Kế hoạch ôn tập Toán lớp 12

Kế hoạch ôn tập Toán lớp 12

Kế hoạch ôn tập lớp 12

I. căn cứ xây dựng đề cơơƯơng ôn tập

1. Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp lớp 12 năm học 2010 - 2011

2. Cấu trúc đề thi tốt nghiệp thpt (phát hành năm 2010)

3. Hơơướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp thpt (phát hành năm 2010)

4. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chuơơng trình.

II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG:

1.1:Thuận lợi:

1.1.1: Giáo viên:

Được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời từ chi bộ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường.

Được đi học các lớp bồi dưỡng thay sách một cách đầy đủ và có hệ thống.

Đã nắm được việc đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp kiểm tra đánh giá.

SGK mới được biên soạn như một một giáo án từ đó giáo viên có thể đưa ra các hoạt động phù hợp với từng tiết học của mình.

Giáo viên đã yên tâm công tác, có tư tưởng lập trường vững vàng.

Cuộc vận động hai không với bốn nội dung mà bộ giáo dục đề ra đã dần đi vào cuộc sống và được đông đảo tầng lớp trong xã hội ủng hộ.

 

doc 19 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1364Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch ôn tập Toán lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch «n tËp líp 12
I. c¨n cø x©y dùng ®Ò c¦¬ng «n tËp
1. KÕ ho¹ch «n thi tèt nghiÖp líp 12 n¨m häc 2010 - 2011
2. CÊu tróc ®Ò thi tèt nghiÖp thpt (ph¸t hµnh n¨m 2010)
3. H­íng dÉn «n tËp thi tèt nghiÖp thpt (ph¸t hµnh n¨m 2010)
4. ChuÈn kiÕn thøc, kü n¨ng cña chu¬ng tr×nh.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG:
1.1:Thuận lợi:
1.1.1: Giáo viên:
Được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời từ chi bộ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường.
Được đi học các lớp bồi dưỡng thay sách một cách đầy đủ và có hệ thống.
Đã nắm được việc đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp kiểm tra đánh giá.
SGK mới được biên soạn như một một giáo án từ đó giáo viên có thể đưa ra các hoạt động phù hợp với từng tiết học của mình.
Giáo viên đã yên tâm công tác, có tư tưởng lập trường vững vàng.
Cuộc vận động hai không với bốn nội dung mà bộ giáo dục đề ra đã dần đi vào cuộc sống và được đông đảo tầng lớp trong xã hội ủng hộ.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc dạy và học ngày càng được nâng cao và dần đáp ứng được nhu cầu dạy và học.
Các tổ chuyên môn được giao quyền tự chủ về công tác chuyên môn, luôn có các buổi sinh hoạt nhóm ngang để tìm ra các phương pháp day học phù hợp với từng tiết học.
1.1.2.Học sinh:
Đa số học sinh ở trọ và tập trung gần trường thuận lợi cho việc học tập.
Đa số các em đã xác định được mục tiêu học tập, có ý thức phấn đấu vươn lên, được làm quen với việc đổi mới PPDH từ các lớp dưới một cách có hệ thống.
Đa số các học sinh ngoan và chấp hành tốt kỉ luật của nhà trường.
1.2.Khó khăn:
1.2.1:Giáo viên:
Đôi lúc vẫn gặp khó khăn trong thực hiện việc dạy học theo hướng đổi mới.
Không có GV có kinh nghiệm để học tập.
Cơ sở vật chất còn thiếu, chưa đồng bộ.
1.2.2.Học sinh:
Mặt bằng học tập của học sinh trong lớp không đồng đều, nhiều học sinh bị mất gốc dẫn đến tâm lý chán nản trong giờ học.
Không có sự quản lí của gia đình nên việc học ở nhà không đảm bảo thời gian cũng như chất lượng.
Một số học sinh chưa có tính chủ động sáng tạo trong tư duy nhận thức.
Một số học sinh chưa có đủ SGK phục vụ cho việc học tập.
Một số học sinh không theo kịp hoạt động học theo hướng đổi mới.
Một số học sinh không tập chung cho việc học còn giành nhiều thời gian cho các hoạt động vui chơi giải trí.
III. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
Bổ sung, củng cố, hệ thống, khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Giúp học sinh biết vận dụng thành thạo kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập cơ bản.
Học sinh chăm chỉ, chuyên cần, tích cực trong học tập.
Giáo viên không ngừng đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, soạn giáo án trước khi lên lớp.
IV. thêi gian «n tËp
Tõ ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2010 ®Õn 25 th¸ng 5 n¨m 2011, chia lµm ba giai ®o¹n:
* Giai ®o¹n 1:
Th¬× gian: Tõ 20/9/2010 ®Õn 15/12/2010.
¤n 10 buæi (30 tiÕt). ¤n vµo c¸c buæi chiÒu 3,4,5 tõ tiÕt 2 ®Õn tiÕt 4.
* Giai ®o¹n 2:
Th¬× gian: Tõ 01/01/2011 ®Õn 25/3/2011.
¤n 5 buæi (15 tiÕt). ¤n vµo c¸c buæi chiÒu 2, 3, 4, 5, 6 tõ tiÕt 2 ®Õn tiÕt 4.
* Giai ®o¹n 3:
Th¬× gian: Tõ 01/4/2011 ®Õn 25/5/2011.
¤n 8 buæi (24 tiÕt). 
Chó ý: Sau 03 buæi d¹y «n (9 tiÕt) cho häc sinh lµm 1 bµi kiÓm tra 45 phót. Tõ ®ã ®iÒu chØnh «n tËp cho phï hîp.
V.kÕ ho¹ch cô thÓ
A: GIẢI TÍCH:
CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Kiến thức cơ bản
Dạng toán cần luyện tập
Bài tập minh hoạ
(Xây dựng bài tập từ nhận biết thông hiểu vận dụng)
1. Hàm số, tính đơn điệu của HS. Mối liên hệ giữa sự ĐB, NB của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.
2. Điểm CĐ, CT, điểm cực trị của HS. Các điều kiện đủ để HS có điểm cực trị .
3.GTLN, GTNN của HS trên một tập hợp số.
5. Đường t/c đứng, đường t/c ngang, t/c xiên của đồ thị
6. Các bớc KSHSvà vẽ đồ thị HS (tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm điểm uốn, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị). Giao điểm của hai đồ thị. 	
1. Xét sự ĐB, NB của một HS trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một . Sử dụng tính đơn điệu của HS để giải PT, BPT hoặc c/mBĐT.
2. Tìm điểm cực trị của hàm số, tính của hàm số; tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, một khoảng. ứng dụng vào việc giải PT, BPT.
4. Tìm đường t/c đứng, t/c ngang của đồ thị hàm số.
5. KS và vẽ đồ thị của các HS.
y = ax3 + bx2 + cx + d (a 0)
y = ax4 + bx2 + cx (a 0)
y = ( ac0, a, b, c, d R)
6.Dùng đồ thị HS biện luận số nghiệm của 1 PT
7. Viết PTTT của đồ thị hàm số (tại 1 điểm thuộc đồ thị HS, đi qua 1 điểm cho trước, biết hệ số góc.
Bài 1: Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số 
a, y = x3 - 3x b, y = x4 - 2x2 + 1 c, 
Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số 
a, b, c, 
Bài 3: Biện luận theo m số nghiệm của PT:x3 - 3x - m = 0
Bài 4: CMR: Đồ thị (C) của hàm số luôn cắt đường thẳng (d) : y = m - x với mọi giá trị của m.
Bài 5: Tìm GTLN, GTNN của hàm số 
a, f(x) = 3x3 - x2 -7x +1 trên b, trên 
c, y = x - lnx trên d, trên 
Bài 6:Viết PTTT của đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + 2 tại điểm A( 2;-2) ( Hoặc tại điểm có hoành độ bằng 2; hoặc tại điểm có tung độ bằng 2; hoặc tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9; )
Bài 7: Cho HS y = x3 + ( m + 3 )x2 + 1 - m ( m là tham số)
có đồ thị là ().Xác định m để HS có điểm cực đại là x = -1
Bài 8: ( bài tập 8 - phần ôn tập chương 1- SGK GT12 chuẩn)
( Tham khảo các bài tập trong SGK GT12 chuẩn, các đề thi TN THPT phân ban các năm trước )
CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT
Kiến thức cơ bản
Dạng toán cần luyện tập
Bài tập minh hoạ
(Xây dựng bài tập từ nhận biết thông hiểu vận dụng)
1. Luỹ thừa. Luỹ thừa với số mũ nguyên của số thực; Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực của số thực dơng (các KN và t/c).
2. Lôgarit. Lôgarit cơ số a của một số dơng (a > 0, a 1). Các t/c cơ bản của lôgarit. Lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên.
3. Hàm số luỹ thừa. HS mũ. HS lôgarit (định nghĩa, t/c, đạo hàm và đồ thị).
4. PT, BPT mũ và lôgarit
1. Dùng các t/c của luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa.
2. Dùng ĐN để tính giá trị của biểu thức chứa lôgarit đơn giản.
3.Áp dụng các t/c của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit.
4. Áp dụng t/c của các HS mũ, HS lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và lôgarit.
5. Vẽ đồ thị HS luỹ thừa, HS mũ, HS lôgarit.
6. Tính đạo hàm các hàm số y = ex, y = lnx. Tính đạo hàm các hàm số luỹ thừa, mũ, lôgarit và hàm số hợp của chúng.
7. Giải một số PT, BPT mũ đơn giản bằng các phương pháp (PP): PP đa về luỹ thừa cùng cơ số, PP lôgarit hoá, PP dùng ẩn số phụ. 
8. Giải một số PT, BPT lôgarit đơn giản bằng các phương pháp: PP đa về lôgarit cùng cơ số, PP mũ hoá, PP dùng ẩn số phụ. 
Bài 1: Tính a, b, 
Bài 2: Rút gọn biểu thức 
Bài 3: a, Chứng minh 
 b, So sánh các số và 
Bài 4: Vẽ đồ thị các hàm số : y = 2x , , ,
Bài 5: Tính đạo hàm của các hàm số
a, y = 5x2 + lnx - 7.3x b, y = x.ex c, y = ln(1-2x),
Bài 6: Giải các PT sau
a, b, 
c, 25x - 7.5x + 6 = 0 d, 4.9x - 5. 12x + 8.16x =0
Bài 7 : Giải các PT sau 
 a, 32x+1 - 5.3x + 2 = 0 b, 2x + 4 + 2x + 2 = 5x +1 + 3.5x
 c, 
 d, 
e, 
g, 
Bài 8: Giải BPT sau 
a, 9x - 5.3x + 6 < 0 b, 
c, 
 d, 
CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Kiến thức cơ bản
Dạng toán cần luyện tập
Bài tập minh hoạ
(Xây dựng bài tập từ nhận biết thông hiểu vận dụng)
1. Định nghĩa, t/c của nguyên hàm. Bảng nguyên hàm của một số HS tương đối đơn giản. PP biến đổi số. Tính nguyên hàm từng phần.
1. Tính nguyên hàm của một số HS tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần.
2. Sử dụng PP đổi biến số (khi đã chỉ rõ 
Bài 1: Tìm một nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x3 - ex + cosx thoả mãn F(0) = 5
Bài 2: Tính a, b,, 
Bài 3: Tính 1) 2) 3) 4)	
5)	 6) 	 7 ) 
2. Định nghĩa và các t/c của tích phân. Tính tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn - Lai-bơ-nit. PP tích phân từng phần và phương pháp đổi biến số để tính tích phân.
3. Diện tích hình thang cong. Các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân.
cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính nguyên hàm.
3. Tính tích phân của một HS tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc PP tính tích phân từng phần.
4. Sử dụng PP đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính tích phân.
Bài 4: Tính a, b, c, 
d, 
Bài 5: Tính các tích phân a, b, c, d, 
Bài 6: Tính các tích phân a, b, 
c, d, e, g, 
Bài 7: Tính các tích phân a, b, 
 c, d, e, 
Bài 8: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
a, y = x3 , x = 1, x = 2, y = 0 b, y = x2 - 3x + 2, y = 0
c, y = x3 - 3x + 1, y = x + 1, x = 0, x = 3 d, y = x2 , y = x - 2 e, y = x2 + 1 và tiếp tuyến của (P) tại điểm A ( 2 ; 5 )
Bài 9: Tính thể tích khối tròn xoay do miền hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay xung quanh trục Ox: a, y = x2 -2x, y = 0 b, y = cosx, y = 0 ,x = 0, x = 
5. Tính diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối tròn xoay nhận trục hoành làm trục nhờ tích phân.
CHƯƠNG 4: SỐ PHỨC
Kiến thức cơ bản
Dạng toán cần luyện tập
Bài tập minh hoạ
(Xây dựng bài tập từ nhận biết thông hiểu vận dụng)
1. Số phức. Dạng đại số của số phức. Biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.
2. Căn bậc hai của số thực âm; Giải phương trình bậc hai, quy về bậc hai với hệ số thực.
3. Acgumen và dạng lượng giác của số phức. Công thức Moa-vrơ và ứng dụng.
Bài 1: Tìm phần thực, phần ảo, môđun,số phức liên hợp của các số phức sau
a, z = 4 + 3i b, z = c, z = ( 1 - 5i )( 3 + 2i)
d, 
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a, ( 2 + i ) - (5 - 7i ) b, ( )( 1 - 3i) c, 
d, 
Bài 3: Giải PT sau trên tập số phức
a, ( 3 - 2i )z + ( 4 + 5i ) = 7 + 3i b, ( 1+ 3i )z - ( 2 + 5i ) = ( 2 + i )z
Bài 4: Giải PT sau trên tập số phức
a, z2 + 2z + 5 = 0 b, -3z2 + 2z -1 = 0 c, 5z2 -7z + 11 = 0
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức ở dạng đại số. Tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai với hệ số thực (nếu < 0).
d, 8z2 -4z +1 = 0
Bài 5: Giải PT sau trên tập số phức z4 + z2 -6 = 0 
B.HÌNH HỌC
CHƯƠNG I:KHỐI ĐA DIỆN
Kiến thức cơ bản
Dạng toán cần luyện tập
Bài tập minh hoạ
(Xây dựng bài tập từ nhận biết thông hiểu vận dụng)
Chủ đề 5. KHỐI ĐA DIỆN
Các kiến thức cơ bản cần nhớ :
1. Khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 2. Khối đa diện đều, 5 loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập phương, bát diện đều, thập nhị diện đều và nhị thập diện đều. 
3. Thể tích khối đa diện. Thể tích khối hộp chữ nhật. Công thức thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt.
1. Các dạng toán cần luyện tập:
Tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt.
2.Một số chú ý:
- Chú trọng rèn cho học sinh kỹ năng vẽ hình không gian.
- Hệ thống lại cho học sinh các công thức tính diện tích tứ giác và tam giác đặc biệt.
- Phân loại khối chóp, khối lăng trụ thờng gặp để xác định đường cao, từ đó tính thể tích của chúng.
Loại 1: Các khối đa diện đều thờng gặp 
Loại 2: Khối chóp, khối lăng trụ có chiều cao cho trước, tìm hình dạng và diện tích đáy từ đó tính thể tích.
Loại 3: Khối chóp có một mặt bên vuông góc với mặt đáy.
Loại 4: Khối chóp có hai mặt bên cùng vuông góc với mặt đáy.
Loại 5: Khối chóp có 3 cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh, ... cơ bản
Dạng toán cần luyện tập
Bài tập minh hoạ
(Xây dựng bài tập từ nhận biết thông hiểu vận dụng)
- Hệ tọa độ trong không gian, tọa độ của một véctơ, tọa độ của một điểm, biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ, khoảng cách giữa hai điêm. Tích véctơ (tích có hướng của hai véctơ. Phương trình mặt cầu.
	- Phương trình mặt phẳng: Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
	- Phương trình đường thẳng: Phương trình tham số của đường thẳng. Phương trình chính tắc của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. 
2. Các dạng toán cần luyện tập:
	- Tính tọa độ của tổng, hiệu, tích véctơ với một số; tính được tích vô hướng của hai véctơ, tích có hướng của hai véctơ. Chứng minh 4 điểm không đồng phẳng; Tính thể tích của khối tứ diện, khối hộp; Tính diện tích tam giác và diện tích hình bình hành bằng cách dùng tích có hướng của hai véctơ.
	- Tính khoảng cách giữa hai điểm có tọa độ cho trước. Xác định tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình cho trước. Viết phương trình mặt cầu (biết tâm và đi qua một điểm, biết đường kính).
	- Xác định véctơ pháp tuyến của mặt phẳng. Viết phương trình mặt phẳng. Tính góc, tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. 
	- Viết phương trình tham số của đường thẳng (biết đi qua hai điểm cho trước, đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước, đi qua một điểm và vuông góc với một mặt phẳng cho trước). Sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng đó.Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. Tìm hình chiếu vuông góc của một điểm trên một đường thẳng hoặc trên một mặt phẳng.
2. Một số chú ý:
- Học sinh nào cũng phải biết cách tìm véctơ pháp tuyến của mặt phẳng nhờ tìm tích có hướng của hai véctơ chỉ phương của mặt phẳng đó(là hai véctơ không cùng phương, có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng ).
- Học sinh nào cũng đợc tiếp cận với việc lập phương trình của mặt phẳng trong các trờng hợp: Mặt phẳng đi qua gốc tọa độ; mặt phẳng song song hoặc chứa trục Ox (hoặc Oy hoặc Oz); Mặt phẳng song song hoặc trùng với một mặt phẳng tọa độ (Oxy) (hoặc (Oyz) hoặc (Ozx)); mặt phẳng đi qua cả ba điểm A (a; 0;0); B(0;b;0); C (0;0;c) với abc 0.
- Việc tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d và d' đợc đa về tìm khoảng cách tự một điểm đến một mặt phẳng, cụ thể: Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng d' và song song với đường thẳng d, sau đó tìm khoảng cách từ một điểm M bất kỳ thuộc d tới mặt phẳng . Khoảng cách đó chính là khoảng cách giữa d và d',
- Tập cho học sinh thói quen vẽ hình mô phỏng, nêu cách giải từng dạng toán tương ứng với bài tập cần thực hiện.
Cụ thể:
3.1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
3.2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua M0 và song song với mặt phẳng .
3.3. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB.
3.4. Viết phương trình mặt phẳng đi qua một điểm M0 cho trước và vuông góc với một đường thẳng d cho trước.
3.5. Viết phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A, B cho trước và vuông góc với mặt phẳng cho trước.
3.6. Viết phương trình mặt phẳng đi qua một điểm M0 cho trước và song song với hai đường thẳng d1, d2 cho trước.
3.7.Viết phương trình mặt phẳng đi qua một điểm M0 cho trước và chứa một đường thẳng d cho trước.
3.8. Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng d1 và song song với đường thẳng d2 cho trước.
3.9. Viết phương trình mặt phẳng qua điểm M0 song song với đường thẳng d cho trước và vuông góc với mặt phẳng qua trước.
3.10.Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
3.11. Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm M0 và song song với đường thẳng d cho trước.
3.12. Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm M0 và vuông góc với mặt phẳng cho trước.
3.13. Tìm điểm M1 là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng cho trước.
3.14. Tìm điểm M2 đối xứng với điểm M qua mặt phẳng cho trước.
3.15. Tìm điểm M1 là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng d cho trước. 
3.16. Tính khoảng cách từ điểm M0 đến mặt phẳng cho trước, đến đường thẳng d cho trước; 
3.17. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng cho trước.
3. 18. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu có phương trình cho trước.
3.19. Viết phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính; biết đường kính AB với A, B là hai điểm cho trước; Biết tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng cho trước; biết tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d cho trước,...
3.20. Tìm tọa độ các điểm đặc biệt: Trung điểm của đoạn thẳng AB cho trước, trọng tâm của tam giác ABC cho trước, một đỉnh của hình bình hành,...
4. Một số bài tập (tham khảo):
Bài 1 ( Đề thi TN năm 2006 - ban KHTN): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;0;0); B(0;3;0); C(0;0;6),
1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C. Tính diện tích tam giác ABC.
2. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Viết phương trình mặt cầu đường kính OG.
Bài 2 ( Đề thi TN năm 2006 - ban KHXH & NV): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(-1;1;2); B(0;1;1); C(1;0;4),
1. Chứng minh tam giác ABC vuông. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
2. Gọi M là điểm sao cho . Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng BC.
Bài 3 ( Đề thi TN năm 2007- lần 1 - ban KHTN): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M (-1;-1;0) và mặt phẳng (P) : x + y -2z -4 = 0.
1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua M và song song với mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng (d) với mặt phẳng (P).
Bài 4 ( Đề thi TN năm 2007- lần 1 - ban KHXH & NV): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm E(1;2;3) và mặt phẳng : x + 2y - 2z + 6 = 0.
1. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ O và tiếp xúc với mặt phẳng .
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với mặt phẳng .
Bài 5 ( Đề thi TN năm 2007- lần 2 - ban KHTN): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm E(1; -4; 5) và F(3;2;7).
1. Viết phương trình mặt cầu đi qua điểm F và có tâm là E.
2.Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng EF.
Bài 6 ( Đề thi TN năm 2007- lần 1 - ban KHXH & NV): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm M (1;0;2); N (3;1;5) và đường thẳng (d) có phương trình 
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng (d).
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm M và N.
Bài 7 ( Đề thi TN năm 2008- lần 1 - ban KHTN): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(3;-2;-2) và mặt phẳng (P): 2x - 2y + z - 1 = 0.
1. Viết phương trình của đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng (P).
2. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P). Viết phương trình của mặt phẳng (Q) sao cho (Q) song song với (P) và khoảng cách giữa (P) và (Q) bằng khoảng cách từ điểm A đến (P).
Bài 8 ( Đề thi TN năm 2008- lần 1 - ban KHXH &NV): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC với A(1;4;-1); B(2;4;3); C(2;2;-1).
1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC.
2. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Bài 9 ( Đề thi TN năm 2008 - lần 2 - ban KHTN): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm M(1;-2;0), N(-3;4;2) và mặt phẳng (P): 2x + 2y + z -7 =0.
1. Viết phương trình đường thẳng MN.
2. Tính khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng MN đến mặt phẳng (P).
Bài10 ( Đề thi TN năm 2008- lần 2 - ban KHXH &NV): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(2;-1;3) và mặt phẳng (P) có phương trình x - 2y - 2z -10 = 0.
1. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng (P). 
Bài 11 ( Đề thi TN năm 2009 - theo chương trình chuẩn): Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình: 2x+3y-z+5=0
(S): x2+y2+z2-2x+y-3z-2=0
1. Xác định tọa độ tâm T và tính bán kính của mặt cầu (S). Tính khoảng cách từ T đến mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua T và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm của d và (P).
Bài 12 ( Đề thi TN năm 2009 - theo chương trình nâng cao): Trong không gian Oxyz cho, cho điểm A (1;-2;3) và đường thẳng d có phương trình: 
1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d.
2. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d.
Bài 13: Trong không gian Oxyz cho, cho A (1;2;3) và đường thẳng d có phương trình 
1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d.
2. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng .
Bài 14: Trong không gian Oxyz cho A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4;0).
1. Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C. Chứng tỏ OABC là tứ diện.
2. Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OABC.
Bài 15: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;0;-2), B(-1;-1;3) và mặt phẳng (P): 2x - y + 2z + 1= 0.
1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
Bài 16: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): 2x + y + 2z = 0.
1. Tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).
2. Tìm điểm M thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng 2. Từ đó lập phương trình mặt cầu có tâm M và tiếp xúc với (P).
Bài 17: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(-1;2;0), B(-3;0;2), C (1;2;3), D(0;3;-2).
1. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
2. Viết phương trình mặt phẳng chứa AD và song song với BC.
Bài 18: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: và điểm A(3;2;0).
1. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm A trên đường thẳng d.
2. Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua đường thẳng d.
Bài 19: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: và điểm A(1;-2;2).
1.Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A và đường thẳng d.
2. Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d.
Bài 20: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng
 d1: và d2:
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d1 và song song với đường thẳng d2.
2. Tính khoảng cách giữa đường thẳng d2 và mặt phẳng (P).
VI. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN (23 tuần)
Tổng số tiết
Chuyên đề
Tuần thực hiện
Ghi chú
13
Khảo sát hàm số, các bài toán có liên quan.
1,2,17,19,20
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường có thể điều chỉnh thời gian thực hiện cho phù hợp.
11
Lũy thừa và lôgarit
5,6,7,8
9
Nguyên hàm, tích phân.
11,12,13
6
Số phức
18,23
7
Thể tích
3,4,10
3
Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón.
9
14
Phương pháp tọa độ trong không gian
14,15,16,21,22
VII. ĐĂNG KÍ TỈ LỆ ĐỖ TỐT NGHIỆP CỦA BỘ MÔN.
Lớp
% trên trung bình
Ghi chú
12A1
80
12A5
65
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Động Quan, tháng 9 năm 2010
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Nguyễn Trọng Nghĩa

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH ON THI TOT NGHIEP.doc