Câu 1: ( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = -x3 + 3x2 - 1 có đồ thị (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2) Dùng đồ thị xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt : x3 - 3x2 + k = 0 .
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010 ĐỀ THAM KHẢO Môn: TOÁN – Giáo dục THPT Thời gian làm bài 150 phút – Không kể thời gian giao đề. SỐ 27 I . PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu 1: ( 3,0 điểm ) Cho hàm số có đồ thị (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). Dùng đồ thị xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt : . Câu 2: ( 3,0 điểm ) Giải phương trình Cho hàm số . Tìm nguyên hàm F(x ) của hàm số , biết rằng đồ thị của hàm số F(x) đi qua điểm M(; 0) . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x3 – 3x2 – 9x + 35 trên đoạn [ -2; 2] Câu 3: ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên với mặt đáy bằng j. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a và j. II . PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm ) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được chọn phần dành riêng cho chương trình đó . Theo chương trình chuẩn : Câu 4a: ( 2,0 điểm ) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (d) : và mặt phẳng (P) : 1) Chứng minh rằng (d) cắt (P) tại A . Tìm tọa độ điểm A . 2) Viết phương trình đường thẳng () đi qua A , nằm trong (P) và vuông góc với (d) . Câu 5a: ( 1,0 điểm ) Tìm môđun của số phức . Theo chương trình nâng cao : Câu 4b: ( 2,0 điểm ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) : và mặt phẳng (P) : 1) Chứng minh rằng (d) nằm trên mặt phẳng (P) . 2) Viết phương trình đường thẳng () nằm trong (P), song song với (d) và cách (d) một khoảng là . Câu 5b: ( 1,0 điểm ) Tìm căn bậc hai của số phức ..Hết .. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu1: (3,0 điểm) a) + Tập xác định: D = ...................................................................................................................................... + . Phương trình có nghiệm: .. + + Hàm số nghịch biến trên các khoảng và , đồng biến trên + Hàm số đạt cực đại tại: , đạt cực tiểu tại .. + Bảng biến thiên: 0.25 .......... 0.5 .. 0.75 .. 0.5 + Đồ thị hàm số đối xứng qua điểm ( 1;1) , và đi qua (-1;3), (3;-1). 0.5 b) Đây là phương trình hoành độ điểm của (C) và đường thẳng . Căn cứ vào đồ thị , ta có : Phương trình có ba nghiệm phân biệt 0.25 .. 0.25 Câu 2: (3,0 điểm) a) 0.5 0.5 b) Vì F(x) = . Theo đề : 0.25 0.75 c) + .. + 0.5 0.5 Câu 3: (1,0 điểm) S C A H B 0.25 + Gọi H là tâm tam giác đều ABC: 0.75 Câu 4a: (2,0 điểm) 1) + Vì phương trình: có nghiệm duy nhất (d) cắt (P) tại A( -5;6;-9). 1.0 2) + Vectơ chỉ phương của đường thẳng (d) : + Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) : . + Vectơ chỉ phương của đường thẳng () : + Phương trình của đường thẳng () : 0.25 .. 0.75 Câu 4b: (2,0 điểm) 1) + Chọn A(2;3;3),B(6;5;2)(d) mà A,B thuộc (P) nên (d) nằm trên (P) . 0.5 2) + Gọi vectơ chỉ phương của () qua A và vuông góc với (d) thì nên ta chọn .Pt của đường thẳng () : + Lấy M trên () thì M(2+3t;39t;3+6t), () là đường thẳng qua M và song song với (d ). + Theo đề : + t = M(1;6;5) + t = M(3;0;1) 0.25 0.25 0.5 0.5 Câu 5a: (1,0 điểm) + 1.0 Câu 5b: (1,0 điểm) + Gọi x + iy là căn bậc hai của số phức , ta có : hoặc (loại) hoặc Vậy số phức có hai căn bậc hai : 0.5 0.5 ******************* Hết *****************
Tài liệu đính kèm: