1/ Số đồng phân của C4H10O có thể là :
a 5 b 4 c 6 d 7
2/ Một rượu no có công thức thực nghiệm là ( C2H5O)n vậy công thức phân tử của rượu là:
a C2H6O b C4H10O2 c C6H15O3 d C4H10O
3/ Đồng phân nào của C5H11OH khi tách nước không tạo olefin ?
a 2,2 - Đimetyl propanol-1 b Pentanol-2
c 2-Metyl butanol-1 d 2-Metyl butanol-2
4/ Đốt hoàn toàn 1 rượu X thấy số mol CO2 tạo thành ít hơn số mol nước. X là:
a Rượu no mạch hở b Rượu đa chức
c Rượu etylic d Rượu no đơn chức 5/ Hỗn hợp rượu etylic và nước có mấy kiêu liên kết hidrro?
a 3 b 1 c 4 d 2
6/ Công thức chung của đồng phenol đơn chức có dạng
a ROH b CnHnO c CnH2n-7OH d CxHyOH 7/ Hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O có số đồng phân là:
a 5 b 4 c 3 d 2
8/ Amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có :
a 3 nguyên tố C, H,N b Nguyên tử Nitơ c Nhóm -NH2 d Nhóm NH3
Sở Giáo Dục Đào Tạo DakLak Kiểm Tra học kỳ I. Môn HOÁ Trường THPTBC CHU VĂN AN Thòi gian: 45 phút. Lơp 12 Chọn đáp án đúng nhất 1/ Số đồng phân của C4H10O có thể là : a 5 b 4 c 6 d 7 2/ Một rượu no có công thức thực nghiệm là ( C2H5O)n vậy công thức phân tử của rượu là: a C2H6O b C4H10O2 c C6H15O3 d C4H10O 3/ Đồng phân nào của C5H11OH khi tách nước không tạo olefin ? a 2,2 - Đimetyl propanol-1 b Pentanol-2 c 2-Metyl butanol-1 d 2-Metyl butanol-2 4/ Đốt hoàn toàn 1 rượu X thấy số mol CO2 tạo thành ít hơn số mol nước. X là: a Rượu no mạch hở b Rượu đa chức c Rượu etylic d Rượu no đơn chức 5/ Hỗn hợp rượu etylic và nước có mấy kiêûu liên kết hidrro? a 3 b 1 c 4 d 2 6/ Công thức chung của đồng phenol đơn chức có dạng a ROH b CnHnO c CnH2n-7OH d CxHyOH 7/ Hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O có số đồng phân là: a 5 b 4 c 3 d 2 8/ Amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có : a 3 nguyên tố C, H,N b Nguyên tử Nitơ c Nhóm -NH2 d Nhóm NH3 9/ X + NaOH ® CH4 ( đièu kiên thích hợp ). Vây X là : a CH3COOH b CH3COONa c CH2(COOH)2 d Cả ba đều đúng 10/ Amin X có công thức phân tử C3H9N có số đồng phân là : a 4 b 5 c 3 d 6 11/ Công thức của amin no, mạch hở, bậc nhất có dạng : a CnH2n +2 -z (NH2)z b R-(NH2)z c CxHyNz d R-NH2 12/ Tính bazơ của các chất sau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần : a. NH3 b. CH3NH2 c. C6H5NH2 d. (CH3)2NH e. (C6H5)2NH a a > b > c > d > e b. b > c > e > a > d c. d > b > a > c > e d. b > d > e > c > a 13/ Amin X có dạng (CH4N)n. Vậy công thức của X là: a C2H8N2 b CH4N c C2H5NH2 d CH3NH2 14/ Este có công thức C4H8O2, có gốc rượu là metyl thì axit tạo nên este đó là: a Axit butyric b Axit propionic. c Axit fomic d Axit axetic 15/ Hợp chất nào sau đây, không tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2. a HO-CH2-CH2-OH b HO-CH2-CHOH-CH2OH c . HO-CH2-CH2-CH2-OH. d CH3-CHOH-CH2OH 16/ Chất nào sau đây không phải là este? a Natri etylat b n-butyl butyrat c Metyl fomiat d Etyl axetat 17/ Có 5 lọ mất nhãn chứa 5 chất lỏng sau: axit fomic, axit axetic, axit acrylic, ancol etylic, etanal Bằng cách nào sau đây có thể nhận biết được 5 dung dịch trên ( tiến hành theo trình tự ). a Dùng quì tím, dùng Na kim loại, dùng dung dịch AgNO3/NH3. b Dùng quì tím, dùng dung dịch AgNO3/ NH3, dùng Na kim loại. c Dùng quì tím, dùng nước Br2, dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng Na kim loại. d Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng nước Br2, dùng Na kim loại 18/ Axit hữu cơ đơn chức có dạng : a. RCOOH b CnH2nCOOH c CnHnCOOH d CnH2n-2COOH 19/ Trong phản ứng este hoá giữa ancol và 1 axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta: a Giảm nồng độ của axit. b Cho ancol dư hoặc axit hữu cơ dư c Tăng nồng độ của este. d Giảm nồng độ của ancol 20/ Khi thuỷ phân 1 este có công thức C4H8O2 ta được axit X và rượu Y. Oxy hoá Y với K2Cr2O7 trong H2SO4 ta được lại X . Este có công thức cấu tạo nào sau đây a CH3COOC2H5 b HCOOC3H7 c C2H5-COOCH3 d HCOOCH2-CH3 21/ Chọn câu nào sau đây là sai? a Phản ứng của glyxerin với HNO3đ/H2SO4đ là phản ứng este hoá b Tất cả rượu đa chức đều tham gia phản ứng với dung dịch Cu(OH)2. c Xà phòng là muối K hay Na của axit béo d Phản ứng của glyxerit với NaOH là phản ứng xà phòng hoá. : 22/ Đốt cháy một hỗn hợp đồng đẳng của andehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng a Andehit thơm b Andehit 2 chức no c Andehit no đơn chức d Andehit vòng no 23/ Một andehit X có phân tử lượng là 58 đvC. X có thể là? a Andehit propionic b Andehit n-butyric c Andehit acrylic d Andehit oxalic hoặc andehit propionic 24/ Axit fomic tham gia phản ứng tráng gương là do trong phân tử có nhóm chức: a -OH b -COOH c -CHO d -COOH và-OH 25/ Tính chất axit của dãy đồng đẳng axit fomic biến đổi theo chiều tăng của khối lượng mol phân tử là: a Tăng b Giảm c Vừa giảm, vừa tăng d Không thay đổi. 26/. Chất X là este tạo bởi một rượu no đơn chức và một axit no đơn chức. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 37.Công thức phân tử của X là a C2H4O2. b C4H6O2 c C3H6O2 d C4H8O2 27/ Xà phòng hoá một 0,12 mol este X cần 0,36 mol NaOH. Vậy X là este: a Đa chức b Đơn chức c Ba chức d Hai chức 28/ Axit axetic có nhiệt độ sôi lớn hơn rượu etylic là do axit có: a Bốn nguyên tử hidrô. b Liên kết hidrô bền hơn của rượu c Hai nguyên tử oxi. d Phân tử lượng lớn hơn rượu 29/ Một axit hữu cơ đơn chức A có chứa 40% cacbon theo khối lượng. X có cấu tạo là: a C2H3COOH. b C2H5COOH c CH3COOH. d C3H5COOH. 30/ Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương? a Metyl fomiat b Natri etylat c Etyl axetat d n- propyl clorua 31/ Oxi hoá 3 g rượu A được 2,9 g andehit B.Vậy B có công thức là: a C2H5CHO b (CHO)2 c HCHO d CH3CHO 32/ X có công thức cấu tạo là CH3 -CH ( CH3) - COO - CH3. Tên gọi của X là a .Metyl propionat b Metyl iso-butylat c Metyl n- butyrat d .Metyl iso-butyrat 33/ Công thức phân tử của mantozơ là: a C11H22O11 b C12H22O11 c C6H12O6 d (C6H10O5)n 34/ Acid amin là hợp chấùt hữu cơ có nhóm: a -COOH và CHO b NH2 và -COOH c -OH và COOH d -NH- và COOH 35/ Protit tham gia phản ứng thuỷ phân do trong phân tử có : a 4 nguyên tố C, H, O,N b Liên kết peptit c Liên kết hidro d Nhóm -COOH 36/ Nhựa PVC đựoc tạo thành từ monome nào sau dây : a 1-clo eten b Etylen c Acetilen d Alyl clorua 37/ Để tham gia phản ứng trùng ngưng thì monome phải có : a Nhóm –CHO b Hai nhóm chức trở lên c Nhóm –COOH d Hai nhóm -OH 38/ Để nhận biết các dung dịch : glixein, lòng trắng trứng, tinh bột , xà phòng. Ta tiến hành theo trình tự : a Dùng dung dịch iot, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch Cu(OH)2 b Dùng dung dịch iot, dung dịch Cu(OH)2, dung dịch HNO2 đặc c Dùng dung dịch Zn(OH)2, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch iot d Dùng dung dịch HNO3 đặc, dung dịch Cu(OH)2, dung dịch NaOH 39/ Chất nào để phân biệt HCOOH và C2H3COOH a Na b Dung dịch brom c NaOH d CaCO3 40/ Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất : a CH3OH b CH3COOH c CH3CHO d CH3OCH3 ĐÁP ÁN : 1[ 1]d... 2[ 1]b... 3[ 1]a... 4[ 1]a... 5[ 1]a... 6[ 1]c... 7[ 1]a... 8[ 1]a... 9[ 1]d... 10[ 1]a... 11[ 1]a... 12[ 1]c... 13[ 1]a... 14[ 1]b... 15[ 1]c... 16[ 1]a... 17[ 1]c... 18[ 1]a... 19[ 1]b... 20[ 1]a... 21[ 1]b... 22[ 1]c... 23[ 1]d... 24[ 1]c... 25[ 1]b... 26[ 1]c... 27[ 1]c... 28[ 1]b... 29[ 1]c... 30[ 1]a... 31[ 1]a... 32[ 1]d... 33[ 1]b... 34[ 1]b... 35[ 1]b... 36[ 1]a... 37[ 1]b... 38[ 1]a... 39[ 1]b... 40[ 1]b...
Tài liệu đính kèm: