Câu 5 Chọn đáp án sai. Trong chuyển động tròn đều, gia tốc
A. Đặc trưng cho sự biến đổi về độ lớn của vecto vận tốc
B. Đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vecto vận tốc
C. Luôn vuông góc với vecto vận tốc
D. Luôn hướng vào tâm quỹ đạo
Câu 6 Hai vật chuyển động tròn đều trên các quỹ đạo có r1 > r2, aht1= aht2
A. Vật 2 quay nhanh hơn vật 1
B. Vật 1 quay nhanh hơn vật 2
C. Hai vật quay nhanh chậm như nhau
D. Vật 1 quay nhanh gấp đôi vật 2
Môn học VẬT LÝ Tiêu đề KIỂM TRA HỌC KÌ I (10NC) Độ khó TB Câu 1 Vật được ném xiên lên trên từ mặt đất, α =450, vận tốc tại vị trí tầm cao là 10m/s A. 20m/s B. 10m/s C. 10m/s D. 20m/s Câu 2 Vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất, chuyển động 5s thì chạm đất, g=10m/s2 với v0=10m/s, độ cao A. H=125m B. H= 50m C. H=25m D. H=100m Câu 3 Tại thời điểm t bất kì trong quá trình chuyển động, v của vật ném ngang hợp với phương thẳng đứng một góc β có A. tan β = vx/vy B. tan β = vy/vx C. tan β = 1/vx D. tan β = 1/vy Câu 4 Vật ném xiên từ mặt đất với vo=20m/s, α =300 , sau 4s đạt được độ cao cực đại, tầm xa là A. 80m B. 80m C. 40m D. 40m Câu 5 Chọn đáp án sai. Trong chuyển động tròn đều, gia tốc A. Đặc trưng cho sự biến đổi về độ lớn của vecto vận tốc B. Đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vecto vận tốc C. Luôn vuông góc với vecto vận tốc D. Luôn hướng vào tâm quỹ đạo Câu 6 Hai vật chuyển động tròn đều trên các quỹ đạo có r1 > r2, aht1= aht2 A. Vật 2 quay nhanh hơn vật 1 B. Vật 1 quay nhanh hơn vật 2 C. Hai vật quay nhanh chậm như nhau D. Vật 1 quay nhanh gấp đôi vật 2 Câu 7 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi chiều, vận tốc tại to =0 bằng vo, tại t bằng v. quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t là A. (v+vo).t/2 B. vt C. at2/2 D. vot Câu 8 Trong chuyển động thẳng có chiều dương trùng với chiều chuyển động A. Độ dời và quỹ đạo đi được trùng nhau khi chuyển động không đổi hướng B. Độ dời và quỹ đạo đi được trùng nhau khi chuyển động có vận tốc bằng hằng số C. Độ dời và quỹ đạo đi được trùng nhau khi vật bắt đầu chuyển động từ 0 D. Độ dời và quỹ đạo đi được trùng nhau khi vật chuyển động với vo=0 Câu 9 Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều dưới tác dụng của F A. F cùng phương cùng chiều với v B. F cùng phương và cùng chiều với chiều dương của trục 0x C. F cùng phương ngược chiều với v D. Cùng phương ngược chiều với chiều dương của trục 0x Câu 10 Một ô tô đang chuyển động thẳng đều trên đường thẳng với v=15m/s thì đột nhiên bị hỏng máy A. Ô tô chuyển động chậm dần rồi dừng lại B. Ô tô dừng lại ngay C. Ô tô vẫn chuyển động tahwngr đều sau đó nhưng với vận tốc nhỏ hơn 15m/s D. Ô tô đổi hướng chuyển động Câu 11 F và F là một cặp lực và phản lực A. Là cặp lực trực đối không cân bằng B. Là cặp lực trực đối cân bằng C. Bằng nhau D. Có cùng đặc điểm Câu 12 Phương trình chuyển động của một vật x = -3 + 2t + t2 (m) A. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương B. Vật chuyển động chậm dần đều theo chiều dương C. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều âm D. Vật chuyển động chậm dần đều theo chiều âm Câu 13 Phương trình vận tốc của một vật v = -5 – 2t (m/s). Đồ thị v-t của vật A. Là một đường thẳng hướng xuống dưới B. Là một đường thẳng song song với trục 0t C. Là một đường thẳng hướng lên trên vì nhanh dần đều D. Là một đường thẳng hướng lên trên và xuất phát từ phía âm của trục 0x Câu 14 Phương trình chuyển động của một chất điểm x = 10 + 5t – 2t2 (m). Phương trình vận tốc là A. v= 5-4t B. v=5-2t C. v=5-4t2 D. v=5-2t2 Câu 15 Khi chuyển động trên phương thẳng đứng và chỉ có trọng lực tác dụng lên vật A. Vật chuyển động biến động biến đổi đều với |a| = g B. Vật luôn rơi tự do C. Vật luôn chuyển động chậm dần đều với a = g D. Vật luôn chuyển động chậm dần đều với a = -g Câu 16 Chu kì của chuyển động tròn đều A. T = 2πr/v B. T = ω/2π C. T = 2πr/ω D. T = 2πf/r Câu 17 Có hai vật khối lượng lần lượt là m1, m2, mỗi vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của F=F, quãng đường hai vật đi được trong cùng một thời gian A. S1>S2 khi m1 < m2 B. S1>S2 khi m1 > m2 C. S1 luôn bằng S2 D. S1 < S2 khi m1 < m2 Câu 18 Lực hấp dẫn giữa vật m và Trái đất là Fhd A. Độ lớn Fhd bằng trọng lượng của vật B. Độ lớn Fhd lớn hơn trọng lượng của vật C. Độ lớn Fhd nhỏ hơn trọng lượng của vật D. Không đáng kể Câu 19 Khi một lò xo bị biến dạng A. Lực đàn hồi Fđh tỉ lệ thuận với ∆l nếu Fđh ≤ Fo (giới hạn đàn hồi) B. Lực đàn hồi Fđh tỉ lệ thuận với ∆l C. Lực đàn hồi Fđh tỉ lệ nghịch với ∆l D. Lực đàn hồi Fđh tỉ lệ thuận với k Câu 20 Lực ma sát nghỉ có độ lớn A. Fmsn ≤ µn.N B. Luôn bằng ngoại lực tác dụng vào vật C. Luôn luôn nhỏ hơn ma sát lăn D. Luôn được tính bởi µn.N Câu 21 A. Xe đang chuyển động chậm dần đều B. Xe đang chuyển động nhanh dần đều C. Xe bắt đầu tăng tốc D. Xe đang chuyển động đều Câu 22 Một vật được ném thẳng đứng lên trên ( bỏ qua sức cản không khí ) vật sẽ A. Chuyển động chậm dần đều rồi nhanh dần đều B. Chuyển động chậm dần đều C. Chuyển động nhanh dần đều D. Chuyển động đều Câu 23 Một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất, Trong giây cuối cùng rơi được 34,3m. Độ cao ban đầu của vật là: (g = 10m/s2) A. 80 m B. 40m C. 60m D. 100m Câu 24 Một vật rơi tự do từ độ cao h = 80m xuống đất, vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là: (g = 10m/s2) A. 40m/s B. 15m/s C. 20m/s D. 30m/s Câu 25 Khi ném một vật thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc vo ở nơi có gia tốc trọng trường là g. Bỏ qua mọi sức cản của không khí, chọn chiều dương hướng xuống. Giai đoạn đầu A. Vật chuyển động chậm dần đều với a = g B. Vật chuyển động chậm dần đều với a = -g C. Vật chuyển động nhanh dần đều với a = g D. Vật chuyển động nhanh dần đều với a = -g Câu 26 Một vật chuyển động nhanh dần đều với phương trình x = 10 +5t+ t2 (m,s). Tại thời điểm to= 0 A. Vật xuất phát từ O chuyển động theo chiều dương với vo = 5m/s, từ một điểm cách O 10 m ở phía dương của trục Ox B. Vật xuất phát từ O chuyển động theo chiều dương với gia tốc a = 3m/s2 C. Vật xuất phát từ O chuyển động theo chiều dương với gia tốc a = 6m/s2 D. Vật xuất phát từ O chuyển động theo chiều dương với vo = 5m/s, từ một điểm cách O 10 m Câu 27 Một vật chuyển động nhanh dần đều trong 2 s đi được S = 1,66m. Gia tốc của vật là A. 0,83 m/s2 B. 1,66 m/s2 C. 0,415 m/s2 D. 0,322 m/s2 Câu 28 Một lò xo treo thẳng đứng khối lượng không đáng kể có k = 100N/m, chiều dài tự nhiên lo= 40cm. Để chiều dài của lò xo là 45cm cần phải gắn vào đầu dưới của lò xo vật có khối lượng ? (g = 10m/s2) A. 500gam B. 0,5gam C. 5gam D. 500kg Câu 29 Một lò xo nằm ngang trên mặt bàn, đầu A cố định. đầu B gắn vật m, khi cho bàn chuyển động nhanh dần đều theo hướng B à A thì chiều dài của lò xo sẽ A. Tăng lên B. giảm đi C. Không đổi D. Thay đổi liên tục Câu 30 Chọn đáp án đúng A. Độ lớn của vận tốc tức thời luôn bằng tốc độ tức thời B. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời nếu là chuyển động thẳng C. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời nếu là chuyển động thẳng đều D. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời chỉ khi chuyển động là đều Câu 31 Chọn câu sai: Khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng thì A. P luôn là lực phát động B. P là lực cản khi vật chuyển động từ dưới lên C. P là lực phát động khi vật chuyển động từ trên xuống D. P có 2 tác dụng vừa gây gia tốc vừa nén vật vào mặt phẳng nghiêng Câu 32 Quy tắc cộng vận tốc của một vật đối với 2 hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến so với nhau là: A. B. C. D. Câu 33 Gia tốc của sự rơi tự do ở độ cao h được tính bởi công thức A. B. C. D. Câu 34 Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì người ngồi trong xe thấy các giọt mưa rơi xuống tạo thành những vạch làm với phương đường thẳng đứng góc= 30o. Vận tốc của giọt mưa so với mặt đất (không có gió) là A. m/s B. 2,m/s C. m/s D. 2,5m/s Câu 35 Một vật bắt đầu chuyển động thẳng từ đỉnh A, toạ độ ban đầu xo phụ thuộc vào A. Gốc O và chiều dương của trục Ox B. Không phụ thuộc vào gốc O và chiều dương của trục Ox C. Chỉ phụ thuộc vào O D. Chỉ phụ thuộc vào chiều dương của trục Ox Câu 36 Một vật có khối lượng 2kg đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F = 2N theo phương ngang (g = 10m/s2). Hệ số ma sát của vật và mặt phẳng ngang là A. 0,1 B. 0 C. 0,01 D. 1 Câu 37 Vật m = 1kg chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F kéo hướng lên hợp với mặt phẳng ngang góc 30o <<90o. Áp lực vật nén xuống đường A. N<P B. N = P C. N>P D. N = F Câu 38 Vật có m = 5kg đang chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F nhỏ, Muốn vật chuyển động thẳng đều trong giai đoạn tiếp theo thì lực ma sát giữa vật và đường phải có độ lớn là A. Fms = Fcos B. Fms = F C. Fms = Fsin D. Fms = Ftan Câu 39 Vật có khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là , khi được thả ra, vật trượt xuống, gia tốc của vật là A. a = g(sin- cos) B. a = mg(sin- cos) C. a = g(cos- sin) D. a = g(sin + cos) Câu 40 Một vật m = 10kg chịu tác dụng của hai lực 6N và 8 N. Góc giữa hai lực là 900. Gia tốc của vật bằng bao nhiêu? A. 1m/s2 B. 0,6m/s2 C. 0,8m/s2 D. 2m/s2
Tài liệu đính kèm: