Luận văn Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học về phương pháp tọa độ trong không gian – lớp 12 thpt

Luận văn Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học về phương pháp tọa độ trong không gian – lớp 12 thpt

Trong giai đoạn hiện nay, đất nước đang đòi hỏi phải có những đổi mới,

nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Mục tiêu giáo dục của nước ta đã

được đặt ra trong luật Giáo dục năm 2005: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con

người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ

và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;

hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp

ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (chương 1, điều 2).

Để đạt mục tiêu giáo dục như trên, cùng với những thay đổi về nội dung, cần

có những đổi mới căn bản về phương pháp giáo dục: “Phương pháp giáo dục

phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học;

bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê

học tập và ý chí vươn lên” (chương 1, điều 5).

pdf 107 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học về phương pháp tọa độ trong không gian – lớp 12 thpt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 
NGUYỄN THỊ THU HẰNG 
BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH 
QUAN TRONG DẠY HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG 
KHÔNG GIAN – LỚP 12 THPT 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
Thái Nguyên, năm 2008 
www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 
NGUYỄN THỊ THU HẰNG 
 BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH 
QUAN TRONG DẠY HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG 
KHÔNG GIAN – LỚP 12 THPT 
Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp giảng dạy môn Toán 
Mã số : 60.14.10 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
 Người hướng dẫn khoa học: PGS- TS Bùi Văn Nghị 
Thái Nguyên, năm 2008 
www.VNMATH.com
 LỜI CẢM ƠN 
 Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS – TS Bùi Văn Nghị, người đã 
giảng dạy, hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện 
luận văn. 
 Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Toán và phòng Đào tạo 
trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận 
lợi để tôi hoàn thành bản luận văn. 
 Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Tổ Toán trường THPT Gang Thép 
– Thái Nguyên đã hết sức quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả 
thực hiện đúng kế hoạch học tập và nghiên cứu của mình. 
 Xin chân thành cảm ơn các thành viên lớp Cao học Toán khóa 14 và các 
bạn bè đồng nghiệp về sự động viên, khích lệ cũng như những trao đổi hữu 
ích. 
 Thái Nguyên, tháng 9 năm 2008 
 Học viên 
 Nguyễn Thị Thu Hằng 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
1 
MỤC LỤC 
Trang 
Mục lục 1 
Danh mục các chữ viết tắt 2 
MỞ ĐẦU 3 
Chƣơng I – CƠ SỞ LÍ LUẬN 
 1.1 Quan niệm về kiểm tra đánh giá 6 
 1.2 Kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 7 
Chƣơng II – HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN VỀ 
 PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 
 2.1 Câu hỏi trắc nghiệm dùng trong dạy học bài 
 “Hệ tọa độ trong không gian” 43 
 2.2 Câu hỏi trắc nghiệm dùng trong dạy học bài 
 “Phƣơng trình mặt phẳng” 54 
 2.3 Câu hỏi trắc nghiệm dùng trong dạy học bài 
 “Phƣơng trình đƣờng thẳng” 71 
Chƣơng III – THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 
 3.1 Mục đích của thử nghiệm sƣ phạm 88 
 3.2 Nội dung, tổ chức thử nghiệm 88 
 3.3 Kết quả thử nghiệm sƣ phạm 90 
KẾT LUẬN 101 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
2 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 
TNKQ : Trắc nghiệm khách quan 
vtcp : Vectơ chỉ phƣơng 
vtpt : Vectơ pháp tuyến 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
3 
MỞ ĐẦU 
1. Lí do chọn đề tài 
 Trong giai đoạn hiện nay, đất nƣớc đang đòi hỏi phải có những đổi mới, 
nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Mục tiêu giáo dục của nƣớc ta đã 
đƣợc đặt ra trong luật Giáo dục năm 2005: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con 
ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ 
và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; 
hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp 
ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (chƣơng 1, điều 2). 
Để đạt mục tiêu giáo dục nhƣ trên, cùng với những thay đổi về nội dung, cần 
có những đổi mới căn bản về phƣơng pháp giáo dục: “Phƣơng pháp giáo dục 
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; 
bồi dƣỡng cho ngƣời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê 
học tập và ý chí vƣơn lên” (chƣơng 1, điều 5). 
Về chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010, ban hành kèm theo Quyết 
định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tƣớng Chính phủ, 
ở mục 5.2 ghi rõ: “Đổi mới và hiện đại hóa phƣơng pháp giáo dục. Chuyển từ việc 
truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động 
tƣ duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự 
thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tƣ duy phân tích, tổng hợp; phát triển 
năng lực của mỗi cá nhân; tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh 
viên trong quá trình học tập, ...” 
 Theo chủ trƣơng đổi mới giáo dục thì cần đổi mới cả về chƣơng trình, nội 
dung, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học đồng thời đổi mới cả về kiểm tra, 
đánh giá. Trong đó phƣơng hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá đó là kết hợp 
phƣơng thức kiểm tra truyền thống tự luận với kiểm tra đánh giá bằng trắc 
nghiệm. Kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm có nhiều ƣu điểm, tuy có một số 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
4 
sách tham khảo trên thị trƣờng nhƣng trong quá trình dạy học thì cần phải phù 
hợp với đối tƣợng thực tế mà mình đang dạy học nên phải có sự biên soạn 
theo cách nghĩ riêng của mỗi ngƣời và cũng để triển khai từng bƣớc cho toàn 
bộ nội dung chƣơng trình môn Toán toàn bậc trung học phổ thông. Sự nghiên 
cứu cũng nhằm rút ra những kinh nghiệm về biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 
trong quá trình dạy học. 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 
 2.1 Mục đích nghiên cứu 
 Biên soạn đƣợc một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về “Phƣơng pháp tọa 
 độ trong không gian” nhằm hỗ trợ trong quá trình dạy học và kiểm tra 
 đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 
 - Nghiên cứu lí luận về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm, 
 nghiên cứu chƣơng trình nội dung phƣơng pháp tọa độ trong không gian. 
 - Định hƣớng cách thức biên soạn câu hỏi trắc nghiệm. 
 - Biên soạn đƣợc một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về phƣơng pháp tọa 
 độ trong không gian. 
 - Chọn một phần mềm kiểm tra trắc nghiệm để sử dụng cho hệ thống câu 
 hỏi đã biên soạn. 
 - Thử nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài. 
3. Giả thuyết khoa học 
 Có thể biên soạn đƣợc một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về “Phƣơng pháp 
tọa độ trong không gian” bám sát lí luận về TNKQ và nếu vận dụng tốt hệ 
thống đó một cách thích hợp thì góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy và học 
một cách có hiệu quả. 
 Để kiểm nghiệm cho sự đúng đắn của giả thuyết khoa học trên thì đề tài 
cần trả lời đƣợc các câu hỏi khoa học sau đây: 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
5 
 - Có thể xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về phƣơng pháp tọa 
 độ trong không gian bám sát lí luận về kiểm tra đánh giá đƣợc hay không? 
 - Hệ thống câu hỏi có bảo đảm tính khoa học và phù hợp với lí luận hay 
 không? 
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 
 - Nghiên cứu lí luận: 
 Nghiên cứu lí luận về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách 
quan, thông qua các kết quả nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài. 
Nghiên cứu chƣơng trình nội dung sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo 
viên, tài liệu tham khảo về phƣơng pháp tọa độ trong không gian. 
 - Thử nghiệm sƣ phạm: 
 Sử dụng một phần hệ thống câu hỏi đã biên soạn đƣợc trong dạy học một 
số tiết, trong kiểm tra một chƣơng thuộc nội dung phƣơng pháp tọa độ trong 
không gian tại một lớp thực nghiệm (có một lớp đối chứng) ở trƣờng trung 
học phổ thông. Đánh giá thực nghiệm thông qua phiếu đánh giá của giáo viên, 
kết quả quan sát trên lớp thực nghiệm và qua bài kiểm tra. 
5. Cấu trúc của luận văn 
 Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: 
 - Chƣơng I: Cơ sở lí luận 
 - Chƣơng II: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về “Phƣơng pháp tọa độ 
 trong không gian” 
 - Chƣơng III: Thử nghiệm sƣ phạm 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
6 
Chƣơng I 
CƠ SỞ LÍ LUẬN 
 Quan niệm về kiểm tra đánh giá 
 Đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu để xác định năng lực nhận thức 
ngƣời học, điều chỉnh quá trình dạy và học; là động lực để đổi mới phƣơng 
pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lƣợng đào tạo con ngƣời 
theo mục tiêu giáo dục. 
 Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin 
về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập, về tác động và nguyên nhân 
của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sƣ phạm của giáo viên và 
nhà trƣờng, cho bản thân học sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn. 
Kiểm tra là công cụ, phƣơng tiện và hình thức chủ yếu, quan trọng của đánh giá. 
 Chức năng của kiểm tra, đánh giá trong dạy học là: 
- Nhận định chính xác một mặt nào đó (chức năng kiểm tra đánh giá) 
- Làm sáng tỏ thực trạng, định hƣớng điều chỉnh hoạt động dạy và học 
 (chức năng sƣ phạm). 
- Công khai hóa kết quả, thông báo cho các cấp quản lí , cho gia đình 
 (chức năng xã hội). 
 Nội dung kiểm tra đánh giá phải toàn diện, bao gồm cả kiến thức, kĩ năng và 
phƣơng pháp, không phải chỉ yêu cầu tái hiện kiến thức và kĩ năng. Cần có biện 
pháp hƣớng dẫn học sinh tự biết cách đánh giá, có thói quen đánh giá lẫn nhau. 
Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng các hình thức kiểm tra truyền thống, giáo viên 
cần tìm hiểu, áp dụng các phƣơng pháp kiểm tra bằng câu hỏi TNKQ. 
 Trong dạy học, việc đánh giá học sinh nhằm mục đích nhận định thực 
trạng dạy và học để điều chỉnh hoạt động học của trò và điều chỉnh hoạt động 
dạy của thầy. 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
7 
 Trong việc rèn luyện phƣơng pháp tự học (để chuẩn bị cho học sinh khả 
năng học tập liên tục suốt đời, đƣợc xem nhƣ một mục tiêu giáo dục) có một 
nội dung quan trọng là hƣớng dẫn học sinh tự đánh giá để tự điều chỉnh cách 
học. Đặc biệt trong phƣơng pháp dạy học hợp tác, giáo viên cần tạo điều kiện 
để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau. 
 Về nội dung đánh giá, không thể chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, 
lặp lại các kĩ năng đã học mà phải đánh giá cả cách học, phƣơng pháp tự học, khả 
năng phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong các tình huống thực tế; mức độ 
thông minh, sáng tạo; chuyển biến thái độ và xu hƣớng hành vi của học sinh. 
 Với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật đang ngày càng phổ biến trong nhà 
trƣờng, giáo viên và học sinh có điều kiện áp dụng các phƣơng pháp kĩ thuật 
đành giá mới nhẹ nhàng hơn, kịp thời hơn, hiệu quả hơn. Việc thay đổi khâu 
đánh giá sẽ có tác động thúc đẩy sự đổi mới phƣơng pháp dạy học. Công cụ 
phƣơng tiện chủ yếu của đánh giá là kiểm tra với hình thức thông dụng là 
kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm: trắc nghiệm tự luận và TNKQ. 
 Kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 
 Lịch sử hình thành và phát triển phương pháp trắc nghiệm 
 Theo [27], từ xa xƣa, vào thế kỉ thứ hai trƣớc Công nguyên, ngƣời 
Trung Hoa đã dùng trắc nghiệm (đo lƣờng trí tuệ) để tuyển ngƣời tài 
làm kẻ hầu. 
- Nhà tâm lí học ngƣời Anh là Francis Golton (1822-1911) đã dùng 
trắc nghiệm tâm lí đo năng lực trí tuệ con ngƣời. 
- Nhà tâm lí học ngƣời Mĩ J. MC.Catlen (1860-1944) cho ra đời 
cuốn sách “Các trắc nghiệm về đo lƣờng trí tuệ” xuất bản năm 
1890 tại NewYork. 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
8 
- Năm 1905 nhà tâm lí học ngƣời Pháp Alfred Binet và bác sĩ tâm 
thần T. Simon làm trắc nghiệm nghiên cứu năng lực trí tuệ của trẻ 
em ở các lứa tuổi khác nhau. 
- Năm 1910, G.Mimister beg xây dựng trắc nghiệm tuyển chọn nghề. 
- Năm 1912, nhà tâm l ...  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Tần 
số(mi) 
0 0 0 3 5 6 13 8 4 3 2 
Tần suất 
( i
m
n
(%)) 
0 0 0 6,8 11,4 13,6 29,5 18,2 9,1 6,8 4,6 
Các 
tham số 
thống kê 
X X t 
6,18 1, 75 28% 
Xếp loại 
Yếu, kém Trung bình Khá, giỏi 
8/44 = 18,2% 18/44 = 40,9% 18/44 = 40,9% 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
96 
Phân tích kết quả: 
Nhìn vào bảng tổng hợp điểm và bảng tổng hợp các tham số thống kê, ta thấy: 
- Điểm trung bình: X = 6,18 
- Điểm số các bài làm phân phối xung quanh điểm 
trung bình là: 1,75 
- Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung 
bình là: 28 %. 
Các bài kiểm tra đa số đạt từ trung bình trở lên, điểm khá giỏi có tỉ lệ cao và 
điểm số có phổ trải rộng từ 3 đến 10 điểm. 
Lớp 12A4 
Điểm(xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Tần 
số(mi) 
0 0 0 5 7 9 7 7 6 4 0 
Tần suất 
( i
m
n
(%)) 
0 0 0 11,1 15,6 20 15,6 15,6 13,3 8,8 0 
Các 
tham số 
thống kê 
X X T 
5,84 1, 81 31% 
Xếp loại 
Yếu, kém Trung bình Khá, giỏi 
12/45 = 26,7% 16/45 = 35,6% 17/45 = 37,7% 
Phân tích kết quả: 
Nhìn vào bảng tổng hợp điểm và bảng tổng hợp các tham số thống kê, ta thấy: 
- Điểm trung bình: X = 5,84 
- Điểm số các bài làm phân phối xung quanh điểm trung bình là: 
1,81 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
97 
- Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung bình là: 31 % 
Các bài kiểm tra có tỉ lệ yếu kém nhiều hơn, tỉ lệ khá giỏi thấp hơn so với lớp 
12A3. 
Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra thực nghiệm và đối chứng(đơn vị tính: %) 
0
10
20
30
40
50
Yếu, kém Trung bình Khá, giỏi
Thực nghiệm
Đối chứng
Phân tích các tham số đặc trưng của bài TNKQ: 
- Sắp xếp các bài kiểm tra thành ba loại: 
+ Loại 1: Gồm 27% bài có điểm ở mức cao nhất 
+ Loại 2: Gồm 46% bài có điểm ở mức trung bình 
+ Loại 3: Gồm 27% bài có điểm ở mức thấp. 
 - Lập bảng thống kê cách chọn câu trả lời ở mỗi câu hỏi của học sinh. 
 - Tính độ khó và độ phân biệt của từng câu hỏi theo các công thức sau: 
 + Độ khó: p = 
D
T
 Với D là số học sinh trả lời đúng 
 T là số học sinh làm bài kiểm tra. 
 + Độ phân biệt: d = t d
D D
N
. 
 Với Dt là tổng số học sinh trả lời đúng ở nhóm cao. 
 Dd là tổng số học sinh trả lời đúng ở nhóm thấp. 
 N là số học sinh trong mỗi nhóm. 
Xếp loại 
Tỉ lệ (%) 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
98 
Bảng phân loại độ khó, độ phân biệt của 10 câu hỏi TNKQ 
Câu hỏi 
Tổng số học sinh (89) Tổng số 
học sinh 
chọn 
đúng 
Độ khó 
Độ 
phân 
biệt 
Nhóm điểm 
cao chọn 
đúng 
Nhóm điểm 
trung bình 
chọn đúng 
Nhóm điểm 
thấp chọn 
đúng 
1 24 20 11 55 0,62 0,54 
2 23 29 14 66 0,74 0,38 
3 24 27 12 63 0,71 0,50 
4 20 24 8 52 0,58 0,50 
5 18 21 7 46 0,52 0,45 
6 17 22 7 46 0,52 0,42 
7 15 18 4 37 0,42 0,45 
8 14 15 2 31 0,35 0,54 
9 15 18 1 34 0,38 0,58 
10 12 14 1 27 0,30 0,45 
 Căn cứ vào cách tính độ khó, độ phân biệt của Dƣơng Thiệu Tống và 
Nguyễn Phụng Hoàng, chúng tôi có bảng xếp loại các câu hỏi kiểm tra 
TNKQ: 
Bảng xếp loại các câu hỏi TNKQ 
Xếp loại Độ khó Độ phân biệt 
Câu hỏi 
số 
Khó Trung bình Dễ Tốt 
Trung 
bình 
Kém 
 1 4 5 6 7 8 9 10 2 3 
1 3 4 5 6 7 
8 9 10 
2 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
99 
 Kết quả cho thấy đề kiểm tra đảm bảo đƣợc độ khó và độ phân biệt nhƣ đã 
trình bày trong phần lí luận. Tuy nhiên còn có 2 câu thuộc độ dễ, 1 câu có độ 
phân biệt ở mức trung bình. Trong quá trình thử nghiệm và rút kinh nghiệm 
chúng tôi sẽ cố gắng sửa chữa và làm hoàn thiện hơn những câu hỏi có độ dễ, 
độ phân biệt chƣa tốt để cho bộ trắc nghiệm ngày càng chuẩn mực hơn. 
 Từ việc phân tích, thống kê những kết quả kiểm tra ở trên, cho thấy: 
- Đối với lớp đƣợc thực nghiệm làm quen với câu hỏi TNKQ trong các giờ 
học(lớp 12A3) thì kết quả bài kiểm tra cao hơn, số lƣợng học sinh đƣợc điểm 
khá, giỏi tƣơng đối cao. Đặc biệt số lƣợng học sinh trả lời đúng các câu hỏi 
của cả hai lớp là: 77,5% học sinh đạt điểm trên 5. Điều đó chứng tỏ các kết 
quả đúng trong bài kiểm tra trắc nghiệm không phải là sự đoán mò hay chọn 
ngẫu nhiên mà do học sinh có tƣ duy logic đúng đắn, nắm đƣợc kiến thức, kĩ 
năng trong chƣơng trình đã đƣợc học. 
- Phƣơng pháp kiểm tra TNKQ có khả năng thực thi nếu giáo viên vận dụng 
phƣơng pháp này đúng kĩ thuật, giáo viên có sự thay đổi về phƣơng pháp 
giảng dạy, kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên và học sinh có sự thay đổi 
phƣơng pháp học để đáp ứng đƣợc yêu cầu kiểm tra TNKQ. 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
100 
Kết luận chƣơng III 
Thông qua quá trình thử nghiệm và từ kết quả bài kiểm tra của học sinh cho 
thấy: 
- Việc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ về “Phƣơng pháp tọa độ trong 
không gian” là có thể thực thi đƣợc. 
- Việc đƣa các câu hỏi TNKQ vào trong bài giảng làm cho các em học sôi nổi 
hơn, tập trung suy nghĩ hơn về những kiến thức đƣợc học, hiểu thấu đáo 
những điều giáo viên truyền đạt, cho nên có thể thực hiện đƣợc ở nhà 
trƣờng phổ thông. 
- Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá bằng TNKQ giúp học sinh có tƣ duy tốt 
hơn, nắm chắc đƣợc kiến thức hơn và rèn đƣợc sự linh hoạt, nhanh nhạy trong 
tƣ duy của học sinh. 
- Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá TNKQ góp phần đổi mới phƣơng pháp kiểm 
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, nhằm đổi mới phƣơng pháp giảng 
dạy. 
 Tuy số tiết thử nghiệm không nhiều và số lƣợng học sinh đƣợc làm bài 
kiểm tra, số lƣợng câu hỏi còn quá khiêm tốn song bƣớc đầu đã kiểm chứng 
tính khả thi, tính hiệu quả của hệ thống câu hỏi đã biên soạn đƣợc, giả thuyết 
khoa học nêu ra đã đƣợc kiểm nghiệm. 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
101 
KẾT LUẬN 
 Luận văn “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan về 
Phƣơng pháp tọa độ trong không gian lớp 12 - Trung học phổ thông” đã 
đạt đƣợc những kết quả chủ yếu sau: 
 1.Góp phần làm sáng tỏ khái niệm, cách biên soạn câu hỏi TNKQ. 
 2. Đề xuất ba kiểu câu hỏi cho dạng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn; vận 
 dụng những kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để thiết 
 kế, biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về Phƣơng pháp tọa độ 
 trong không gian gồm 74 câu, từ đó xây dựng đƣợc các bộ đề kiểm tra, 
 đánh giá kết quả học tập của học sinh trong một chƣơng của môn hình 
 học lớp 12. 
 3. Kết quả thử nghiệm sƣ phạm phần nào minh họa và đƣợc tính khả thi 
 và hiệu quả của hệ thống câu hỏi TNKQ về Phƣơng pháp tọa độ trong 
 không gian trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá. 
 Với những ƣu thế của phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan so với phƣơng 
pháp tự luận, chúng tôi hi vọng rằng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan sẽ 
đƣợc áp dụng rộng rãi trong các nhà trƣờng vào giảng dạy và kiểm tra đánh 
giá kết quả học tập của học sinh, góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, 
phƣơng pháp kiểm tra đánh giá. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm mà chúng tôi 
biên soạn có thể dùng cho các đồng nghiệp tham khảo, sử dụng. 
 Với 74 câu hỏi có phân tích tỉ mỉ, cụ thể về ba cấp độ của lĩnh vực nhận 
thức: nhận biết (16 câu), thông hiểu (29 câu) và vận dụng (29 câu), luận văn 
đã góp một viên gạch trên con đƣờng nghiên cứu, biên soạn câu hỏi trắc 
nghiệm khách quan cho môn Toán nói chung và cho phần Phƣơng pháp tọa 
độ trong không gian nói riêng, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo . 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
102 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo(1996), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong 
 giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Bắc Thái. 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2003), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, 
 Hà Nội. 
3. Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Tài, Nguyễn Thế Thạch(2008), Chuẩn bị 
 kiến thức ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại 
 học, cao đẳng môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục, Hải Phòng. 
4. Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân (2008), Bài 
 tậpHình học 12 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 
5. Hà Thị Đức(1991), “Kiểm tra, đánh giá khách quan kết quả HT của HS 
 một khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả DH ở trƣờng phổ 
 thông”, Tạp chí thông tin khoa học, (25). 
6. Phạm Gia Đức(1995), “Đổi mới PP DH môn toán trƣờng THPT”, Tạp 
 chí NCGD, (7). 
7. Lê Xuân Hải(2003), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề hàm số, 
 phương trình bậc hai một ẩn số trong chương trình Đại số lớp 9 
 cho học sinh THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng 
 Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên. 
8. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên 
 (2008), Hình học 12 Sách giáo viên, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà 
 Nội. 
9. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên 
 (2008), Hình học 12, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
103 
10. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc 
 nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập , Nhà xuất 
 bản Giáo dục, Hà Nội. 
11. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, Hà Nội. 
12. Trần Bá Hoành (1995), “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí 
 NCGD, (7). 
13. Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Bài 
 tậpHình học 12, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 
14. Jean Cardinet (1999), “Đánh giá học tập và đo lƣờng”, Tài liệu của 
 ban dự án Việt - Bỉ, (11). 
15. Trần Kiều (1995), “Đổi mới đánh giá- Đòi hỏi bức thiết của đổi mới PP 
 DH”, Tạp chí NCGD, (1), tr. 18 – 20. 
16. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất 
 bản đại học sƣ phạm, Hà Nội. 
17. Nguyễn Hữu Long (1978), Vận dụng kết hợp phương pháp Test và 
 phương pháp kiểm tra truyền thống trong dạy học tâm lý học, ĐHSP 
 Hà Nội I. 
18. Nguyễn Hữu Long (1995), “Test trong công nghệ dạy học”, Tạp chí 
 ĐH và THCN, (8), tr. 13- 14. 
19. Lê Thống Nhất (1996), “Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn 
 toán của học sinh nhƣ thế nào”, Tạp chí NCGD, (8). 
20. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận của việc đánh 
 giá chất lượng HT của HS phổ thông, Hà Nội. 
21. Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ 
 Mân (2008), Hình học 12 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 
22. Patrich Griffin (1994), Trắc nghiệm và đánh giá, Tài liệu dùng cho 
 các lớp tập huấn tại thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội. 
www.VNMATH.com
 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
104 
23. Quentin Stodola, Kaluer Stordahl (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ 
 bản trong giáo dục, Vụ Đại học, Hà Nội. 
24. Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ 
 Mân (2008), Hình học 12 nâng cao - Sách giáo viên, Nhà xuất bản 
 Giáo dục, Hà Nội. 
25. Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực hiện chương 
 trình sách giáo khoa lớp 12 môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà 
 Nội. 
26. Lâm Quang Thiệp (2003), Giới thiệu về đo lường và đánh giá trong 
 giáo dục, Hà Nội. 
27. Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học 
 tập, ĐHKHKT TP. Hồ Chí Minh. 
28. Vụ Đại học, Bộ giáo dục (1994), Trắc nghiệm và đánh giá, Hà Nội. 
www.VNMATH.com

Tài liệu đính kèm:

  • pdfPHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KO GIAN (3).pdf