Kế hoạch bộ môn Toán 11 - Phần Hình học

Kế hoạch bộ môn Toán 11 - Phần Hình học

BÀI 1. PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN.

 Kiến thức:

Hiểu được khái niệm phép biến hình , phép tịnh tiến

 kĩ năng

Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.

 

doc 21 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Toán 11 - Phần Hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHẦN HÌNH HỌC 11
CHƯƠNG I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG (14 TIẾT)
Tuần
(Tháng)
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương Pháp
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Bài tập rèn luyện
Trọng tâm chương
1(8)
1
BÀI 1. PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN. 
¶Kiến thức:
Hiểu được khái niệm phép biến hình , phép tịnh tiến
¶ kĩ năng
Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. 
Gợi mở, vấn đáp
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
¶ Kiến thức
Hiểu được khái niệm phép biến hình , phép tịnh tiến
Định nghĩa và tính chất của phép đối xứng trục.
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục qua mỗi trục tọa độ.
Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.
Định nghĩa và tính chất của phép đối xứng tâm.
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ.
Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng.
Định nghĩa của phép quay. Góc quay là góc lượng giác. 
Phép quay có các tính chất của phép dời hình.
Hiểu được:
Khái niệm về phép dời hình.
Ý nghĩa định lý “ Nếu hai tm giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia” là định lý đảo của hệ quả : “Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó”
Định nghĩa hai hình bằng nhau trong trường hợp tổng quát.
Định nghĩa phép vị tư,ï tâm vị tự, tỷ số vị tự và tính chất: Nếu phép vị tự biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì
 và 
¶ kĩ năng
Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.
Dựng được ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục 
Áp dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải của một số bài toán.
Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm.
Xác định được biểu thức tọa độ, tâm đối xứng của một hìnhø.
Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay
Hiểu được cách định nghĩa khác về hai tam giác bằng nhau
Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn, qua phép vị tự. 
Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài
2+3
(8)
2+3 
BÀI 2. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC.
¶ Kiến thức
Định nghĩa và tính chất của phép đối xứng trục.
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục qua mỗi trục tọa độ.
Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.
¶ kĩ năng
Dựng được ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục 
Áp dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải của một số bài toán.
Gợi mở, vấn đáp. 
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
4
(9)
4
BÀI 3. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM.
¶ Kiến thức
¶ Kiến thức
Định nghĩa và tính chất của phép đối xứng tâm.
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ.
Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng.
¶Kĩ năng:Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm.
Xác định được biểu thức tọa độ, tâm đối xứng của một hìnhø.
Đàm thọai, vấn đáp.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
5
(9)
5
BÀI 4. PHÉP QUAY .
¶Kiến thức: Biết được:
Định nghĩa của phép quay. Góc quay là góc lượng giác. 
Phép quay có các tính chất của phép dời hình.
¶Kĩ năng:Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay 
Đàm thọai, vấn đáp.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa, 
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
5
(9)
5
BÀI TẬP
¶Kiến thức: 
Vận dụng :
Định nghĩa của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép quay, phép đối xứng tâm, biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa của các phép biến hình trên vào bài tập cụ thể
¶Kĩ năng:Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay và phép đối xứng tâm.
Đàm thọai, vấn đáp.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
6
(9)
6
BÀI 5. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU.
¶Kiến thức: Hiểu được:
Khái niệm về phép dời hình.
Ý nghĩa định lý “ Nếu hai tm giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia” là định lý đảo của hệ quả : “Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó”
Định nghĩa hai hình bằng nhau trong trường hợp tổng quát.
¶Kĩ năng: Hiểu được cách định nghĩa khác về hai tam giác bằng nhau.
Gợi mở, vấn đáp. 
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
7+ 8
(10)
7+ 8 
BÀI 6. PHÉP VỊ TỰ.
¶Kiến thức: Biết được:
Định nghĩa phép vị tư,ï tâm vị tự, tỷ số vị tự và tính chất: Nếu phép vị tự biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì thì
 và .
¶Kĩ năng:
Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn, qua phép vị tự. 
Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài
Gợi mở, vấn đáp. 
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
9
(10)
9
BÀI 7. PHÉP ĐỒNG DẠNG.
¶Kiến thức
Biết được:
Khái niệm phép đồng dạng.
Phép dời hình và phép vị tự là trường hợp riêng của phép đồng dạng
Mọi phép đồng dạng đều là hợp thành của một phép vị tự và một phép dời hình 
Khái niệm hai hình đồng dạng.
¶Kĩ năng
Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải luyện tập.
Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại.
Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn để thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
9
(10)
9
BÀI TẬP
¶Kiến thức
Vận dụng :
Khái niệm và các tính chất phép đồng dạng, phép dời hình và phép vị tự vào bài tập cụ thể
¶Kĩ năng
Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập.
Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại.
Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn để thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
10
(10)
10
ÔN TẬP 
CHƯƠNG I
¶Kiến thức- Kĩ năng
Vận dụng các định nghĩa và tính chất của các phép biến hình 
Các biểu thức tọa độ của các phép biến hình.
Tính chất cơ bản của các phép biến hình.
Đàm thoại- Làm luyện tập. Thông qua đó nhắc lại kiến thức cần nhớ và một số phương pháp giải.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
11(11)
11
KIỂM TRA 1 TIẾT.
¶Kiến thức
 Vận dụng kiến thức chương I.
¶Kĩ năng 
 Áp dụng từng phép biến hình cụ thể vào từng bài tập cụ thể
 Làm bài theo phương pháp trắc nghiệm khách quan
Học sinh làm bài tập.
Đề kiểm tra.
CHƯƠNG II.ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG (17 TIẾT)
Tuần
(Tháng)
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Hệ thống bài tập
Trọng tâm chương.
12 -13-14
(11)
12
13
14
BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.
¶Kiến thức
Biết các tính chất được thừa nhận
Biết được ba cách xác định mặt phẳng
Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện.
¶Kĩ năng
Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.
Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng.
Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không gian
Xác định được đỉnh, cạnh bên, cạnh đáùy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp
Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn để thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, một số mô hình của hình học không gian,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
¶Kiến thức
Biết các tính chất được thừa nhận
Biết được ba cách xác định mặt phẳng
Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện.
Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian.
Biết (không chứng minh) định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song song (hoặc trùng) với một trong hai đường thẳng đó
Biết khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.
Biết (không chứng minh) định lí:
15
(11)
15
BÀI TẬP
¶Kiến thức
Biết vận dụng các tính chất được thừa nhận, ba cách xác định mặt phẳng, khái niệm hình chóp, hình tứ diện vào bài tập.
¶Kĩ năng
Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.
Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng.
Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không gian
Xác định được đỉnh, cạnh bên, cạnh đáùy, mặt bên, 
Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn để thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, một số mô hình của hình học không gian,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
Tuần
(Tháng)
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Hệ thống bài tập
Trọng tâm chương.
mặt đáy của hình chóp
“ Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì moị mặt phẳng (Q) chứa a và cắt ( P) thì cắt theo giao tuyến song song với a “.
Biết khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song.
Định lí TA-LÉT trong không gian.
Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp.
Khái niệm hình chóp cụt.
Khái niệm phép chiếu song song .
Khái niệm hình biểu diễn cuả một hình không gian.
¶Kĩ năng
Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.
Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng.
Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không gian
Xác định được đỉnh, cạnh bên, cạnh đáùy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.
Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian. 
15
16
BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
¶Kiến thức
Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian.
Biết (không chứng minh) định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến  ... ai mặt phẳng song song.
 ¶Kĩ năng: Làm bài kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan
Đề kiểm tra 
Đề kiểm tra
18
(12)
21-22
BÀI 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.
¶Kiến thức
Biết được:
Biết khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song.
Định lí TA-LÉT trong không gian.
Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp.
Đàm thoại, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
Tuần
(Tháng)
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Hệ thống bài tập
Trọng tâm chương.
19
23
BÀI TẬP
Khái niệm hình chóp cụt.
¶Kĩ năng
Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song.
Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp, hình lăng trụ, hình chóp có đáy là tam giác , tứ giác. Vẽ được hình biểu diễn của hình chóp cụt với đáy là tam giác, tứ giác.
điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ. 
19
24
THỰC HÀNH
 (TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I)
¶Kiến thức
Nắm được cách vận dụng những kiến thức đã học một cách chính xác và những lỗi sai trong bài kiểm tra cần rút kinh nghiệm.
¶Kĩ năng:
Tự đánh giá bản thân và biết nhận xét bài của bạn. 
Đàm thoại- học sinh tự đánh giá và đánh giá Thông qua đó nhắc lại kiến
Đáp án đề kiểm tra.
20 - 21
25-26
BÀI 5. PHÉP CHIẾU SONG SONG. 
¶Kiến thức
Khái niệm phép chiếu song song .
Khái niệm hình biểu diễn cuả một hình không gian.
¶Kĩ năng
Xác định được phương chiếu, mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép chiếu song song.
Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Đàm thoại, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ.
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
22
27
ÔN TẬP CHƯƠNG II
¶Kiến thức
Khái niệm về mặt phẳng. Các cách xác định mặt phẳng. Định nghĩa hình chóp, hình tứ diện.
Định nghĩa đường thẳng song song, 
đường thẳng chéo nhau trong không gian. Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian, của đường thẳng và mặt phẳng, của hai mặt phẳng. 
¶Kĩ năng:
Áp dụng kiến thức giải các dạng toán
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, 
Chứng minh: Ba điểm thẳng hàng, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
Đàm thoại-. Làm luyện tập. Thông qua đó nhắc lại kiến thức cần nhớ và một số phương pháp giải.
Đồ dùng dạy học: giáo án SGK, thước kẻ, compa,
Bài tâp 1-4 trang 7-8 SGK.
CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN (18 TIẾT)
Tuần
(Tháng)
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Hệ thống bài tập
Trọng tâm chương.
23 -24
28-29
BÀI 1. VECTƠ 
 TRONG KHÔNG GIAN. 
¶Kiến thức
 Hiểu rằng: các kết quả về vectơ đã được trình bày trong hình học phẳng vẫn còn đúng trong không gian.
Nắm được ba vectơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng của ba vectơ.
Biểu thị một vectơ qua ba vectơ không đồng phẳng.
¶Kĩ năng:
Giải được một số bài toán về vectơ và biết áp dụng vectơ vào việc giải một số bài hình học không gian
Đàm thoại, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Đồ dùng dạy học: giáo án, SGK, thước kẻ.
Bài tâp 1-10 trang 91-92 SGK.
¶Kiến thức
 Hiểu rằng: các kết quả về vectơ đã được trình bày trong hình học phẳng vẫn còn đúng trong không gian.
Nắm được ba vectơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng của ba vectơ.
Biểu thị một vectơ qua ba vectơ không đồng phẳng.
Nắm được :
Khái niệm góc giữa hai đường thẳng, định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Định lý ba đường vuông góc
Góc gữa đường thẳng và mặt phẳng
25 -26 
30-31
BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG 
VUÔNG GÓC.
¶Kiến thức : 
Nắm được :
Khái niệm góc giữa hai đường thẳng, định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
¶Kĩ năng:Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng và chứng minh hai đường thẳng vuông góc 
Gợi mở, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động 
Đồ dùng dạy học: giáo án, SGK, thước kẻ. mô hình.
Bài tâp 1-3 trang 97 SGK.
Tuần
(Tháng)
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Hệ thống bài tập
Trọng tâm chương.
27 - 28
32-33
BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG.
¶Kiến thức : 
Nắm được :
Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Định lý ba đường vuông góc
Góc gữa đường thẳng và mặt phẳng
¶Kĩ năng:
Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, áp dụng giải một số bài toán
Vận dụng thành thạo định lý ba đường vuông góc
Tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng 
Gợi mở, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động 
.
Đồ dùng dạy học: giáo án, SGK, thước kẻ, mô hình
Bài tâp 1-3 trang 104 SGK.
 29
 34
BÀI TẬP
¶Kiến thức : 
Vận dụng các khái niệm :
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, định lý ba đường vuông góc, góc gữa hai đường thẳng để giải các bài tập cụ thể.
¶Kĩ năng:
Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng 
Gợi mở, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động 
.
Đồ dùng dạy học: giáo án, SGK, thước kẻ, mô hình
Bài tâp 4-8 trang 105 SGK.
30
35
KIỂM TRA 1 TIẾT
¶Kiến thức
 Vận dụng kiến thức chương III.
¶ Kĩ năng 
 Áp dụng từng dạng toán cụ thể vào từng bài tập cụ thể.
 Làm bài theo phương pháp trắc nghiệm khách quan.
Học sinh làm bài tập.
Đề kiểm tra.
31 - 32
36 37
BÀI 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
¶Kiến thức : 
Nắm được :
Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc
Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. 
Định nghĩa các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
¶Kĩ năng: Biết cách tính góc giữa mặt phẳng 
Gợi mở, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động 
Đồ dùng dạy học: giáo án, SGK, thước kẻ, mô hình.
Bài tâp 1-3 trang 113 SGK.
Tuần
(Tháng)
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Hệ thống bài tập
Trọng tâm chương.
và chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
 Biết cách tính góc giữa mặt phẳng và chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
Biết cách tính các loại khoảng cách nêu trên
Biết cách xác định và tính độ dài đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
33
38
BÀI TẬP
¶Kiến thức : 
Vận dụng các kiến thức :
Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc, định nghĩa các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều vào các bài tập cụ thể
¶Kĩ năng:
Biết cách tính góc giữa mặt phẳng và chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
Gợi mở, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động 
Đồ dùng dạy học: giáo án, SGK, thước kẻ, mô hình.
Bài tâp 4-11 trang 114 SGK.
34
39
BÀI 5. KHOẢNG CÁCH.
¶Kiến thức : 
Nắm được :
Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, đến một đường thẳng; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳêng song songvới nó; khoảng cách
Khái niệm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
¶Kĩ năng:
Biết cách tính các loại khoảng cách nêu trên
Biết cách xác định và tính độ dài đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
Gợi mở, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động 
Đồ dùng dạy học: giáo án, SGK, thước kẻ, mô hình.
Bài tâp 1-8 trang 119-120 SGK.
35
40
ÔN THI HỌC KÌ II
¶Kiến thức
Vận dụng kiến thức về:
Phép biến hình, phép tịnh tiến và phép dời hình, phép đối xứng trục, phép quay, phép đối xứng tâm, phép vị tự, phép đồng dạng, hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, vectơ trong không gian. sự đồng phẳng của các vectơ, hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai đường thẳng vuông góc, khoảng cách .
¶Kĩ năng:
Làm bài kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan
Học sinh làm bài tập.
Đồ dùng dạy học: giáo án, SGK, thước kẻ, mô hình.
35
41
KIỂM TRA CUỐI NĂM
¶Kiến thức
Vận dụng kiến thức về:
Phép biến hình, phép tịnh tiến và phép dời hình, phép đối xứng trục, phép quay, phép đối xứng tâm, phép vị tự, phép đồng dạng, hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, vectơ trong không gian. sự đồng phẳng của các vectơ, hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai đường 
Kiểm tra trắc nghiệm
Đề kiểm tra
36
42 
43
ÔN TẬP CHƯƠNG III
¶Kiến thức
Củng cố các khái niệm về:
Vectơ trong không gian. sự đồng phẳng của các vectơ, hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai đường thẳng vuông góc, khoảng cách 
¶Kĩ năng:
Áp dụng kiến thức giải các dạng toán:
Tính góc giữa: hai đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, hai mặt phẳng 
Chứng minh : Hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng 
Đàm thoại - làm luyện tập. Thông qua đó nhắc lại kiến thức cần nhớ và một số phương pháp giải.
Đồ dùng dạy học: giáo án, SGK, thước kẻ, mô hình.
Bài tâp 1-7 trang 121-122 SGK.
Tuần
(Tháng)
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Hệ thống bài tập
Trọng tâm chương.
37
44
45
ÔN CHƯƠNG III
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
¶Kiến thức
Nắm được cách vận dụng những kiến thức đã học một cách chính xác và những lỗi sai trong bài kiểm tra cần rút kinh nghiệm.
¶Kĩ năng:
Tự đánh giá bản thân và biết nhận xét bài của bạn.
Đàm thoại- học sinh tự đánh giá và đánh giá Thông qua đó nhắc lại kiến thức cần nhớ và một số phương pháp giải toán thường gặp. 
Bài kiểm tra sau khi chấm điểm. Đáp án biểu điểm
 TỔ TRƯỞNG DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON TOAN K 11 12(1).doc