Kỳ thi học kỳ I năm học 2006 – 2007 môn thi: Sinh học 10 – Cơ bản

Kỳ thi học kỳ I năm học 2006 – 2007 môn thi: Sinh học 10 – Cơ bản

1). Các chất rắn có kích thước lớn vận chuyển vào tế bào động vật nhờ phương thức nào?

 A). Ẩm bào

 B). Xuất bào

 C). Thực bào

 D). Nhập bào

 2). Tại sao ATP được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào

 A). Vì ATP có hình dạng giống đồng tiền tồn tại trong tế bào

 B). Vì ATP chứa năng lượng ở dạng dễ sử dụng

 C). Vì ATP dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể

 D). Vì ATP chứa nhiều năng lượng dự trữ cho tế bào

 3). Bản chất hoá học của enzim là gì?

 A). Lipít

 B). Axít Nuclêic

 C). Prôtêin

 D). Chất hữu cơ

 4). Trong tế bào bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất?

 A). Tế bào chất: Chứa đựng các bào quan và là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào

 B). Nhân: trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và giữ vai trò quyết định trong di truyền

 C). Ti thể: Giữ vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào

 D). Màng sinh chất: Bảo vệ tế bào và chọn lọc các chất trong quá trình trao đổi chất với môi trường

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi học kỳ I năm học 2006 – 2007 môn thi: Sinh học 10 – Cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK	KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007
TRƯỜNG THPT KRÔNG BUK	MÔN THI: SINH HỌC 10 – CƠ BẢN
1). Các chất rắn có kích thước lớn vận chuyển vào tế bào động vật nhờ phương thức nào? 
	A). Ẩm bào 
	B). Xuất bào
	C). Thực bào 
	D). Nhập bào 
 2). Tại sao ATP được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào 
	A). Vì ATP có hình dạng giống đồng tiền tồn tại trong tế bào 
	B). Vì ATP chứa năng lượng ở dạng dễ sử dụng 
	C). Vì ATP dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể 
	D). Vì ATP chứa nhiều năng lượng dự trữ cho tế bào 
 3). Bản chất hoá học của enzim là gì? 
	A). Lipít 
	B). Axít Nuclêic 
	C). Prôtêin 
	D). Chất hữu cơ 
 4). Trong tế bào bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất? 
	A). Tế bào chất: Chứa đựng các bào quan và là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào 
	B). Nhân: trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và giữ vai trò quyết định trong di truyền 
	C). Ti thể: Giữ vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào
	D). Màng sinh chất: Bảo vệ tế bào và chọn lọc các chất trong quá trình trao đổi chất với môi trường 
 5). Trong quá trình biến thái của ếch, đuôi nòng nọc rụng là nhờ yếu tố nào? 
	A). Enzim thuỷ phân của Gliôxixôm 
	B). Enzim thuỷ phân của Lizôxôm 
	C). Enzim thuỷ phân của bộ máyGôn gi 
	D). Enzim thuỷ phân của Perôxixôm
 6). Enzim saccaraza phân huỷ cơ chất saccarôzơ tạo ra những sản phẩm nào? 
	A). Hai phân tử fructôzơ 
	B). Hai phân tử glucôzơ 
	C). Glucôzơ và mantôzơ 
	D). Glucôzơ và fructôzơ 
 7). Bào quan nào có chức năng tiêu hoá nội bào? 
	A). Ti thể 
	B). Perôxixôm
	C). Tiêu thể (lizôxôm) 
	D). Ribôxôm 
8). Ribôxôm thường có nhiều trong tế bào chuyên tổng hợp chất nào? 
	A). Prôtêin 
	B). Lipit 
	C). Lizôxôm 
	D). Cacbohidrat 
 9). Việc hoàn thiện cấu trúc của prôtêin và phân phối chúng đến các vị trí khác trong tế bào là chức năng của bào quan nào? 
	A). Bộ máy Gôngi 
	B). Lưới nội chất hạt
	C). Ribôxôm 
	D). Ti thể 
 10). Trong pha tối của quang hợp, thực vât đã sử dụng những nguyên liệu nào?
	A). CO2 , ATP, NADH và ánh sáng 
	B). CO2 , ATP và NADPH 
	C). CO2 , ATP, H2O và NADPH 
	D). O2 , ATP, NADPH và chu trình Canvin 
 11). Tế bào vi khuẩn có những đặc điểm nào? 
1. Thành tế bào cấu tạo từ peptidoglican; 2. Màng sinh chất được cấu tạo bỡi lipoprotêin; 3. Vật chất di truyền là ADN trần, dạng vòng; 4. Các bào quan chưa có màng bao bọc; 5. Bắt màu thuốc nhuộm Gram.Câu trả lờ đúng là? 
	A). 1,3,4,5 
	B). 1,2,3,4 
	C). 1,2,3,4,5 
	D). 1,2,3,5 
 12). Một trong các chức năng của lưới nội chất trơn là? 
	A). Tổng hợp lipit 
	B). Tổng hợp Prôtêin 
	C). Tổng hợp phốtpho lipit 
	D). Tổng hợp gicogen 
 13). Điều nào dưới đây không phải là chức năng của bộ máy Gôn gi? 
	A). Tạo ra gicolipit 
	B). Tổng hợp lipit 
	C). Gắn thêm đường vào prôtêin 
	D). Tổng hợp polisaccarit từ các đường đơn 
 14). Chu trình Krép xảy ra ởvị trí nào trong tế bào? 
	A). Tế bào chất của tế bào 
	B). Màng trong của ty thể 
	C). Màng ngoài của ty thể 
	D). Chất nền của ty thể 
15). Loại bào quan nào không có ở tế bào nhân sơ? 
	A). Lưới nội chất, bộ máy gôn gi, khung xương tế bào 
	B). Màng sinh chất, lục lạp, khung xương tế bào 
	C). Màng sinh chất, ti thể, khung xương tế bào 
	D). Lưới nội chất hạt, bộ máy gôn gi, ribôxôm 
 16). Trong tế bào thực vật, thành tế bào ở vị trí nào? 
	A). Ở giữa nhân và tế bào chất
	B). Bao bọc bên ngoài màng sinh chất 
	C). Bao bọc bỡi màng sinh chất 
	D). Ở giữa lớp lipit kép 
 17). Trong quá trình hô hấp, H2O được tạo ra ở giai đoận nào? 
	A). Không tạo ra H2O 
	B). Chu trình Krép 
	C). Chu trình đường phân 
	D). Hệ vận chuyển điện tử hô hấp 
 18). En zim hô hấp có trong bào quan nào? 
	A). Ti thể 
	B). Ribôxôm 
	C). Lụclạp 
	D). Bộ máy gôn gi 
 19). Nồng độ sunphát trong tế bào quản cầu thận cao gấp 90 lần so với trong máu. Sunphát được vận chuyển như thế nào trong quá trình trao đổi chất? 
	A). Vận chuyển thụ động từ máu đến thận 
	B). Vận chuyển thụ động từ thận đến máu
	C). Vận chuyển chủ động từ máu đến thận 
	D). Vận chuyển chủ động từ thận đến máu 
 20). Dấu hiệu phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực là gì? 
	A). Có hay không có lông và roi 
	B). Có hay không có ribôxôm 
	C). Có hay không có thành tế bào 
	D). Có hay không có các bào quan được bao bọc bỡi lớp màng 
 21). Nguyên tố có khả năng kết hợp với nhiều nguyên tố khác để tạo ra nhiều chất hữu cơ khác nhau là 
	A). Nitơ (N) 
	B). Ôxi (O) 
	C). Các bon (C) 
	D). Hidrô (H) 
22). Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp là gì?
1. Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp; 2. Quang hợp thu năng lượng còn hô hấp giải giải phóng năng lượng; 3. Quang hợp và hô hấp là hai quá trình trái ngược nhau; 4. Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ còn hô hấp phân giải chất hữu cơ. Câu trả lời đúng là: 
	A). 1,2,4 
	B). 1,2,4 
	C). 1,2,3,4 
	D). 2,3,4 
23). Một đơn phân của ADN được cấu tạo gồm những thành phần nào? 
	A). axit amin, H3PO4 ,C5H10O5 
	B). Bazơnitric, H3PO4 ,C5H10O4	 
	C). Bazơnitric, H3PO4 ,C5H10O5 
	D). Nhóm amin, H3PO4 ,C5H10O4
 24). Tính đa dạng của prôtêin được quy định bỡi yếu tố nào? 
	A). Gốc R của các axit amin 
	B). Nhóm cacboxyl (- COOH) của các axit amin 
	C). Nhóm amin (- NH2) của các axit amin 
	D). Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin 
 25). Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể được thực hiện trên cơ sở nào? 
	A). Sự đóng xoắn của nhiễm sắc thể 
	B). Sự nhân đôi của ARN 
	C). Sự nhân đôi của ADN 
	D). Sự nhân đôi của prôtêin loại histon 
 26). Màng nhân tiêu biến và thoi phân bào xuất hiện. Dây là đặc điểm của kì nào trong nguyên phân? 
	A). Kì đầu 
	B). Cuối kì trung gian 
	C). Kì trung gian 
	D). Kì giữa 
 27). Sự sinh trưởng của tế bào diễn ra ở pha (kì) nào? 
	A). Pha G1
	B). Kì đầu 
	C). Pha G2 
	D). Ph a S 
 28). Tập hợp nào gồm tòan đường đơn? 
	A). Saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ 
	B). Saccarôzơ, galactôzơ , mantôzơ 
	C). Glucozơ, hexôzơ, fructôzơ 
	D). Saccarôzơ, hexôzơ, mantôzơ	 
29). Cơ chế nào giúp duy trì ổn định số lượng bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ tế bào? 
	A). Sự nhân đôi và phân li của ADN 
	B). Sự nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể 
	C). Sự nhân đôi, phân li, đóng xoắn và tháo xoắn của nhiễm sắc thể 
	D). Sự nhân đôi và phân li của nhân tế bào 
 30). Loại lipít nào có vai trò cấu trúc nên màng sinh học? 
	A). Stêrôit 
	B). Mỡ 
	C). Phốtpho lipít 
	D). Dầu 
31). Nguyên tắc bổ sung giữa hai mạch đơn của ADN thể hiện như thế nào? 
	A). A và T của mạch này liên kết lần lượt với A và T của mạch kia, G và X của mạch này liên kết lần lượt với G và Xcủa mạch kia 
	B). A của mạch này chỉ liên kết với U của mạch kia và G của mach này chỉ liên kết với X của mạch kia 
	C). Một bazơ có kích thước lớn (A hoặc T) được bù bằng một bazơ có kích thước bé (G hoặc X) 
	D). A của mạch này chỉ liên kết với T của mạch kia và G cuả mạch này chỉ liên kết với X của mạch kia 
 32). Bộ nhiễm sắc thể của ruồi giấm 2n = 8 . Vào kì sau của nguyên phân, trong 1 tế bào có bao nhiêu nhiễm sắc thể? 
	A). 16 Nhiễm sắc thể kép 
	B). 32 Nhiễm sắc thể kép 
	C). 4 Nhiễm sắc thể kép 
	D). 8 Nhiễm sắc thể kép 
 33). Thực chất của quá trình chuyển hoá vật chất là gì? 
	A). Tổng hợp chất sống tích luỹ năng lượng cho tế bào và cơ thể 
	B). Gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá 
	C). Gồm 2 quá trinh quang hợp và hô hấp 
	D). Phân giải chất sống giải phóng năng lượng cung cấp cho tế bào và cơ thể 
 34). Kết quả nguyên phân và giảm phân ở 1 tế bào ban đầu khác nhau như thế nào? 
	A). Nguyên phân tạo 2 tế bào có bộ nhiễm sắc thể (2n), giảm phân tạo 4 tế bào có bộ nhiễm sắc thể (n) 
	B). Nguyên phân tạo 4 tế bào có bộ nhiễm sắc thể (n), giảm phân tạo 4 tế bào có bộ nhiễm sắc thể (n) 
	C). Nguyên phân tạo 2 tế bào có bộ nhiễm sắc thể (n), giảm phân tạo 4 tế bào có bộ nhiễm sắc thể (n) 
	D). Nguyên phân tạo 4 tế bào có bộ nhiễm sắc thể (2n), giảm phân tạo 4 tế bào có bộ nhiễm sắc thể (2n) 
 35). Ở tế bào nhân thực, ADN được tìm thấy ở bào quan nào?
	A). Nhân, ty thể và lạp thể. 
	B). Nhân và Ribôxôm
	C). Nhân và lưới nội chất hạt, 
	D). Nhân và trung thể. 
 36). Trong quá trình biến thái của ếch, đuôi nòng nọc rụng là nhờ yếu tố nào? 
	A). Enzim thuỷ phân của Lizôxôm 
	B). Enzim thuỷ phân của Gliôxixôm 
	C). Enzim thuỷ phân của bộ máyGôn gi 
	D). Enzim thuỷ phân của Perôxixôm
 37). Kết quả đường phân một phân tử Glucozơ là gì? 
	A). 2 axêtyl CoA, 2 ATP, 2 NADH 
	B). 2 axít piruvit, 2 ATP, 2 NADH 
	C). 2 axít piruvit,4 ATP, 2 NADPH, 6 H2O 
	D). 2 axít piruvit,4 ATP, 2 NADH 
 38). Trong quá trình quang hợp, năng lượng được chuyển hoá như thế nào? 
	A). Từ dạng quang năng sang dạng nhiệt năng 
	B). Từ dạng quang năng sang dạng hoá năng 
	C). Từ dạng nhiệt năng sang dạng hoá năng 
	D). Từ dạng quang năng sang dạng thế năng 
 39). Trong quá trình phân giải Glucôzơ, sản xuất ra hầu hết các phân tử ATP? 
	A). Chuỗi chuyền electron hô hấp 
	B). Chu trình Krep 
	C). Chu trình đường phân 
	D). Giai doạn ôxi hoá axít piruvit thàng axetyl CoA 
 40). Những chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong tế bào là gì? 
	A). Cacbohiđrat, lipit, axit Nuclêic và axit amin 
	B). Cacbohiđrat, prôtêin, axit Nuclêic và đường glicôgen 
	C). Cacbohiđrat, lipit, axit Nuclêic và prôtêin 
	D). Cacbohiđrat, lipit, axit Nuclêic và xenlulôzơ 
ĐÁP ÁN
	01). --=-	06). ---~	11). --=-	16). -/--
	02). -/--	07). --=-	12). ;---	17). ---~
	03). --=-	08). ;---	13). -/--	18). ;---
	04). -/--	09). ;---	14). ---~	19). --=-
	05). -/--	10). -/--	15). ;---	20). ---~
	21). --=-	26). ;---	31). --=-	36). ;---
	22). --=-	27). ;---	32). ---~	37). -/--
	23). -/--	28). --=-	33). -/--	38). -/--
	24). ---~	29). -/--	34). ;---	39). ;---
	25). --=-	30). --=-	35). ;---	40). --=-

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Sinh10ch_hk1_TKBK.doc