Tiết dạy: 34 Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II-III
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
- Hệ thức lượng trong tam giác
- Phương trình của đường thẳng. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Kĩ năng:
- Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vào giải tam giác
- Biết lập phương trình của đường thẳng. Biết xét VTTĐ của hai đường thẳng
- Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
- Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra
Học sinh: Ôn tập kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác, phương trình đường thẳng
Ngày soạn:07/04/2011 Chương III : Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Tiết dạy: 34 Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II-III I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về: - Hệ thức lượng trong tam giác - Phương trình của đường thẳng. Vị trí tương đối của hai đường thẳng - Góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Kĩ năng: - Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vào giải tam giác - Biết lập phương trình của đường thẳng. Biết xét VTTĐ của hai đường thẳng - Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác - Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra Học sinh: Ôn tập kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác, phương trình đường thẳng III. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ thức lượng trong tam giác 4 0,5 2 1,0 4,0 Phương trình đường thẳng 2 0,5 2 0,5 1 2,0 2 1,0 6,0 Tổng 3,0 2,0 1,0 2,0 2,0 10,0 V. NỘI DUNG KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1. Cho tam giác ABC có AB=5, AC=8, = 600. Diện tích của DABC bằng: A) 10 B) 40 C) 20 D) 10 Câu 2. Cho DABC có AB = 8, AC = 7, BC = 3. Độ dài trung tuyến CM bằng: A) B) C) D) Câu 3. Cho DABC có AB = 5, AC = 8, = 600. Độ dài cạnh BC bằng: A) 7 B) C) D) Câu 4. Cho DABC với A(–1; 2), B(3; 0), C(5; 4). Khi đó số đo góc A bằng: A) 300 B) 600 C) 450 D) 900 Câu 5. Cho đ/thẳng d có ph.trình tham số: . Một VTPT của d có tọa độ là: A) (–2; 3) B) (2; 3) C) (–3; 2) D) (3; 2) Câu 6. Đường thẳng đi qua hai điểm M(2; 0), N(0; 3) có phương trình là: A) 3x + 2y – 6 = 0 B) 3x + 2y + 6 = 0 C) 3x – 2y – 6 = 0 D) 3x + 2y = 0 Câu 7. Cho hai đường thẳng d: 3x – 2y – 6 = 0 và D: 3x + 2y – 4 = 0. Khi đó: A) d ^ D B) d // D C) d º D D) d cắt D Câu 8. Số đo góc giữa hai đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 và D: 3x – y – 2 = 0 bằng: A) 300 B) 450 C) 600 D) 900 B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9. Cho DABC có AB = 2, AC = 4, BC = 2. a) Tính số đo góc A của DABC. b) Tính diện tích của DABC. Câu 10. Trong mp Oxy, cho các điểm A(–2; 1), B(6; –3), C(8; 4). a) Viết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh BC và đường cao AH. b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và song song với BC. c) Tìm tọa độ điểm A’đối xứng với A qua BC. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: 1 D 2 C 3 A 4 C 5 B 6 A 7 D 8 B B. Tự luận: Câu 9: a) cosA = (0,5 điểm) Þ A = 600. (0,5 điểm) b) S = (0,5 điểm) = 2 (0,5 điểm) Câu 10: a) · Þ = (7; –2) (0,5 điểm) Þ Phương trình BC: 7(x – 6) – 2(y + 3) = 0 Û 7x – 2y – 48 = 0 (0,5 điểm) · = (2; 7) (0,5 điểm) Þ Phương trình AH: 2(x + 2) + 7(y – 1) = 0 Û 2x + 7y – 3 = 0 (0,5 điểm) b) Phương trình đường thẳng d // BC có dạng: 7x – 2y + c = 0 (0,5 điểm) d đi qua A(–2; 1) Þ 7(–2) – 2.1 + c = 0 Þ c = 16 Þ Phương trình đường thẳng d: 7x – 2y + 16 = 0 (0,5 điểm) c) Họi H là giao điểm của BC và AH Þ Tọa độ H() (0,5 điểm) A’ đối xứng với A qua BC Þ H là trung điểm AA’ Þ Tọa độ A’() (0,5 điểm) VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 SL % SL % SL % SL % SL % VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: * Danh sách các thành viên nhóm 5 - Nguyễn Thị Kim Thoa THPT Cẩm Phả (Trưởng nhóm) – SDT : 0912625039 - Vũ Mạnh Hùng THPT Lương Thế Vinh – SDT : 0982712446 - Đỗ Huy Luân THPT Lê Quý Đôn – SDT : 0936662286
Tài liệu đính kèm: