Câu 1. Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức là :
a. CnH2n + 2 – 2k – x (OH)x b. CnH2n + 2 – x (OH)x
c. CnH2n + 1 OH ( n ≥ 1 ) d. CnH2n + 1 – 2k OH
Câu 2. Đồng phân : CH3 – CH – CH2 – OH có tên gọi là :
CH3
a. 2 – metyl propanol – 1 b. 2 – metyl propanol – 3
c 2 – metyl butanol – 1 d. Rượu butylic
Câu 3. Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế rượu etylic trong phòng thí nghiệm :
a. Hiđrat hóa anken tương ứng b. thủy phân dẫn xuất halogen tương ứng trong môi trường kiềm
c. Từ tinh bột thủy phân sau đó lên men d. Tư xenlulôzơ thủy phân sau đó lên men
Sở GD – ĐT ĐăkLăk Kiểm Tra Học Kỳ I Trường THPT CAO BÁ QUÁT Môn : Hóa 12 Tổ : Hóa Thời gian : 45 phút Câu 1. Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức là : a. CnH2n + 2 – 2k – x (OH)x b. CnH2n + 2 – x (OH)x c. CnH2n + 1 OH ( n ≥ 1 ) d. CnH2n + 1 – 2k OH Câu 2. Đồng phân : CH3 – CH – CH2 – OH có tên gọi là : CH3 a. 2 – metyl propanol – 1 b. 2 – metyl propanol – 3 c 2 – metyl butanol – 1 d. Rượu butylic Câu 3. Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế rượu etylic trong phòng thí nghiệm : a. Hiđrat hóa anken tương ứng b. thủy phân dẫn xuất halogen tương ứng trong môi trường kiềm c. Từ tinh bột thủy phân sau đó lên men d. Tư ø xenlulôzơ thủy phân sau đó lên men Câu 4. Cho A có công thức phân tử C3H8O. A có tối đá bao nhiêu đồng phân : a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 5. Phenol tác dụng được với chất nào sau đây : a. Na b. KOH c. dung dịch Br2 d. Tất cả các chất trên Câu 6. Chất nào sau đây hiđrathóa thu được rượu bậc 1 duy nhất . a. Buten – 2 b. 2 – metyl buten – 2 c. Eten d. propen Câu 7 . Để nhận biết các dung dịch : rượu etylic , phenol và anilin ta dùng : a. Dung dịch Br2 b. Dung dịch Br2 và Na c. Na d. Dung dịch Br2 và dung dịch HCl Câu 8. Khi cho phenol tác dụng với Br2 ( tỉ lệ 1 : 1 ) bột Fe làm xúc tác thu được : a. O – brom phenol b. m – brom phenol c. p – brom phenol d. a hoặc c Câu 9 . Hợp chất A có công thức nguyên ( CH4O)n . A tác dụng được với : kim loại kiềm, axit . Vậy công thức Phân tử của A là : a. CH4O b. C2H8O2 c. C3H12O3 d. C4H16O4 Câu 10. Cho rượu bậc 1 - H2O X + H2O rượu bậc 2. Biết X là chất khí ở điều kiện thường . Vậy X là: a. Eten b. propen c. Buten – 2 d. cả a và b Câu 11. Cho chất A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30 . Vậy công thức phân tử của A là : a. C2H6O b. C4H8 c. C3H8O d. C3H6O Câu 12. Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức là: a. CnH2n + 2 – 2k – x (CHO)x b. CnH2n + 1 CHO ( n ≥ 1 ) c. CnH2n + 2 – x (CHO)x d. CnH2n + 1 CHO ( n ≥ 0 ) Câu 13. Đồng phân : CH3 – CH2 – CH – CHO có tên gọi là : CH3 a. 2 – metyl butanal b. Butanal – 2 c. Pentanal d. 3 – metyl butanal Câu 14 . Anđehit no , đơn chức tác dụng được với chất nào sau : a. H2 b. AgNO3/ NH3 c. Cu(OH)2 nóng d. Tất cả các chất trên Câu 15. Để phân biệt CH3CHO và HCHO ta dùng : a. H2 b. quỳ tím c. AgNO3/ NH3 d. dung dịch Br2 Câu 16. Chia m (g) anđehit thành 2 phần bằng nhau : Phần 1 : đốt cháy hoàn toàn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O Phần 2 : cho tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 thu được Ag với số mol anđehit : số molAg = 1: 4 . Vậy anđehit đó là : a. Anđehit no , đơn chức b. Anđehit fomic c. Anđehit no , hai chức d. không xác định Câu 17. Có thể điều chế trực tiếp CH3COOH từ : a. CH3CHO b. C2H5OH c. CH3COOC2H5 d. Tất cả các chất trên Câu 18. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 . X có bao nhiêu đồng phân axit : a. 2 b. 3 c.4 d.5 Câu 19. Axit fomic tác dụng được với những chất nào sau đây : a. Na, NaOH, CaCl2 , AgNO3/ NH3 , b. K2O , Ca(NO3)2 , CH3OH , AgNO3/ NH3 c. Na , CH3OH , NaHCO3, AgNO3/ NH3 d. Ca ,CaO , Cu(OH)2 , CaCl2 Câu 20. Cho 3,7 (g) một axit đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 0,5 M . C.thức của axit là: a. CH3COOH b. C2H5COOH c. C2H3COOH d. C3H5COOH Câu 21. Este tạo bởi axit no , đơn chức và rượu no, đơn chức có công thức tổng quát là : a. RCOOR/ b. CnH2n + 1 COO CmH2m + 1 ( n ≥ 0 , m ≥ 1 ) c. CnH2n O2 ( n ≥ 2) d. Tất cả đều đúng Câu 22. Khi thủy phân 2 este trong môi trường kiềm thu được 1 muối và 2 rượu . Vậy công thức phân tử của 2 este là : a. RCOOR/ và RCOOR/ b. RCOOR/ và R1COOR/ c. RCOOR/ và RCOOR// d. RCOOR/ và R/COOR Câu 23. Cho 26,4 (g) hỗn hợp 2 este no, đơn chức là đồng phân của nhau tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 27,4 g muôí ( phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức cấu tạo của 2 este là : a. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 b. C2H5COOCH3 và C2H5COOCH3 c. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 d. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 Câu 24. Cho các chất : C2H5OH ; CH3CHO; CH3COOH và C2H5COOH . Hãy sắp xếp các chất theo chiều giảm t0 sôi : a. C2H5COOH > C2H5OH > CH3COOH > CH3CHO b. C2H5COOH > CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO c. C2H5COOH > CH3COOH > CH3CHO > C2H5OH d. C2H5COOH > C2H5OH > CH3CHO > CH3COOH Câu 25. Cho sơ đồ chuyển hóa sau . CH4 A B HCOOCH3 . A,B lần lượt là: a. HCHO, HCOOH b. C2H2 , CH3CHO c. CH3Cl , CH3OH d. a và c đều đúng Câu 26. Axit acrylic tác dụng được với chất nào sau đây : a. H2 b. Na c. Na2CO3 d. Tất cả đều được Câu 27 . Chất A có công thức phân tử C3H6O2 , A tác dụng với NaOH thu được natrifomiat . Vậy công thức cấu tạo của A là : a. HCOOC2H5 b. CH3COOCH3 c. C2H5COOH d. công thức khác Câu 28. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức và rượu đa chức là: a. R(COOR/)n b. RCOOR/ c. (RCOO)n R/ d. R(COO)nR’ Câu 29. Một axit đơn chức có công thức nguyên ( C2H4O)n . Gía trị n có thể là : a. 1 b.2 c.3 d.4 Câu 30. Để phân biệt : glucôzơ ; glixerin và anđehit axetic người ta dùng : a. AgNO3/ NH3 b. Cu(OH)2 t0 phòng c. Na d. AgNO3/ NH3 và Na Câu 31. Để phân biệt HCOOCH3 và CH3COOCH3 người ta dùng a. quỳ tím b. dung dịch NaOH c. AgNO3/ NH3 d. Na Câu 32. Một este đơn chức A có KLPT 88 đvc , cho 17,6 g A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1 M đun nóng . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 20,4 g chất rắn khan (phản ứng xảy ra hoàn toàn ) Công thức cấu tạo của A là : a. CH3COOC2H5 b. HCOOC3H7 c. C2H5COOCH3 d. C3H7COOH Câu 33. Chia 0,2 mol một anđehit làm 2 phần bằng nhau : phần 1 : tác dụng vừa đủ với 2240 ml H2 (đkc) phần 2 : tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 21,6 g Ag . Công thức của anđehit là : a. HCHO b. CH3CHO c. (CHO)2 d. C2H5CHO Câu 34. Cho một este có công thức nguyên (C2H4O)n . Biết khi thủy phân este trong môi trường kiềm thu được một muối , lấy muối nung với vôi tôi xút thu được khí CH4 . Vậy công thức của este là : a. CH3COOCH3 b. CH3COOC3H7 c. CH3COOC2H5 d. HCOOC3H7 Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 g X thu được 0,77 g CO2 và 0,27 g H2O . Mặt khác cho X tác dụng với K2CO3 và Na đều sinh ra khí với số mol khí bằng số mol của X ( biết Mx < 165 đvc). Công thức cấu tạo của X là : a. HOC4H6O2COOH b. (CH2)5 (COOH)2 c. HOC3H4COOH d. HOC5H8O2COOH Câu 36. Các chất sau chất nào tham gia phản ứng tráng gương. a. Xenlulozơ b. Protit c. Tinh bột d.Glucôzơ Câu 37. Axit amino axetic tác dụng được với những chất nào sau đây : a. Ca b. HCl c. NH3 d. Tất cả đều được Câu 38. Từ xenluozơ điều chế caosu buna qua ít nhất mấy phản ứng : a. 3 b. 4 c.5 d.6 Câu 39. Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: a. HCOOCH3 b. CH3COOC2H3 c. HCOOC2H3 d. HCOOH Câu 40. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N . X tác dụng với dung dịch NaOH thu được rượu metylic. Vậy công thức cấu tạo của X là : a. NH2 – CH2 – CH2 – COOH b. CH3 – CH – COOH NH2 c. NH2 – CH2 – COOCH3 d. NH2 - COOC2H5 ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a X X X X b X X X X X X c X X X X X d X X X X X 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 a X X X X b X X X X c X X X X X X d X X X X X X
Tài liệu đính kèm: