Câu I (3,0 điểm)
Cho hàm số y = – x3 + 3x2 + 1 (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình:
x3 – 3x2 + m – 3 = 0
Câu III (1,0 điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên với mặt đáy bằng Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và .
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu IVa (2,0 điểm)
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(– 1; – 1; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z – 4 = 0.
1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (P). Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với mặt phẳng (P).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010 ĐỀ THAM KHẢO Môn: TOÁN – Giáo dục THPT Thời gian làm bài 150 phút – Không kể thời gian giao đề. SỐ 7 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) Cho hàm số y = – x3 + 3x2 + 1 (1). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). 2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình: x3 – 3x2 + m – 3 = 0 Câu II (3,0 điểm) 1. Giải phương trình: 32x + 1 – 9.3x + 6 = 0. 2. Tính tích phân: I = . 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1 ; e3]. Câu III (1,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên với mặt đáy bằng j (00 < j < 900). Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và j. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B A. Theo chương trình Chuẩn Câu IVa (2,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho điểm M(– 1; – 1; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z – 4 = 0. 1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (P). 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (P). Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với mặt phẳng (P). Câu Va (1,0 điểm) Giải phương trình x2 – 2x + 2 = 0 trên tập số phức B. Theo Chương trình Nâng Cao Câu IVb (2,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3; – 2; – 2) và mặt phẳng (P): 2x – 2y + z – 1 = 0. 1. Viết phương trình của đường thẳng (d) đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng (P). 2. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P). Viết phương trình của mặt phẳng (Q) sao cho (Q) song song với (P) và khoảng cách giữa (P) và (Q) bằng khoảng cách từ điểm A đến (P). Câu Vb (1,0 điểm) Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Tính giá trị của biểu thức: . ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM I (3 điểm) 1. TXĐ: ....... ; ....... y’ = 3x2 + 6x ... y’ = 0 Û ... Bảng biến thiên: x – ¥ 0 2 + ¥ y’ – 0 + 0 – y + ¥ 5 1 – ¥ ............................................................................................................................... Hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 2). Hàm số nghịch biến trên các khoảng (- ¥ ; 0) và (2 ; + ¥) Hàm số đạt cực đại tại x = 2, giá trị cực đại yCĐ = 5 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, giá trị cực tiểu yCT = 1 ... Điểm đặc biệt: (– 1 ; 5) ; (1 ; 3) ; (3 ; 1) Đồ thị: Nhận xét: Đồ thị có tâm đối xứng là điểm U(1 ; 3). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 2. x3 – 3x2 + m – 3 = 0 Û – x3 + 3x2 + 1 = m – 2 (*) Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của (C): y = – x3 + 3x2 + 1 và đường thẳng D: y = m – 2. ... Dựa vào đồ thị ta có: m 7: phương trình có 1 nghiệm. ... m = 3 hoặc m = 7: phương trình có 2 nghiệm. ... 3 < m < 7: phương trình có 3 nghiệm. 0,25 0,25 0,25 0,25 II (3 điểm) 1. 32x + 1 – 9.3x + 6 = 0 3.32x – 9.3x + 6 = 0 (1) Đặt t = 3x > 0 ... (1)3t2 – 9t + 6 = 0 ... t = 13x = 1 x = 0 t = 23x = 2 x = log32 Vậy phương trình có hai nghiệm: x = 0 và x = log32. 0,25 0,25 0,5 2. I = = ... Đặt t = cosx x = 0 t = 1 ; x = t = –1 ... Đặt ... Vậy: I = . 0,25 0,25 0,25 0,25 3. ; ... Vậy: ; . 0,25 0,5 0,25 III (1 điểm) Gọi H là tâm của hình vuông ABCD thì SH(ABCD)Hình chiếu vuông góc của SA trên mp(ABCD) là HA Þ Góc giữa cạnh bên với mặt đáy là: = j. ... Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD = a2. ... Tam giác SAH vuông tại H nên SH = AH.tanj =. ... Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là: V = SABCD. SH = . 0,25 0,25 0,25 0,25 IVa (2 điểm) 1. (Q) // (P) nên vectơ pháp tuyến của mp (P) cũng là vectơ pháp tuyến của mp (Q) Vectơ pháp tuyến của mp (Q) là: = (1; 1; –2) ... Mp (Q) đi qua M(– 1; – 1; 0) nên phương trình của mp (Q) là: 1(x + 1) + 1(y + 1) – 2(z – 0) = 0 ... x + y – 2z + 2 = 0. 0,5 0,25 0,25 2. (d)(P) nên vectơ pháp tuyến của mp (P) cũng là vectơ chỉ phương của (d) Vectơ chỉ phương của (d) là: (1; 1; –2) ... (d) đi qua M(– 1; – 1; 0) nên phương trình tham số của (d) là: . .. Tọa độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của hệ: . Vậy giao điểm của (d) và (P) là: H(0; 0; –2). 0,25 0,25đ 0,25 0,25 Va (1 điểm) Ta có: = – 4 = 4i2 Do đó phương trình đã cho có 2 nghiệm là: x1 = 1 + i và x2 = 1 – i. 0,5 0,5 IVb (2 điểm) 1. (d) (P) nên vectơ chỉ phương của mp (d) cũng là vectơ pháp tuyến của mp (P) Vectơ chỉ phương của (d) là: Vậy phương trình tham số của đường thẳng (d) là: . 2. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) là: . -------------------------------------------------------------------------------------- (Q) // (P) nên ptrình mặt phẳng (Q) có dạng: 2x- 2y + z + D = 0 --------------------------------------------------------------------------------------- M(0; 0; 1)(P). Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (Q): . ------------------------------------------------------------------------------------ Từ giả thiết ta có: -------------------------------------------------------------------------------------- Vậy có hai mặt phẳng (Q) thỏa mãn yêu cầu bài toán: (Q1): 2x – 2y + z + 6 = 0 ; (Q2): 2x – 2y + z – 8 = 0. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Vb (1 điểm) Ta có: = – 36 = 36i2 --------------------------------------------------------------------------------------- Do đó phương trình đã cho có 2 nghiệm là: z1 = – 1 + 3i và z2 = – 1 – 3i. -------------------------------------------------------------------------------------- Ta có: ------------------------------------------------------------------------------------- Vậy: A = 20. 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: