Luật thơ

Luật thơ

LUẬT THƠ

I. Khái quát về luật thơ:

* VD: luật thơ lục bát - những qui định:

- Câu trên 6 tiếng, câu dưới 8 tiếng.

- Câu thơ phải có nghĩa.

- Về kết hợp B-T, gieo vần, ngắt nhịp:

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Luật thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ:
VD: luật thơ lục bát - những qui định:
Câu trên 6 tiếng, câu dưới 8 tiếng.
Câu thơ phải có nghĩa.
Về kết hợp B-T, gieo vần, ngắt nhịp: 
 Thanh
 (B) (T) (B)
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
 Vần
 (B) (T) (B) (B) 
 Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
 Nhịp (chẵn)
Khái niệm luật thơ: 
Luật thơ là gì ? 
Thơ Việt Nam có ba nhóm chính, đó là những nhóm nào?
 Cơ sở hình thành luật thơ: 
Ž Nhân tố cơ bản là tiếng và các đặc điểm của tiếng: số tiếng, nghĩa, thanh điệu, vần
II. Một số thể thơ truyền thống:
Thể lục bá
VD: 
Trăm nam trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Mô hình hài thanh, vần, nhịp:
 (B) (T) (B)
1 - 2 / 3 - 4 / 5 - 6
 Vần Ngược lại
 (B) (T) (B-thấp) (B-cao)
 1 - 2 / 3 - 4 / 5 - 6 / 7 - 8
 Vần
 (B) (T) (B)
1 - 2 / 3 - 4 / 5 - 6
 Nhịp(chẵn 2/2/2)
Thể song thất lục bát:
VD: 
Ngoài đầu cầu nước trong như lọc
Đường bên cầu cỏ mọc còn non
Đưa chàng long dặc dặc buồn
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền
Mô hình hài thanh, vần, nhịp:
 (B hoặc T) 
1 - 2 - 3 / 4 - 5 - 6 - 7
 Vần 
1 - 2 - 3 / 4 - 5 - 6 - 7
 Vần
 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6
 Như lục bát
 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8
 Vần
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7
Các thể ngũ ngôn Đường luật:
Ngũ ngôn tứ tuyệt:
VD: 
 “Vận nước như mây quấn
 Trời Nam mở thái bình
 Vô vi trên điện các
 Chốn chốn dứt đao binh”
 (Vận nước – Pháp Thuận)
Ngũ ngôn bát cú:
VD: 
Vằng vặc bong thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Sai rõ: mặt hay, hèn
Mô hình hài thanh, vần, nhịp:
 Tiếng
Dòng 
1
2
3
4
5
Vần
1
T
B
2
B
T
B
Vần
Niêm
3
B
T
4
T
B
B
Vần
5
T
B
6
B
T
B
Vần
7
B
T
8
T
B
B
Vần
 Luân phiên 
Các thể thất ngôn Đường luật:
Thất ngôn tứ tuyệt:
VD: 
Ông đứng làm chi đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá, vững như đồng
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó
Non nước đấy vơi có biết không?
Luật thơ:
Chú ý: 
+ Có luật trắc vần bằng (mô hình sgk).
+ Có luật bằng vần bằng - mô hình:
 Có thể trốn vần
Tiếng
Dòng 
1
2
3
4
5
6
7
Vần
1
B
T
B
B
Vần
2
T
B
T
B
Vần
3
T
B
T
4
B
T
B
B
Vần
Thất ngôn bát cú (luật trắc vần bằng):
VD: 
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau long, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Luật thơ: 
Chú ý:
+ Có luật trắc vần bằng (mô hình sgk).
+ Có luật bằng vần bằng - mô hình:
 Tiếng
Dòng 
1
2
3
4
5
6
7
Vần
1
B
T
B
B
Vần
2
T
B
T
B
Vần
3
T
B
T
4
B
T
B
B
Vần
5
B
T
B
6
T
B
T
B
Vần
7
T
B
T
8
B
T
B
B
Vần
III. Các thể thơ hiện đại: (Thơ mới - 1932)
Một số thể thơ chính:
Năm tiếng:
 “Trước sân(B) / anh thơ(B) thẩn 
 Đăm đắm(T) / trông nhạn(T) về 
 Mây chiều(B) / còn phiêu(B) bạt
 Lang thang(B) / trên đồi(B) quê”
 (Tình quê – Hàn Mặc Tử)
Bảy tiếng:
“Rặng liễu(T) đìu hiu(B) / đứng chịu(T) tang
 Tóc buồn(B) buông xuống(T) / lệ ngàn(B) hàng
 Đây mùa(B) thu tới(T) / – mùa thu(B) tới
 Với áo(T) mơ phai(B) / dệt lá(T) vàng”
	 (Đây mùa thu tới - Xuân Diệu)
Tám tiếng:
“Đây / những tháp gầy mòn / vì mong đợi
 Những đền xưa / đổ nát / dưới thời gian
 Những sông vắng / lê mình / trong bóng tối
 Những tượng Chàm / lở lói / rỉ rên than”
 (Trên đường về - Chế Lan Viên)
Hỗn hợp:
“Tôi muốn / tắt nắng đi
 Cho màu / đừng / nhạt mất
 Tôi muốn / buộc gió lại
 Cho hương / đừng / bay đi
 Của ong bướm / này đây tuần tháng mật
 Này đây / hoa của đồng nội / xanh rì
 Này đây / lá của cành tơ / phơ phất
 Của yến anh / này đây / khúc tình si”
 (Vội vàng - Xuân Diệu)
Tự do:
“Anh chị em ơi !
 Hãy giương súng lên cao,/ chào xuân 68
 Xuân / Việt Nam
 Xuân / của lòng dũng cảm
 Ai đến kia / rộn rã cùng xuân
 Hoan hô / anh giải phóng quân
 Kính chào anh / con người đẹp nhất”
 (Bài ca Xuân 68 - Tố Hữu)
 Luật thơ:
Sử dụng luật thơ cũ hoặc có cách tân (năm tiếng, bảy tiếng).
Đổi mới hoàn toàn: chú trọng nhịp điệu (tám tiếng, tự do).
IV. Ghi nhớ: (sgk)
V. Luyện tập: Các bài tập tr. 127
 Bài 1:
Ngũ ngôn truyền thống
Bài thơ “Sóng”
Gieo vần
Vần cách
Vần cách
Ngắt nhịp
Nhịp 2/3
Nhịp 3/2
Hài thanh
Luân phiên B-T
Luân phiên không hoàn toàn. hoàn toàn 
Bài 2: Trong bài “Tống biệt hành”
Vần: Như thơ cũ
Nhịp: Thay đổi.
Bài 4:
Các yếu tố vần, nhịp, hài thanh trong bài “Tràng giang” hoàn toàn giống thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docLUẬT THƠ.doc