Đề bài
Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là:
A: Tất cả những gì có trong tự nhiên D: Tất cả những gì bao quanh sinh vật
B: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên SV E: Tất cả những nhân tố sinh thái
C: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên SV
Câu 2: Nội dung của quy luật giới hạn sinh thái nói lên:
A: Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường
B: Giới hạn phản ứng của SV với môi trường C: Mức độ thuận lợi của SV với môi trường
D: Giới hạn phát triển của SV với môi trường
E: Khả năng chống chịu của SV với môi trường
Trường THPT BC Nam Sách Lớp : 11 Họ và tên : Kiểm tra trắc nghiệm Sinh học 11 Bài số 2 (Ngày tháng năm 2006) Thời gian : 15' ....R Điểm Nhận xét của giáo viên Hướng dẫn: HS chọn 1 đáp án đúng trong 5 tình huống đưa ra và khoanh tròn vào chữ hoa A, B, C, D hoặc E cho đáp án đúng. Lưu ý: Mỗi câu chỉ có một đáp án, cần chọn đáp án đúng nhất Đề bài Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là: A: Tất cả những gì có trong tự nhiên D: Tất cả những gì bao quanh sinh vật B: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên SV E: Tất cả những nhân tố sinh thái C: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên SV Câu 2: Nội dung của quy luật giới hạn sinh thái nói lên: A: Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường B: Giới hạn phản ứng của SV với môi trường C: Mức độ thuận lợi của SV với môi trường D: Giới hạn phát triển của SV với môi trường E: Khả năng chống chịu của SV với môi trường Câu 3: Hiện tượng nào sau không đúng với nhịp sinh học ? A: Một số cây họ đậu xếp lá khi mặt trời lặn D: Cây trinh nữ xếp lá khi có va chạm B: Cây ôn đới rụng lá về mùa đông E: Hoa dạ hương nở về đêm C: Dơi ngủ ngày, hoạt động đêm Câu 4: Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể? A: Mật độ C: Tỷ lệ đực – cái D: Tỷ lệ nhóm tuổi B: Tỷ lệ tử vong E: Độ đa dạng Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A: Do có cùng nhu cầu sống D: Do mật độ cao B: Do chống lại điều kiện bất lợi E: Do điều kiện sống thay đổi C: Do đối phó với kẻ thù Câu 6: Mùa đông, ruồi muỗi phát triển yếu là do: A: ánh sáng yếu B: Thiếu thức ăn C: Nhiệt độ thấp D: Bệnh dịch nhiều E: Di cư Câu 7: Con ve bét hút máu con hươu là quan hệ: A: Cạnh tranh B: Cộng sinh C: Kí sinh D: Hội sinh E: Hợp tác Câu 8: Hai loài ếch cùng sống chung một hồ – một loài tăng số lượng, một loài giảm số lượng là quan hệ: A: Kí sinh B: Cộng sinh C: Cạnh tranh D: Hội sinh E: Hợp tác Câu 9: Độ đa dạng của một quần xã được thể hiện: A: Số lượng cá thể nhiều C: Có nhiều tầng phân bố D: Có cả động vật và thực vật B: Có nhiều nhóm tuổi khác nhau E: Có thành phần loài phong phú Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể ? A: Nhóm cá thể cùng loài có sự phát triển chung D: Có khả năng sinh sản B: Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời E: Có quan hệ với môi trường C: Không gian đặc trưng ổn định Bộ môn Sinh học Đỗ Văn Mười Trường THPT BC Nam Sách Lớp : 11 Họ và tên : Kiểm tra trắc nghiệm Sinh học 11 Bài số 2 (ngày tháng năm 2006) Thời gian : 15' ....L Điểm Nhận xét Hướng dẫn:HS chọn 1 đáp án đúng trong 5 tình huống đưa ra và khoanh tròn vào chữ hoa A, B, C, D hoặc E cho đáp án đúng. Lưu ý: Mỗi câu chỉ có một đáp án, cần chọn đáp án đúng nhất Đề bài Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A: Do có cùng nhu cầu sống C: Do đối phó với kẻ thù D: Do mật độ cao B: Do chống lại điều kiện bất lợi E: Do điều kiện sống thay đổi Câu 2: Nội dung quy luật giới hạn sinh thái nói lên: A: Khả năng chống chịu của SV với môi trường B: Giới hạn phản ứng của SV với môi trường E: Mức độ thuận lợi của SV với môi trường C: Giới hạn phát triển của SV với môi trường D: Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường Câu 3: Môi trường sống của sinh vật là: A: Tất cả những gì có trong tự nhiên D: Tất cả những gì bao quanh sinh vật B: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên SV. E: Tất cả những nhân tố sinh thái C: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên SV. Câu 4: Sự hạn chế số lượng cá thể của con mồi gọi là A: Giới hạn sinh thái C: Cân bằng sinh học D: Cân bằng quần thể B: Khống chế sinh học E: Nhịp sinh học Câu 5: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể? A: Mật độ C: Sức sinh sản E: Độ đa dạng B: Tỷ lệ đực cái D: Cấu trúc tuổi Câu 6: Trùng roi Trichomonas sống trong ruột mối là quan hệ: A: Hội sinh B: Cộng sinh C: Kí sinh D: Cạnh tranh E: Hợp tác Câu 7: Giun đũa sống trong ruột người là quan hệ: A: Kí sinh B: Cộng sinh C: Cạnh tranh D: Hội sinh E: Hợp tác Câu 8: Không giết chết sinh vật chủ là quan hệ: A: Cộng sinh B: Sống bám C: ức chế - cảm nhiễm D: Hợp tác E: Hội sinh Câu 9: Xu hướng chung của diễn thế nguyên sinh là: A: Từ quần xã già đến quần xã trẻ D: Tuỳ giai đoạn mà A hoặc B B: Từ quần xã trẻ đến quần xã già E: Không xác định C: Từ chưa có đến có quần xã Câu 10: Khả năng thích ứng nhịp nhàng của sinh vật với môi trường gọi là A: Giới hạn sinh thái D: Cân bằng quần thể B: Khống chế sinh học E: Nhịp sinh học C: Cân bằng sinh học Bộ môn Sinh học Đỗ Văn Mười Trường THPT BC Nam Sách Lớp : 11 Họ và tên : Kiểm tra trắc nghiệm Sinh học 11 Bài số 2 (ngày tháng năm 2006) Thời gian : 15' ....A Điểm Nhận xét Hướng dẫn:HS chọn 1 đáp án đúng trong 5 tình huống đưa ra và khoanh tròn vào chữ hoa A, B, C, D hoặc E cho đáp án đúng. Lưu ý: Mỗi câu chỉ có một đáp án, cần chọn đáp án đúng nhất Đề bài Câu 1: Quần xã sinh vật có những đặc trưng nào dưới đây ? A: Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau. B: Được hình thành trong quá trình lịch sử D: Có cùng khu phân bố (sinh cảnh) C: Các quần thể gắn bó với nhau như một thể thống nhất E: Tất cả A, B, C, D Câu 2: Môi trường sống của sinh vật là: A: Tất cả những gì có trong tự nhiên D: Tất cả những gì bao quanh sinh vật B: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên SV. E: Tất cả những nhân tố sinh thái C: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên SV. Câu 3: Hiện tượng sâu thường có màu xanh, bướm Kalima có hình giống lá cây, sâu đo giống cái que giống nhau ở chỗ: A: Báo hiệu sự nguy hiểm C: Tạo ra vẻ đẹp D: Làm tăng sự đa dạng cho sinh giới B: Tránh kẻ thù tấn công E: Tất cả đều đúng Câu 4: Mùa đông, ruồi muỗi phát triển yếu là do: A: ánh sáng yếu B: Thiếu thức ăn C: Bệnh dịch nhiều D: Nhiệt độ thấp E: Di cư Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A: Do có cùng nhu cầu sống C: Do mật độ cao D: Do đối phó với kẻ thù B: Do chống lại điều kiện bất lợi E: Do điều kiện sống thay đổi Câu 6: Nội dung quy luật giới hạn sinh thái nói lên: A: Mức độ thuận lợi của SV với môi trường B: Giới hạn phản ứng của SV với môi trường C: Giới hạn phát triển của SV với môi trường E: Khả năng chống chịu của SV với môi trường D: Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường Câu 7: Tảo quang hợp, nấm hút nước hình thành địa y là quan hệ: A: Kí sinh B: Cạnh tranh C: Cộng sinh D: Hội sinh E: Hợp tác Câu 8: ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây? A: Thân B: Lá C: Cành D: Hoa E: Quả Câu 9: Diễn thế sinh thái có thể được hiểu là: A: Sự biến đổi cấu trúc quần thể C: Mở rộng vùng phân bố D: Thu hẹp vùng phân bố B: Thay quần xã này bằng quần xã khác E: Tăng số lượng quần thể Câu 10: Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể gọi là: A: Giới hạn sinh thái D: Cân bằng quần thể B: Khống chế sinh học E: Nhịp sinh học C: Cân bằng sinh học Bộ môn Sinh học Đỗ Văn Mười Trường THPT BC Nam Sách Lớp : 11 Họ và tên : Kiểm tra trắc nghiệm Sinh học 11 Bài số 2 (ngày tháng năm 2006) Thời gian : 15' ....R Điểm Nhận xét Hướng dẫn:HS chọn 1 đáp án đúng trong 5 tình huống đưa ra và khoanh tròn vào chữ hoa A, B, C, D hoặc E cho đáp án đúng. Lưu ý: Mỗi câu chỉ có một đáp án, cần chọn đáp án đúng nhất Đề bài Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A: Do có cùng nhu cầu sống C: Do đối phó với kẻ thù D: Do mật độ cao B: Do chống lại điều kiện bất lợi E: Do điều kiện sống thay đổi Câu 2: Nội dung của quy luật giới hạn sinh thái nói lên: A: Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường B: Giới hạn phản ứng của SV với môi trường C: Mức độ thuận lợi của SV với môi trường D: Giới hạn phát triển của SV với môi trường E: Khả năng chống chịu của SV với môi trường Câu 3: Diễn thế sinh thái diễn ra mạnh nhất là do: A: Sinh vật B: Nhân tố vô sinh C: Con người D: Thiên tai E: Sự cố bất thường Câu 4: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể A: Mật độ C: Sức sinh sản E: Tỷ lệ đực cái B: Độ đa dạng D: Cấu trúc tuổi Câu 5: ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây? A: Quả B: Thân C: Cành D: Hoa E: Lá Câu 6: Môi trường sống của sinh vật là: A: Tất cả những nhân tố sinh thái D: Tất cả những gì bao quanh sinh vật B: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên SV. E: Tất cả những gì có trong tự nhiên C: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên SV. Câu 7: Phong lan sống trên các thân cây khác là quan hệ: A: Kí sinh B: Cạnh tranh C: Hợp tác D: Hội sinh E: Cạnh tranh Câu 8: Con sáo đậu trên lưng trâu ăn chấy rận, quan hệ giữa hai loài trâu - sáo là: A: Hợp tác B: Cộng sinh C: Cạnh tranh D: Hội sinh E: Kí sinh Câu 9: Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có: A: Kích thước bé, ngẫu nhiên, nhất thời D: Kích thước lớn, phân bố rộng, thường gặp B: Kích thước bé, hẹp, ít E: Không xác định C: Kích thước lớn, không ổn định, thường gặp Câu 10: Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể gọi là: A: Giới hạn sinh thái C: Cân bằng sinh học D: Cân bằng quần thể B: Khống chế sinh học E: Nhịp sinh học Bộ môn Sinh học Đỗ Văn Mười Trường THPT BC Nam Sách Lớp : 11 Họ và tên : Kiểm tra trắc nghiệm Sinh học 11 Bài số 2 (ngày tháng năm 2006) Thời gian : 15' ....R Điểm Nhận xét Hướng dẫn:HS chọn 1 đáp án đúng trong 5 tình huống đưa ra và khoanh tròn vào chữ hoa A, B, C, D hoặc E cho đáp án đúng. Lưu ý: Mỗi câu chỉ có một đáp án, cần chọn đáp án đúng nhất Đề bài Câu 1: Nội dung quy luật giới hạn sinh thái nói lên: A: Khả năng chống chịu của SV với môi trường B: Giới hạn phản ứng của SV với môi trường C: Mức độ thuận lợi của SV với môi trường D: Giới hạn phát triển của SV với môi trường E: Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường Câu 2: Sự hạn chế số lượng cá thể của con mồi gọi là A: Giới hạn sinh thái C: Nhịp sinh học D: Cân bằng quần thể B: Khống chế sinh học E: Cân bằng sinh học Câu 3: Số lượng cá thể trong quần thể có xu hướng ổn định là do: A: Có hiện tượng ăn lẫn nhau C: Tự điều chỉnh D: Quần thể khác điều chỉnh nó B: Sự thống nhất tỷ lệ sinh sản – tử vong. E: Khi số lượng cá thể nhiều thì tự chết Câu 4: Vi khuẩn Zhizobium sống trong rễ cây họ đậu là quan hệ: A: Kí sinh B: Cộng sinh C: Cạnh tranh D: Hội sinh E: Hợp tác Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A: Do có cùng nhu cầu sống C: Do đối phó với kẻ thù D: Do mật độ cao B: Do chống lại điều kiện bất lợi E: Do điều kiện sống thay đổi Câu 6: Hiện tượng sâu thường có màu xanh, bướm Kalima có hình giống lá cây, sâu đo giống cái que giống nhau ở chỗ: A: Báo hiệu sự nguy hiểm D: Làm tăng sự đa dạng cho sinh giới B: Tránh kẻ thù tấn công C: Tạo ra vẻ đẹp E: Tất cả đều đúng Câu 7: Xu hướng chung của diễn thế nguyên sinh là: A: Từ quần xã già đến quần xã trẻ D: Tuỳ giai đoạn mà A hoặc B B: Từ quần xã trẻ đến quần xã già E: Không xác định C: Từ chưa có đến có quần xã Câu 8: Sinh vật tiết ra các chất kìm hãm sự phát triển của đồng loại và những loài xung quanh là: A: Cộng sinh B: Hội sinh C: ức chế - cảm nhiễm D: Hợp tác E: Sống bám Câu 9: Môi trường sống của sinh vật là: A: Tất cả những gì có trong tự nhiên D: Tất cả những gì bao quanh sinh vật B: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên SV. E: Tất cả những nhân tố sinh thái C: Tất cả những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên SV. Câu 10: Có lợi cho cả hai bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại là quan hệ: A: Hội sinh B: Hợp tác C: Cộng sinh D: ức chế - cảm nhiễm E: Sống bám Bộ môn Sinh học Đỗ Văn Mười
Tài liệu đính kèm: