Câu 2. Trong Mặt phẳng toạ độ Oxy cho và đường thẳng d có phương trình 3x-5y + 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d là ảnh của d qua phép tịnh tiến với véctơ :
A. 3x-5y + 24 = 0 C. 3x+5y + 24 = 0
B. -3x-5y + 24 = 0 D. -3x+5y + 24 = 0
Câu 3. Trong Oxy điểm M ( 2; 0 ) là ảnh của điểm nào sau đõy qua phộp quay tõm O gúc quay 900 ?
A. A(0; 2) B. B( 0; -2). C. C( -2; 0). D. D( 1;1)
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm I( 1 ; 2) và M(3 ; -1). Trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I:
A. A(2 ; 1) B. B(-1 ; 3) C. C(-1 ; 5) D. D (5 ; -4)
Ma trận mục tiờu giỏo dục và mức độ nhận thức , kĩ năng mụn toỏn lớp 11 hcọ kỡ I Chủ đề mạch kiến thức, kỹ năng Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Phộp tịnh tiến 11 2 0.5 Phộp đối xứng trục 110 2 5.0 Phộp đối xứng tõm 11 2 0.5 Phộp quay 11 2 0.5 Phộp dời hỡnh – hai hỡnh bằng nhau 11 3 0.5 Phộp vị tự 11 1 0.5 Phộp đồng dạng và hai hỡnh đồng dạng 55 2 2.5 220 10 TrƯỜNG THPT NGUYỄN MỘNG TUÂN I. Ma trận thiết kế để kiểm tra Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng 1 2 3 4 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phộp tịnh tiến 1 0.5 1 0.5 Phộp đối xứng trục 1 5.0 1 5.0 Phộp đối xứng tõm 1 0.5 1 0.5 Phộp quay 1 0.5 1 0.5 Phộp dời hỡnh – hai hỡnh bằng nhau 1 0.5 1 0.5 Phộp vị tự 1 0.5 1 0.5 Phộp đồng dạng và hai hỡnh đồng dạng 1 0.5 1 2.0 2 2.5 Tổng 1 0.5 5 2.5 1 5.0 1 2.0 8 10.0 II. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm. Trong mỗi cõu sau đõy cú 4phươngh ỏn trả lời A, B, C, D trong đú chỉ cú một phương ỏn đỳng. Hóy khoanh trũn chữ cỏi trước phương ỏn đỳng. Câu1 Cho tam giác ABC và G là trọng tõm tam giỏc đú. Khi đú phộp vị tự tõm A biến G thành trung điểm M của đoạn BC theo tỉ số A. k = 2 B.k = C. k = D.k= Câu 2. Trong Mặt phẳng toạ độ Oxy cho và đường thẳng d có phương trình 3x-5y + 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến với véctơ : A. 3x-5y + 24 = 0 C. 3x+5y + 24 = 0 B. -3x-5y + 24 = 0 D. -3x+5y + 24 = 0 Câu 3. Trong Oxy điểm M ( 2; 0 ) là ảnh của điểm nào sau đõy qua phộp quay tõm O gúc quay 900 ? A. A(0; 2) B. B( 0; -2). C. C( -2; 0). D. D( 1;1) Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm I( 1 ; 2) và M(3 ; -1). Trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I: A. A(2 ; 1) B. B(-1 ; 3) C. C(-1 ; 5) D. D (5 ; -4) Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2 ; 4). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỷ số k =1/2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến điểm M thành điểm nào sau đây: A. A(-1 ; 2) B. B(1 ; 2) C. C(-2 ; 4) D. D(1 ; -2) Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, điểm M (2;1). Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục qua tâm O và phép tịnh tiến theo biến điểm M thành điểm nào sau đây: A. A(1 ; 3) B. B(0 ; 2) C. C(2 ; 0) D. D(4 ; 4) B. Tự luận Câu 7. ( 5 điểm) Trong mp Oxy cho điểm M (1, 5), đường thẳng d có phương trình x-2y+4=0 và đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2 – 2x + 4y -4 = 0 Tìm ảnh của điểm M, đường thẳng d và đường tròn ( C) qua phép đối xứng trục Ox. Cõu 8 ( 2 điểm) Cho hỡnh vuụng ABCD .Tỡm phộp biến hỡnh biến hỡnh vuụng AOBE thành hỡnh vuụng ADCB. III. Đáp án A. Trắc nghiệm Đỏp số Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6 D A B C C A B. Tự luận Cõu Nội dung Điểm Cõu7 Gọi M’ , d’ và ( C’) theo thứ tự là ảnh của M, d và ( C) qua phép đối xứng trục ox. Khi đó M’(1, -5). Để tìm d’ ta sử dụng biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Ox: Gọi điểm N’ (x’, y’) là ảnh của N( x. y) qua phép đối xứng trục Ox Khi đó Ta có N d x-2y+4 = 0 x’ – 2(-y’) + 4 = 0 x’+ 2y’+4 = 0 Do đó N’ thuộc đường thẳng d’ có phương trình x + 2y + 4 = 0 Vậy ảnh của d là đường thẳng d’ có phương trình: x + 2y + 4 = 0 Để tìm (C’) trước hết ta để ý ( C) là đường tròn tâm J(1, -2), bán kính R=3. Gọi J’ là ảnh của J qua phép đối xứng trục Ox , Khi đó J’(1 , 2) Do đó (C’) là đường tròn tâm J’ bán kính =3. Từ đó suy ra (C’) có pt : (x -1)2 + ( y- 2)2 = 9 1 điểm 2 điểm 2 điểm Cõu 8 Phộp biến hỡnh đú là phộp đồng dạng cú được bằng cỏch thực hiện liờn tiếp phộp quay tõm A gúc quay ( AO; AD) và phộp vị tự tõm A tỉ số 1 điểm 1 điểm V. Bảng mụ tả: Bài 1: Nhận biết tỉ số của một phộp vị tự cho trước. Bài 2: Tỡm phương trỡnh của một đường thẳng qua phộp tịnh tiến. Bài 3: Nhận biết ảnh của một điểm qua phộp quay. Bài 4: .Tỡm ảnh của một điểm qua phộp đối xứng tõm. Bài 5: Tỡm ảnh của một phộp đồng dạng. Bài 6: Tỡm ảnh của một phộp dời hỡnh. Bài 7: Tỡm ảnh của một điểm, một đường thẳng và đường trũn qua phộp đối xứng trục. Bài 8: Tỡm phộp đồng dạng ( Dành cho học sinh khỏ) .
Tài liệu đính kèm: