Câu 1 (3.0 điểm). Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 4 , có đồ thị (C).
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Dùng đồ thị (C), định m để phương trình: x3 - 3x2 - m = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010 ĐỀ THAM KHẢO Môn: TOÁN – Giáo dục THPT Thời gian làm bài 150 phút – Không kể thời gian giao đề. SỐ 15 I.PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7.0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm). Cho hàm số , có đồ thị (C). Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Dùng đồ thị (C), định m để phương trình: có 3 nghiệm phân biệt. Câu 2 (3.0 điểm). Giải phương trình: Tính tích phân sau: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên Câu 3 (1.0 điểm): Cho hình chóp đều S. ABC, đường cao SO của hình chóp tạo với mặt bên một góc 300, khoảng cách từ O đến một mặt bên bằng a (cm). Tính thể tích khối chóp. II. PHẦN RIÊNG (3.0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được chọn phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc 2) Theo chương trình chuẩn: Câu 4a (2.0 điểm). Trong mặt phẳng Oxyz, cho mặt phẳng (P): và đường thẳng (d):. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng (d) và vuông góc với mp (P). Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua điểm I( -3;-1;-1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm phân biệt. Câu 5a (1.0 điểm). Xác định số phức z thỏa: . Với là số phức liên hợp của z. Theo chương trình nâng cao: Câu 4b (2.0 điểm). Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;0;0) và đường thẳng (d) có phương trình: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với (d). Tìm tọa độ tiếp điểm của (d) và mặt cầu (S). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và chứa đường thẳng (d). Câu 5b ( 1.0 điểm). Giải phương trình sau trên tập số phức: ĐÁP ÁN: Câu Ý Nội dung Điểm 1 1 i) TXD: D =R 0.25 ii) Sự biến thiên: + + Kết luận về tính đơn điệu và cực trị của hàm số. 0.5 0.25 0.5 + BBT: x 0 2 y’ + 0 - 0 + y 4 CT CĐ 0 0.25 ii)Đồ thị: -Điểm đặc biệt: A(-1;0), I(1;2), B(3;4) - Đồ thị chính xác 0.25 0.5 2 Đặt (C): , (d) : y = m – 4 Theo ycbt: 0.25 0.25 2 1 Đặt: Pt Với 0.25 0.25 0.25 0.25 2 Đặt Đổi cận: 0.25 0.25 0.25 0.25 3 *TXD: + + + +KL: 0.25 0.25 0.25 0.25 3 Gọi I là trung điểm cạnh BC, H là hình chiếu vuông góc của O lên SI. - Ta có OH = a, - Tính được : + + - Thể tích khối chóp: 0.25 0.25 0.25 0.25 4a 1 Mp (Q) có căp vtcp: 0.25 0.25 Vậy ptmp (Q) là: 7x + 2y -10z +13 =0 0.25 2 0.5 Phương trình mặt cầu (S): 0.25 Ta có , vậy đường thẳng (d) qua tâm mặt cầu nên cắt mặt cầu tại 2 điểm phân biệt 0.5 5a Đặt: z = a + bi 0.25 0.25 0.25 0.25 4b 1 Pt mặt cầu (S): Pt mặt phẳng (Q) qua A và vuông góc với (d): x + 2y +z -1 = 0 Tọa độ tiếp điểm H là nghiệm của hệ phương trình Vậy H( 0.5 0.25 0.25 0.25 2 Mặt phẳng (P) có cặp vtcp: Vậy phương trình mặt phẳng (P) là : -x + y – z +1 = 0 0.25 0.25 0.25 5b Vậy pt có hai nghiệm: 0.5 0.5
Tài liệu đính kèm: