Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Lê Quang Dũng

Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Lê Quang Dũng

III) Biện pháp nâm cao chất lượng :

- Thường xuyên theo dõi, tìm hiểu, phát hiện uốn nắn kịp thời những HS có biểu hiện lười biếng, có động cơ, phương pháp học tập chưa đúng đắn,

- Phát hiện và bồi dưỡng những HS tỏ ra có năng lực học toán, tài năng về toán .

- Cần chú trọng đặc biệt đến tri thức phương pháp nhất là những phương pháp không có tính thuật toán.Yêu cầu cao về một số phẩm chất trí tuệ như : Tính độc lập, tính tự giác

- Tăng cường phân hoá trong giảng dạy .

- Khai thác đặc điểm từng bài, từng chương để góp phần thực hiện tốt tính toàn diện của chương trình một cách hợp lý, tránh gò bó, gượng ép.

- Tận dụng những tìm năng vốn có của bài học, tổ chức cho HS hoạt động, phát huy tính chủ động và tính tích cực của HS để đạt được mục đích của một giờ dạy .

 

doc 24 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 910Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Lê Quang Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ CÁT
--------- š¶› ---------
KẾ HOẠCH NĂM HỌC 
Năm học: 2019- 2020.
Họ và tên giáo viên: Lê Quang Dũng
 Tổ chuyên môn: Toán –Tin 
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ CÁT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH NĂM HỌC 
Năm học: 2019- 2020.
Họ và tên giáo viên: Lê Quang Dũng 	
Tổ Toán –Tin 
Giảng dạy các lớp: 10A1, 12A2,12A4
I) Đặc điểm tình hình các lớp dạy :
Lớp 12A2
Thuận lợi 
- Được sự quan tâm , chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu , và các tổ chức đoàn thể .
- Học sinh có ý thức tổ chức , kỷ luật tốt , được GVCN có kinh nghiệm hết lòng vì học sinh 
- Là lớp chọn đầu vào , phần lớn học sinh chăm học , xác định rõ động cơ học tập , có ý thức phấn đấu tốt 
- Được sự quan tâm của phụ huynh học sinh 
Khó khăn 
- Còn một vài học sinh chưa theo kịp các học sinh của lớp , nên việc tiếp thu chưa đồng đều 
Lớp 12A4
Thuận lợi 
- Được sự quan tâm , chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu , và các tổ chức đoàn thể .
- Đa số học sinh có động cơ học tập tốt, có mục đích rõ ràng.
- Được sự quan tâm của phụ huynh học sinh 
Khó khăn 
- Còn nhiều học sinh chưa cố gắng học tập , thiếu tập trung trong giờ học , thiếu kỷ năng cơ bản 
II) Thông kê chất lượng : 
Lớp 
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú 
TB
K
G
Học kỳ 1 
Cả năm
TB
K
G
TB
K
G
12A1
12A3
III) Biện pháp nâm cao chất lượng :
- Thường xuyên theo dõi, tìm hiểu, phát hiện uốn nắn kịp thời những HS có biểu hiện lười biếng, có động cơ, phương pháp học tập chưa đúng đắn, 
- Phát hiện và bồi dưỡng những HS tỏ ra có năng lực học toán, tài năng về toán .
- Cần chú trọng đặc biệt đến tri thức phương pháp nhất là những phương pháp không có tính thuật toán.Yêu cầu cao về một số phẩm chất trí tuệ như : Tính độc lập, tính tự giác 
- Tăng cường phân hoá trong giảng dạy .
- Khai thác đặc điểm từng bài, từng chương để góp phần thực hiện tốt tính toàn diện của chương trình một cách hợp lý, tránh gò bó, gượng ép.
- Tận dụng những tìm năng vốn có của bài học, tổ chức cho HS hoạt động, phát huy tính chủ động và tính tích cực của HS để đạt được mục đích của một giờ dạy . 
- Tránh trường hợp HS học thuộc lòng định nghĩa, định lýmà không biết vận dụng .
- Tăng cường kiểm tra bài cũ đối với học sinh.
IV) Kết quả thực hiện :
Lớp 
Sĩ số
Sơ kết học kỳ I
Tổng kết cả năm 
GHI CHÚ
TB
K
G
TB
K
G
12A1
12A3
V) Nhận xét , rút kinh nghiệm :
 1.Cuối học kỳ I : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu và đưa ra biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong kì II)
2. Cuối năm học :( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu , rút kinh nghiệm năm sau )
VI. Kế hoạch dạy học 
Môn : Giải tích 	Khối lớp 12 
Chủ đề 
Tổng
số tiết
Mục dích
yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp giảng dạy
 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Ghi chú
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
23
1. Về kiến thức :
- Biết tính đơn điệu của hàm số
- Nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
- Biết mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.
Khái niệm cực đại, cực tiểu của hàm số.
- Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
- Nắm được quy tắc tìm cực trị.
Giúp học sinh hiểu rõ định nghĩa GTLN GTNN.
- Quy tắc tìm GTLN – GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn.
Nắm định nghĩa và cách tìm các đường tiệm cận
- Giúp học sinh biết các bước khảo sát các hàm đa thức và cách vẽ đồ thị của các hàm số đó. 
- Giúp học sinh biết các bước khảo sát các hàm phân thức hữu tỉ cụ thể là hàm nhất biến và cách vẽ đồ thị của hàm số đó.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách xét sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó.
- Học sinh vận dụng thành thạo định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét chiều biến thiên của hàm số 
Học sinh hiểu các bước tìm cực trị.
- Vận dụng thành thạo các qui tắc tìm cực trị để tìm cực trị của hàm số.
Biết dùng đạo hàm để tìm GTLN GTNN trên 1 khoảng, nửa khoảng hay 1 đoạn.
- Học sinh hiểu phân biệt được các khái niệm cực trị, GTLN GTLN.
- Có kỹ năng thành thạo trong việc tìm các đương tiệm cận của đồ thị
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
- Chủ động phát hiện ,chiếm lĩnh tri thức mới.Có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Thực hiện các bước khảo sát hàm số. Vẽ nhanh và đúng đồ thị.
- Xử lý tốt các vấn đề liên quan, nhất là tiếp tuyến và biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
- Chủ động phát hiện ,chiếm lĩnh tri thức mới.Có tinh thần hợp tác trong học tập.Phát hiện ,chiếm lĩnh tri thức mới.Có tinh thần hợp tác trong học tập.
1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 
+ Ứng dụng đạo hàm cấp một để xét tính đơn điệu của hàm số.
+ Điều kiện đủ của tính đơn điệu.
2. Cực trị của hàm số. 
Các qui tắc tìm cực trị
Các bước tìm cực trị.
Hai qui tắc tìm cực trị
3. Các bước tìm GTLN-GTNN
trên khoảng, đoạn.
4. Cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang
5. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
- Các bước khảo sát hàm đa thức 
- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm phân thức.
- Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số.
.
- Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
+ Gợi mở, vấn đáp.
+Phát hiện và giải quyết vấn đề.
+Đan xem hoạt động nhóm.
+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Chuẩn bị của thầy:
-SGK,bảng phụ,phiếu học tập
- Phân loại kiến thức dẫn tới phương pháp giải từng loại bài tập.
- Chọn loại bài tập cho các đối tượng học sinh.
* Chuẩn bị của trò:
- Làm theo đúng yêu cầu của giáo viên bộ môn về ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị kiến thức mới.
- Thường xuyên luyện tập bài tập từng phần.
HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LÔGARÍT
25
1. Về kiến thức:
- Giúp Hs hiểu được sự mở rộng định nghĩa luỹ thừa của một số từ số mũ nguyên dương đến số mũ nguyên, đến số mũ hữu tỉ thông qua căn số .
- Hiểu rõ các định nghĩa và nhớ các tính chất của luỹ thừa các số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ thực và các tính chất của căn số .
- Biết được tính chất của căn bậc n và ứng dụng.
- Nắm được khái niệm về hàm số luỹ thừa và công thức đạo hàm của hàm số luỹ thừa.
- Nhớ hình dạng đồ thị của hàm số luỹ thừa trên (0;+)
+ Định nghĩa logarit theo cơ số dương khác 1 dựa vào khái niệm lũy thừa.
+ Tính chất và các công thức biến đổi cơ số logarit. Các ứng dụng của nó.
+ Nắm được các quy tắc tính Lôgarit
- Nắm vững cách giải các phương trình mũ và logarít cơ bản.
+ Hiểu và ghi nhớ được các tính chất và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit.
+ Hiểu và ghi nhớ các công thức tính đạo hàm của hai hàm số nói trên.
- Hiểu rõ các phương pháp thường dùng để giải phương trình mũ và phương trình logarít.
- Học sinh nắm được cách giải một vài dạng BPT mũ và lôgarit đơn giản.
2. Về kĩ năng: 
- Giúp Hs biết vận dụng định nghĩa và tính chất của luỹ thừa với số mũ hữu tỉ, tính chất của lũy thừa với số mũ thực để thực hiện các phép tính.
- Khả năng vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ, khả năng tổng quát và phân tích vấn đề.
- So sánh các biểu thức lũy thừa.
− Vận dụng công thức để tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa trên (0;+). 
- Vẽ phác hoạ được đồ thị 1 hàm số luỹ thừa đã cho.Từ đó nêu được tính chất của hàm số đó.
- Khảo sát được hàm số lũy thừa trên tập xác định của nó
- Giúp học vận dụng được định nghĩa, các tính chất và công thức đổi cơ số của logarit để giải các bài tập.
+Biết vận dụng các công thức để tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgari
+ Biết lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit với cơ số biết trước. Biết được cơ số của một hàm số mũ, hàm số lôgarit là lớn hơn hay nhỏ hơn 1 khi biết sự biến thiên hoặc đồ thị của nó.
- Vận dụng thành thạo các phương pháp giải PT mũ và PT logarít vào giải bài tậ.
- Biết sử dụng các phép biến đổi đơn giản về luỹ thừa và logarít vào giải PT. 
- Hs vận dụng thành thạo các công thức đơn giản về mũ và lôgarit để giải BPT.
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
- Chủ động phát hiện ,chiếm lĩnh tri thức mới.Có tinh thần hợp tác trong học tập.
1. Lũy thừa.
- Lũy thừa với số mũ nguyên, hữu tỉ, vô tỉ.
- Căn bậc n, tính chất căn bậc n.
- Tính chất lũy thừa với số mũ thực.
3. Hàm số lũy thừa.
Tính chất và đồ thị hàm số lũy thừa
3. Lôgarit
Khái niệm logarit các công thức liên quan đến lôgarit. Sử dụng thuần thục các công thức
4. Hàm số mũ-hàm số looogarit .
 Định nghĩa, các tính chất, đồ thị của các hàm số mũ và lôgarit.
- Cách giải các PT, BPT mũ và lôgarit.
5. phương trình mũ và phương trình lôgarit
- Cách giải các PT mũ và PT logarit.
- Các bài toán giải phương trình mũ và lôgarit.
6. Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
-Cách giải bất phương trình mũ và lôga
- Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Đan xem hoạt động nhóm.
+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
* Chuẩn bị của thầy:
-SGK,bảng phụ,phiếu học tập
- Phân loại kiến thức dẫn tới phương pháp giải từng loại bài tập.
- Chọn loại bài tập cho các đối tượng học sinh.
* Chuẩn bị của trò:
- Làm theo đúng yêu cầu của giáo viên bộ môn về ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị kiến thức mới.
- Thường xuyên luyện tập bài tập từng phần.
.
Chủ đề 
Tổng số tiết
Mục đích
yêu cầu
Kiến thức
cơ bản
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Ghi chú
NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
16
1. Về kiến thức: 
- Khái niệm nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm, sự tồn tại của nguyên hàm, bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp.
- Phương pháp tính nguyên hàm.
- Khái niệm tích phân, tính chất của tích phân.
- Nắm được các phương pháp tính tích phân.
- Học sinh hiểu được bài toán tính diện tích hình thang cong. Phát biểu được định nghĩa tích phân. 
- Hiểu các công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị hàm số và các đường thẳng song song với trục hoành
- Nắm công thức tính thể tích của vật thể tròn xoay.
2. Về kĩ năng: 
- Biết cách tính nguyên hàm của một số hàm số đơn giản.
- Học sinh rèn luyện được kĩ năng tính một số tích phân đơn giản. 
- Tính tích phân dựa vào bảng nguyên hàm và bằng biến đổi,đổi biến ,từng phần.
- Ghi nhớ vận dụng được các công thức trong bài vào việc giải BT cụ thể vận dụng để tính diện tích hình thang cong. 
- Biết tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay.
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
1. Nguyên hàm
- Cách tính nguyên hàm.
2. Tích phân 
- Định nghĩa tích phân; tính chất, ý nghĩa hình học.
- Các phương pháp tính tích phân.
3. Ứng dụng tích phân trong hình học.Các bài toán tính tích phân và ứng dụng.
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Đan xem hoạt động nhóm.
+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
* Chuẩn bị của thầy:
-SGK,bảng phụ,phiếu học tập
- Phân loại kiến thức dẫn tới phương pháp giải từng loại bài tập.
- Chọn loại bài tập cho các đối tượng học sinh.
* Chuẩn bị của trò:
- Làm theo đúng yêu cầu của giáo viên bộ môn về ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị kiến thức mới.
- Thường xuyên luyện tập bài tập từng phần.
SỐ PHỨC
14
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm số phức, phân biệt phần thực phần ảo của một số phức.
- Biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng phức.
- Số phức liên hợp, môđun của số phức.
- Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm mô đun và số phức liên hợp.
- Nắm được phép cộng, trừ và nhân số phức
Nắm được định nghĩa phép chia só phức,
-Biết khi niệm căn bậc hai của số phức.
-Biết cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực và có nghiệm phức.
	2. Kĩ năng:
- Biết xác định phần thực phần ảo của một số phức cho trước và viết được số phức khi biết được phần thực và phần ảo.
- Biết biểu diễn tập hợp các số phức thỏa điều kiện cho trước trên mặt phẳng tọa độ.
- Làm thành thạo các phép toán trên tập số phức.
 Thực hiện các phép toán chia số phức. 
-Biết cách tính căn bậc hai của số phức.
- Biết tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai với hệ số thực (nếu D < 0).
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn tự đánh giá kết quả học tập.
1. Số phức
Số phức và các k/n liên quan.
Biểu diễn tập hợp các số phức thỏa đk cho trước lên mp tọa độ
2. Cộng, trừ và nhân số phức.
3. Phép chia số phức
4. Giải phương trình bậc hai với hệ số thực
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Đan xem hoạt động nhóm.
+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Môn: HÌNH HỌC – Khối lớp: 12 
Chủ đề 
Tổng số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị giáo viên và học sinh
Ghi chú
KHỐI ĐA DIỆN
11
1. Về kiến thức :
 - Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt
- Hiểu được các phép dời hình trong không gian
- Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong không gian
 -Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản
- Biết khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
- Biết năm loại khối đa diện đều
- Nhận biết được khối đa diện.
- Biết khái niệm về thể tích khối đa diện. 
- Biết các công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp.
2. Về kĩ năng: 
 - Biết nhận dạng được một khối đa diện
- Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình
 - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian
Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp.
3. Về tư duy và thái độ: 
 -Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. 
 -Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
1. Khái niệm về khối đa diện. Khối lăng trụ, khối chóp. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
2. Giới thiệu khối đa diện đều.
3. Khái niệm về thể tích khối đa diện. Thể tích khối hộp chữ nhật. Công thức thể tích khối lăng trụ và khối chóp.
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Đan xem hoạt động nhóm.
+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
* Chuẩn bị của thầy:
-SGK,bảng phụ,phiếu học tập
- Phân loại kiến thức dẫn tới phương pháp giải từng loại bài tập.
- Chọn loại bài tập cho các đối tượng học sinh.
* Chuẩn bị của trò:
- Làm theo đúng yêu cầu của giáo viên bộ môn về ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị kiến thức mới.
- Thường xuyên luyện tập bài tập từng phần.
MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN.
13
1. Về kiến thức :
- Biết khái niệm mặt tròn xoay.
- Biết khái niệm mặt nón, công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và công thức tính thể tích của khối nón.
 - Biết khái niệm mặt trụ,khối trụ, công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ và công thức tính thể tích của khối trụ.Biết thiết diện của một mặt phẳng với hình trụ,khối trụ
 -Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản 
- Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. 
- Biết công thức tính diện tích mặt cầu. 
2. Về kĩ năng: 
 - Tính được diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón.
 - Tính được diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ.
- Tính được diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.
3. Về tư duy và thái độ: 
 -Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. 
 -Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
 -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
1. Khái niệm về mặt tròn xoay.
-Mặt nón. Giao của mặt nón với mặt phẳng. Diện tích xung quanh của hình nón.
- Mặt trụ. Giao của mặt trụ với mặt phẳng. Diện tích xung quanh của hình trụ.
2. Mặt cầu.
Giao của mặt cầu và mặt phẳng. Mặt phẳng kính, đường tròn lớn. Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu.
Giao của mặt cầu với đường thẳng.
Tiếp tuyến của mặt cầu.
Công thức tính diện tích mặt cầu.
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Đan xem hoạt động nhóm.
+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
* Chuẩn bị của thầy:
-SGK, bảng phụ, phiếu học tập
-SGK,bảng phụ,phiếu học tập
- Phân loại kiến thức dẫn tới phương pháp giải từng loại bài tập.
- Phụ đạo cho học sinh yếu và bồi dưỡng cho học sinh khá.
- Chọn loại bài tập cho các đối tượng học sinh.
- Tham khảo sách phương pháp giải toán.
* Chuẩn bị của trò:
- Làm theo đúng yêu cầu của giáo viên bộ môn về ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị kiến thức mới.
- Thường xuyên luyện tập bài tập từng phần.
PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.
Có 1 tiết kiểm tra chương, 2 tiết ôn tập và kiểm tra học kỳ, 2 tiết ôn thi TN
21
1. Về kiến thức :
- Biết các khái niệm hệ toạ độ trong không gian, toạ độ của một vectơ, toạ độ của điểm, khoảng cách giữa hai điểm.
- Biết phương trình mặt cầu. 
- Hiểu được khái niệm véctơ pháp tuyến của mặt phẳng 
- Biết phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện vuông góc hoặc song song của hai mặt phẳng, công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mp
 Biết pt tham số của đt, điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. 
2. Về kỹ năng:
- Tính được toạ độ của tổng, hiệu, tích vectơ với một số; tính được tích vô hướng của hai vectơ.
- Tính được khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ cho trước.
- Xác định được toạ độ tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình cho trước.
- Viết được phương trình mặt cầu.
- Xác định được véctơ pháp tuyến của mp.
- Biết cách viết phương trình mp và tính được k/c từ một điểm đến một mp.
-Biết cách viết pt tham số của đt.
- Biết cách sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng đó.
3. Về tư duy và thái độ:
-Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
-Chủ động phát hiện ,chiếm lĩnh tri thức mới.Có tinh thần hợp tác trong học tập.
1. Hệ toạ độ trong không gian. 
 Toạ độ của một vectơ. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. Tích vô hướng của hai vectơ.
2. Phương trình mặt phẳng. 
 Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
3. Phương trình đường thẳng. 
 Phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. 
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Đan xem hoạt động nhóm.
+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
* Chuẩn bị của thầy:
-SGK,bảng phụ,phiếu học tập
- Phân loại kiến thức dẫn tới phương pháp giải từng loại bài tập.
- Phụ đạo cho học sinh yếu và bồi dưỡng cho học sinh khá.
- Chọn loại bài tập cho các đối tượng học sinh.
- Tham khảo sách phương pháp giải toán.
* Chuẩn bị của trò:
- Làm theo đúng yêu cầu của giáo viên bộ môn về ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị kiến thức mới.
- Thường xuyên luyện tập bài tập từng phần.
Môn : Đại số - Giải tích Khối lớp 11 
Chủ đề 
Tổng
số tiết
Mục dích
yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp giảng dạy
 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Ghi chú
Môn : Hình học Khối lớp 11
Chủ đề 
Tổng
số tiết
Mục dích
yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp giảng dạy
 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Ghi chú
Môn : Đại số Khối lớp 10 
Chủ đề 
Tổng
số tiết
Mục dích
yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp giảng dạy
 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Ghi chú
Môn : Hình học Khối lớp 10
Chủ đề 
Tổng
số tiết
Mục dích
yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp giảng dạy
 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Ghi chú
..
Tổ trưởng chuyên môn
LÊ QUANG DŨNG 
Người lập kế hoạch
Ký duyệt của lãnh đạo nhà trường

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_toan_lop_12_nam_hoc_2019_2020_le_quang.doc