Kế hoạch bộ môn sinh khối 10 nâng cao

Kế hoạch bộ môn sinh khối 10 nâng cao

Phần I: Giới thiệu chung về thế giới sống - Các cấp độ tổ chức của thế giới sống.

- Giới thiệu các giới sinh vật.

- Giới thiệu giới khởi sinh, nguyên sinh và nấm.

- Giới thực vật.

- Giới động vật.

- Thực hành - đa dạng thế giới sinh vật.

 - Nêu được các cấp độ tổ chức của thế giới sống từ thấp tới cao.

- Giới thiệu 5 giới sinh vật và đặc điểm của từng giới.

- Vẽ sơ đồ phát sinh giới thực vật và giới động vật.

- Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật. Từ đó HS có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học

- Xem phim về đa dạng của thế giới sinh vật.

 

doc 9 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn sinh khối 10 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế Hoạch Bộ Môn Sinh Khối 10 Nâng Cao
™–&—˜
Tháng
Chương
Đề bài dạy
Nội dung cơ bản
Đồ dùng dạy học
Phương pháp
Rút kinh nghiệm
9 + 10
Phần I: Giới thiệu chung về thế giới sống
- Các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
- Giới thiệu các giới sinh vật.
- Giới thiệu giới khởi sinh, nguyên sinh và nấm.
- Giới thực vật.
- Giới động vật.
- Thực hành - đa dạng thế giới sinh vật.
- Nêu được các cấp độ tổ chức của thế giới sống từ thấp tới cao.
- Giới thiệu 5 giới sinh vật và đặc điểm của từng giới.
- Vẽ sơ đồ phát sinh giới thực vật và giới động vật.
- Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật. Từ đó HS có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học
- Xem phim về đa dạng của thế giới sinh vật.
- Sơ đồ về các cấp tổ chức của hệ sống.
- Sơ đồ các nhóm sinh vật thuộc giới nguyên sinh.
- Sơ đồ các dạng nấm.
- Sơ đồ các ngành của giới thực vật
- Sơ đồ các nhóm động vật
- Đĩa CD về đa dạng thế giới sinh vật
- Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp
- Giảng giải
- Chứng minh
- Vận dụng
- Phân tích
- Tổng hợp
- So sánh
Phần II: Sinh học tế bào
Chương I: Thành phần hóa học của tế bào
Chương II: Cấu trúc tế bào
- Các nguyên tố hóa học của tế bào và nước.
- Cacbohiđrat (Sacacrit) và lipit.
- Prôtein
- Axit nuclic
- Thực hành, thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào.
- Tế bào nhân sơ
- Tế bào nhân thực (3 tiết)
- Nêu được các thành phần hóa học của tế bào
- Nêu được vai trò của nước đối với tế bào
- Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng
- Nêu được cấu trúc và chức năng của các chất hữu cơ trong tế bào: Lipit, polisaccarit, protein, axitnucleic.
- Mô tả và phân tích được cấu trúc của tế bào nhân sơ và nhân thực
- Cấu trúc hóa học của phân tử nước
- Hình hoạt động làm tan tinh thể NaCl của nước
- Cấu trúc một số đường phân.
- Hình: sự tạo thành Saccatozơ từ hai đường đơn.
- Hình: Xenlulozơ cấu trúc thành tế bào thực vật
- Các mô hình cấu trúc phân tử.
- Cấu tạo tế bào vi khuẩn.
11 + 12
Chương II: Cấu trúc tế bào
Chương III: Chuyển hóa vật chất và năng lượng của tế bào
Chương IV:
Phân bào
- Tế bào nhân thực (tt)
- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- Thực hành: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi, thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
- Thực hành: Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào
- Kiểm tra 1 tiết
- Chuyển hóa năng lượng
- Enzim và vai trò của Enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Hô hấp tế bào (2 tiết)
- Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (2 tiết)
- Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
- Chu kì tế bào và các hình thức phân bào
- Nguyên phân
- Giảm phân
- Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định.
- Nêu được thuyết cấu tạo tế bào
- Nêu được các thành phần chủ yếu của tế bào về cấu trúc và chức năng
- Phân biệt các con đường vận chuyển các chất qua màng. Giải thích được hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu, môi trường ưu trương, nhược trương, đẳng trương.
- Làm một số thí nghiệm về sinh lí tế bào, quan sát tế bào dưới kính hiển vi.
- Trình bày sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tê bào.
- Giải thích được quá trình chuyển hóa năng lượng, vai trò enzim và cơ chế tác động của enzim
- Phân biệt từng giai đoạn chính của quá trình quang hợp và hô hấp.
- Làm một số thị nghiệm về enzim (Tính đặc hiệu và điều kiện hoạt động của enzim)
- Nêu đặc điểm của các pha trong chu kì tế bào
- Nêu được sự phân bào trong tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- Trình bày và phân biệt các kì của nguyên phân, giảm phân. Nêu ý nghĩa sinh học của nguyên phân và giảm phân.
- Phân biệt được sự phân chia tế bào chất ở thực vật và động vật.
- Biết cách làm tiêu bản tạm thời và quan sát sự phân bào của tế bào dưới kính hiển vi.
- Hình cấu trúc các thành phần của tế bào
- Sơ đồ vận chuyển các chất
 + Cơ chế vận chuyển tích cực
 + Sơ đồ hiện tượng xuất, nhập bào.
- Cấu trúc phân tử ATP
- Đồ thị năng lượng h. hóa
- Sơ đồ 3 giai đoạn của hô hấp tế bào.
- Sơ đồ đường phân, chu trình Crep, con đường phân giải glucozơ trong tế bào.
- Sơ đồ 2 pha của quang hợp
- Sơ đồ chu trình Canvin
- Hình: Chu kì tế bào
- Phân bào ở vi khuẩn
- Chu kì nguyên phân
- Hình: Sự phân chia tế bào chất khi nguyên phân
- Hình: Giảm phân
- Sự trao đổi chéo ở cặp NST tương đồng
- Phân tích
- Tổng hợp
- So sánh 
- Giải thích
- Chứng minh
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Vận dụng
- Làm thí nghiệm
- Thảo luận nhóm
1 + 2
Phần III: Sinh học vi sinh vật
Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
- Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
- Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng
- Ôn tập học kì I 
- Kiểm tra học kì I
- Các quá trình phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng.
- Thực hành: Lên men êtilic
- Thực hành: Lên men lactic
- Sinh trưởng của vi sinh vật
- Sinh sản của vi sinh vật
- Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật
- Nêu khái niệm và đặc điểm chung của vi sinh vật
- Trình bày các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
- So sánh các hình thức hô hấp và lên men ở vi sinh vật
- Khái quát đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống sản xuất.
- Kiểm tra các kiến thức đã học ở phần I và II thông qua kì thi học kì I.
- Làm được một số sản phẩm lên men
- Trình bày đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật và giải thích, so sánh được sự sinh trưởng của chúng trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục.
- Phân biệt các kiểu sinh sản ở vi sinh vật
- Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố hóa học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng của chúng
- Sơ đồ quá trình tổng hợp lipit ở vi sinh vật.
- Hình: đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
- Sự phân đôi ở vi sinh vật
- Sự sinh sản ở nấm (Nấm men, nấm sợi)
- Phân tích
- Tổng hợp
- So sánh 
- Giải thích
- Chứng minh
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Vận dụng
- Làm thí nghiệm
- Thảo luận nhóm
 3 + 4
Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Chương III: Virut và bệnh truyền nhiễm
- Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật
- Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
- Kiểm tra 1 tiết
- Cấu trúc các loại virut
- Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- Virut gây bệnh, ứng dụng của virut
- Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương
- Trình bày và giải thích được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng của chúng
- Biết cách nhuộm đơn và quan sát một số vi sinh vật và tiêu bản một số loại bào tử nấm mốc
- Trình bày được khái niệm và cấu tạo của virut, khái quát được chu kì nhân lên của virut trong tế bào vật chủ và quá trình phát tán của virut qua các tế bào vật chủ
- Hiểu được tác hại của virut, cách phòng tránh và một số ứng dụng của virut
- Trình bày một số khái niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, inteferon các phương thức lây truyền của các bệnh truyền nhiễm và cách phòng tránh
- Tìm hiểu tình hình bệnh truyền nhiễm ở địa phương.
- Hình: Hình thái và cấu trúc một số loại virut.
- Các giai đoạn xâm nhiễm và phán triển của phagơ
- Phân tích
- Tổng hợp
- So sánh 
- Giải thích
- Chứng minh
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Vận dụng
- Làm thí nghiệm
- Thảo luận nhóm
5
- Ôn tập học kỳ II
- Kiểm tra học kỳ II
- Ôn tập cuối năm
- Củng cố và kiểm tra các kiến thức đã học ở phần III
- Củng cố và hệ thống hóa kiến thức của chương trình sinh học được học ở lớp 10.
	Ký Duyệt Của Tổ Trưởng
	Đinh Thị Hương
Kế Hoạch Bộ Môn Sinh Khối 10 Cơ Bản
™–&—˜
Tháng
Chương
Đề bài dạy
Nội dung cơ bản
Đồ dùng dạy học
Phương pháp
Rút kinh nghiệm
9 + 10
Phần I: Giới thiệu chung về thế giới sống
- Các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
- Các giới sinh vật.
- Nêu các cấp độ tổ chức của thế giới sống từ thấp tới cao.
- Nêu được 5 giới sinh vật và đặc điểm của từng giới. Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật từ đó có ý thức bảo tồn đa dạng sinh vật.
- Tranh: các cấp tổ chức của hệ sống.
- Sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật.
- Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp
- Giảng giải
- Chứng minh
- Vận dụng
- Phân tích
- Tổng hợp
- So sánh
Phần II: Sinh học tế bào
Chương I: Thành phần hóa học của tế bào
Chương II: Cấu trúc tế bào
- Các nguyên tố hóa học của tế bào và nước.
- Cacbohiđrat và lipit.
- Prôtein
- Axit nuclic
- Tế bào nhân sơ
- Tế bào nhân thực 
- Nêu được các thành phần hóa học của tế bào
- Nêu được vai trò của nước đối với tế bào
- Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng
- Nêu được vai trò sinh học của các chất hữu cơ đối với tế bào
- Mô tả được các thành phần cấu tạo của một tế bào.
- Mô tả được cấu trúc của tế bào vi khuẩn
- Phân biệt nhân sơ và tế bào nhân thực
- Hình: Mật độ của các phân tử nước ở trạng thái rắn và lỏng
- Cấu trúc phân tử mỡ
- Các bậc cấu trúc của protein
- Mô hình cấu trúc của phân tử ADN 
- Mô hình cấu trúc của phân tử tARN.
- Hình: Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống. Sơ đồ cấu trúc điển hình của một thực khuẩn.
- Hình tế bào thực vật và tế bào động vật.
- Cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi.
11 + 12
Chương II: Cấu trúc tế bào
Chương III: Chuyển hóa vật chất và năng lượng của tế bào
- Kiểm tra giữa học kỳ
- Tế bào nhân thực (tt)
- Vận chuyển các chất qua màng tế bào
- Thực hành, thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
- Khái quát về chuyển hóa năng lượng và sự chuyển hóa vật chất
- Enzim và vai trò của Enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
- Hô hấp tế bào 
- Ôn tập thi học kỳ I
- Kiểm tra học lỳ I
- Quang hợp
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan (riboxom, ti thể, lạp thể, lưới nội chất,), tế bào chất.
- Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật
- Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua màng 
- Phân biệt các hình thức vận chuyển các chất qua màng.
- Làm được thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.
- Trình bày sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tê bào.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP
- Nêu được vai trò enzim trong tế bào, các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim, điều hòa hoạt động trao đổi chất
- Làm được một số thị nghiệm về enzim
- Phân biệt từng giai đoạn chính của quá trình quang hợp và hô hấp.
- Cũng cố kiến thức đã học.
- Phân biệt từng giai đoạn chính của quá trình quang hợp
- Cấu trúc của ti thể, lục lạp, khung xương tế bào, màng sinh chất 
- Sơ đồ vận chuyển các chất
- Sơ đồ quá trình thực bào và ẩm bào.
- Cấu trúc phân tử ATP
- Quá trình tổng hợp và phân giải ATP
- Sơ đồ mô tả cơ chế tác động của enzim saccaraza
- Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bào
- Sơ đồ tóm tắt cơ chế quá trình đường phân
- Sơ đồ tóm tắt chu trình Crep.
- Hình 2 pha của quá trình quang hợp.
- Sơ đồ giản lược của chu trình C3
- Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp
- Giảng giải
- Chứng minh
- Vận dụng
- Phân tích
- Tổng hợp
- So sánh
1 + 2
Chương IV:
Phân bào
Phần III: Sinh học vi sinh vật
Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
- Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
- Giảm phân
- Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân tiêu bản rễ hành.
- Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
- Các quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật
- Mô tả được chu kì tế bào
- Nêu được những diễn biến cơ bản của nguyên phân, giảm phân. 
- Nêu được ý nghĩa giảm phân.
- Quan sát tiêu bản của quá trình nguyên phân.
- Nêu khái niệm và đặc điểm chung của vi sinh vật
- Trình bày các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
- Nêu được hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí, lên men. 
- Nêu được đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống sản xuất.
- Hình: Chu kì tế bào
- Hình: Nguyên phân ở tế bào ộng vật.
- Hình: các kì của giảm phân I và giảm phân II 
- Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp
- Giảng giải
- Chứng minh
- Vận dụng
- Phân tích
- Tổng hợp
- So sánh
 3 + 4
Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Chương III: Virut và bệnh truyền nhiễm
- Thực hành: Lên men êtilic và lactic
- Sinh trưởng của vi sinh vật
- Kiểm tra giữa học kỳ II
- Sinh sản của vi sinh vật. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
- Thực hành quan sát một số vi sinh vật
- Cấu trúc các loại virut
- Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- Virut gây bệnh, ứng dụng của virut
- Làm một số sản phẩm lên men (Sữa chua, rượu, rau cải quả,)
- Trình bày đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật và giải thích được sự sinh trưởng trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục.
- Phân biệt các kiểu sinh sản ở vi sinh vật
- Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố hóa học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng của chúng
- Trình bày và giải thích được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng của chúng
- Quan sát một số loại VSV và quan sát 1 số bào tử VSV
- Trình bày được khái niệm và cấu tạo của virut, khái quát được chu kì nhân lên của virut trong tế bào vật chủ 
- Nêu được một số khái niêm virut gây bệnh.
- Nêu được tác hại của virut, cách phòng tránh và một số ứng dụng của virut trong thực tiễn
- Sơ đồ thí nghiệm lên men rượu dùng bánh men.
- Hình: đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
- Hạt Mezoxom của vi khuẩn.
- Bào tử đốt ở xạ khuẩn
- Tế bào nẩy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía
- Các loại bào tử
- Hình dạng một số loại VSV 
- Hình: So sánh cấu tạo virut trần và virut vỏ ngoài
- Hình thái một số loại virut.
- Sơ đồ thí nghiệm của Franken và Conrat
- Chu trình nhân lên của phagơ
- Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề
- Vấn đáp
- Giảng giải
- Chứng minh
- Vận dụng
- Phân tích
- Tổng hợp
- So sánh
5
- Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- Ôn tập học kỳ II
- Kiểm tra học kỳ II
- Trình bày được một số khái niệm về bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, Inteferon, các phương thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm và cách phòng tránh.
- Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở người, động vật và thực vật ở địa phương.
- Ôn tập , củng cố, hoàn thiện và kiểm tra kiến thức đã học thông qua tiết ôn tập và kiểm tra học kỳ II.
	Ký Duyệt Của Tổ Trưởng
	Đinh Thị Hương

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bo mon Sinh 10NC_CB.doc