều thuật toán nhân nhanh giúp máy tính điện tử xử lý hiệu quả hơn. Trở lại con số 200 tỉ đã được thiết lập vào cuối thế kỷ 20 Năm 1987, Jonathan và Peter Borwein (1953) đã tìm ra một chuỗi đáng ngạc nhiên : ∑ ( ) ( ) ( ) ( ) [ √ ] [ √ √ ] Dãy các số hạng dưới dấu tính tổng với bổ sung thêm khoảng 25 chữ số sau dấu phẩy cho số ứng với mỗi số hạng. Chỉ riêng số hạng đầu tiên ( ) cho giá trị gần đúng đến 24 chữ số sau dấu phẩy. Thậm chí, Jonathan và Peter Borwein còn đưa ra thuật toán giúp tính toán các chữ số sau dấu phẩy của số , có hiệu quả thần kỳ. Mỗi một bước tính của thuật toán này làm tăng thêm độ dài các chữ số sau dấu phẩy được tính đúng lên 4 lần. Dưới đây là mô tả của thuật toán này : Ta đặt √ và √ , các số hạng tiếp theo được tính theo số hạng trước đó bởi công thức Đọc thêm : Tản mạn về số pi 193 √ √ Dãy số { } được xây dựng bởi công thức ( ) ( ) Khi càng tăng thì ta có đánh giá − 2 Nói cách khác, → Cơ sở của phát minh ra thuật toán này là những nghiên cứu trong lĩnh vực tích phân elliptic và hàm theta. Thuật toán kỳ diệu này lấy ý tưởng của nhà Toán học thiên tài người Ấn Độ Srinivasa Ramanujan (1887-1920). Và con số 200 tỉ đã xuất hiện từ đó Có thể nói thêm rằng, một trong những phương pháp gây tò mò nhất để tính số là của Count Buffon vào thế kỷ 18 cùng với Bài toán chiếc kim của ông. Trên một mặt phẳng, ta k các đường thẳng song song cách đều nhau đơn vị chiều dài. Thả chiếc kim có độ dài nhỏ hơn lên mặt phẳng đó. Nếu chiếc kim rơi lên trên đường k thì lần thả đó được coi là thành công. Khám phá đầy bất ngờ của Buffon là tỉ lệ số lần thả thành công so với không thành công là một biểu thức chứa số . Nếu chiều dài kim bằng đơn vị thì xác suất thả thành công là Số lần thả càng nhiều thì xấp xỉ cho số càng chính xác. Trong một phương pháp xác suất khác để tính số là vào năm 1904, R. Chartes đã tìm ra xác suất để hai số nguyên được viết ngẫu nhiên nguyên tố cùng nhau và xác suất để một số nguyên được chọn ngẫu nhiên mà nó không chia hết cho số chính phương đều mang chung giá trị tuyệt vời là 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Nho, Nguyễn Văn Thổ, Chuyên đề Lượng giác, NXB Tổng hợp Tp.HCM, 2007. [2] Võ Giang Giai, Tuyển tập 400 bài toán lượng giác, NXB Đại học Sư Phạm, 2007. [3] Phạm Tấn Phước, Các chuyên đề Lượng giác, NXB Tp.HCM, 1999. [4] Huỳnh Công Thái, Đào Khải, Phương pháp giải toán Lượng giác THPT, NXB Đại học Sư Phạm, 2004. [5] Trần Văn Toàn, Võ Hữu Phước, Luyện Thi Cấp Tốc Toán Học, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2009. [6] Doãn Minh Cường, Giới thiệu Đề Thi Tuyển Sinh Vào Đại Học môn Toán (từ 1997-1998 đến 2004-2005), NXB ĐHQG Hà Nội, 2004. [7] Huỳnh Công Thái, Các dạng toán điển hình : Phương Trình, Hệ Phương Trình Lượng Giác, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006. [8] Theoni Pappas, Niềm vui Toán Học, NXB Kim Đồng, 2009. [9] Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, Lần XII – 2006, Toán học, NXBGD, 2006. Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, Lần XIII – 2007, Toán học, NXBGD, 2007. Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, Lần XIV – 2008, Toán học, NXBGD, 2008. Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, Lần XV – 2009, Toán học, NXBGD, 2009.
Tài liệu đính kèm: