Câu I:3đ
Cho hàm số y = -x3+ 3x2 -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Dựa vào đồ thị (C) ,tìm m để phương trình :x3 – 3x2 + 1 + m =0 có ba nghiệm phân biệt
Sở GD& ĐT Quảng Nam KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trường THPT NGUYỄN VĂN CỪ NĂM 2010 Môn thi: TOÁN ----------- (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI THỬ ------------------------------------------------------------------- A. Phần chung cho tất cả các thí sinh:7đ Câu I:3đ Cho hàm số y = -x3+ 3x2 -1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Dựa vào đồ thị (C) ,tìm m để phương trình :x3 – 3x2 + 1 + m =0 có ba nghiệm phân biệt. Câu II. 3đ Giải bất phương trình sau: + Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : y= trên đoạn . Tính tích phân sau : I=. Câu III.1đ Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng 3a. Gọi O là hình chiếu của S xuống mặt phẳng (ABC).Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC và chiều cao SO. B. Phần riêng:3đ 1.Theo chương trình chuẩn: Câu IVa: 2đ Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3,-2,0), B(-1,2.-2) và mặt phẳng (P):x-3y+2z+5=0 Viết phương trình mặt phẳng () qua hai điểm A,B và vuông góc với mặt phẳng (P). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Câu Va:1đ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình:y=x3 -3x, y=x. 2.Theo chương trình nâng cao : Câu IVb: 2đ Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2,1,-3), B(3,0,-4) và đường thẳng (d):. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A,B và song song với đường thẳng (d). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với đường thẳng (d). Câu Vb:1đ Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: . HẾT. ĐÁP ÁN _ THANG ĐIỂM A)PHẦN CHUNG (7 đ) Câu Đáp án Điểm Câu I (3đ) 1. Khảo sát và vẽ đồ thịhàm số (2đ) TXĐ: D=R 0.25 +y’ = - 3x2 + 6x 0.25 y’ = 0 Suy ra: hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) hàm số nghịch biến trên các khoảng (;0),(2;) 0.25 + Cực trị: Hàm số đạt CĐ tại x=2; yCĐ= 3 Hàm số đạt CT tại x=0; yCT= -1 0.25 + Giới hạn: + BBT x - 0 2 + y’ + 0 - 0 + y + 3 -1 - ( Nếu không tính giới hạn đồng thời ở dòng cuối của BBT thiếu dấu hoặc thì trừ 0.25 ) 0.5 + Đồ thị: triệt tiêu và đổi dấu khi x qua x0= 1y0=1 là điểm uốn ( tâm đối xứng của đồ thị ) Đồ thị qua ( - 1;3) ,(3;-1) 0.5 2.Tìm m để phương trình :x3 – 3x2 + 1 + m =0 (1) có ba nghiệm phân biệt. 1 đ (1) m = -:x3 + 3x2 - 1 0.25 - Vẽ 2 đường - (1) có 3 nghiệm phân biệt đường thẳng y = m cắt ( C )tại 3 điểm phân biệt 0.25 -1 < m < 3 0.5 Câu II(3đ) 1. Giải phương trình ( 1đ) Đk: x > 3 0.25 Khi đó phương trình tương đương log2(x-3)(x-1) 3 (x-3)(x-1) 8 0.25 xhoặc x 0.25 Kết luận : x 0.25 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : y= trên đoạn . (1đ) y’= >0 D= . 0.25 Suy ra hàm số đồng biến trên D 0.25 0.25 0.25 3. Tính tích phân sau : I=. 1đ I = = I1 + I2 0.25 I1 = = = 0.25 I2 = Đặt 0.25 Do đó I2 = - =1 0.25 Câu III (1đ) Hình vẽ: 0.25 SO(ABC) và SA = SB = SC nên OA = OB =OC Vậy O là tâm đường tròn ngoaị tiếp tam giác ABC 0.25 0.25 0.25 B. PHẦN TỰ CHỌN ( 3đ): Câu Đáp án Điểm Câu IVa ( 2đ) a) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ( 1đ) Phương trình mặt cầu có dạng Qua 4 điểm nên có hệ 0.25 Trừ phương trình (1) cho các phương trình (2); (3); (4) có hệ 0.25 Giải hệ có 0.25 Phương trình mặt cầu là: ; tâm I(3;2;-1) 0.25 b) Viết phương trình mặt phẳng ABC, suy ra tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ( 1đ) Vectơ 0.25 Phương trình mp (ABC) 0.25 Viết phương trình đường thẳng (d) qua I( 3;2;-1) và vuông góc với mặt phẳng ( ABC) , kết quả 0.25 Giải tìm được tâm 0.25 Câu IVb (1đ) Tìm số phức z biết , phần thực gấp đôi phần ảo và điểm biểu diễn cho số phức nằm ở góc phần tư thứ nhất (1đ) Giả sử ta có hệ 0.25 Giải hệ có 0.25 Do điểm biểu diễn nằm ở góc phần tư thứ nhất nên điểm biểu diễn z nằm ở góc phần tư thứ 2; suy ra a>0; b<0. Vậy chọn a=4; b=-2 0.25 z = 4-2i 0.25 Câu Va (2đ) a) Chứng minh d1, d2 chéo nhau. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa d1 và d2 d1 qua M1 ( 0;0;0 ) có vectơ chỉ phương d2 qua M2 ( -1;0;1 ) có vectơ chỉ phương 0.25 0.25 đpcm 0.25 Khoảng cách giữa hai mặt phẳng = 0.25 b) Viết phương trình d (1đ) 0.25 0.25 0.25 (loại) (không loại trừ 0.25 ) 0.25 Câu Vb (1đ) Giải hệ (1đ) Điều kiện: 0.25 0.25 kết hợp (2) có , không thoả (2) 0.25 0.25 Ghi chú: Thí sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: