Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học Hóa học từ năm 2007 đến năm 2010

Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học Hóa học từ năm 2007 đến năm 2010

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ

KHỐI A NĂM 2007 – MÃ ĐỀ 930

I. Đặt vấn đề

Kỳ thi ĐH – CĐ năm 2007 đến nay đã qua đi được gần 1 năm, nhưng từ đó đến nay, rất nhiều

bài tập trong đề thi tuyển sinh năm ngoái vẫn còn được thảo luận rộng rãi trên các diễn đàn học tập.

Đây là điều hoàn toàn dễ hiểu vì đối với các bạn học sinh trước khi bước vào kỳ thi của năm nay, thì

việc nghiên cứu kỹ lưỡng các đề thi của các năm trước đó là hết sức quan trọng, nhất là đề thi năm

2007 bắt đầu thay đổi theo hướng thi trắc nghiệm.

Để cung cấp thêm cho các em một tài liệu tham khảo quan trọng cùng những lời khuyên bổ ích

trước khi bước vào kỳ thi sắp tới, tôi xin cung cấp đáp án chi tiết của cá nhân tôi với đề thi tuyển sinh

ĐH – CĐ năm 2007 môn Hóa học, trước hết là đề thi của khối A (mã đề 930)

pdf 221 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 6513Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học Hóa học từ năm 2007 đến năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Copyright © Tạp chí dạy và học Hóa học, Journal of teaching and learning chemistry 
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC 
TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2010 
Võ Ngọc Bình (Tổng hợp) 
 Dành cho: Ôn thi Đại học – Cao đẳng. 
 Nguồn: Tổng hợp và sưu tầm từ internet. 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ 
KHỐI A NĂM 2007 – MÃ ĐỀ 930 
I. Đặt vấn đề 
Kỳ thi ĐH – CĐ năm 2007 đến nay đã qua đi được gần 1 năm, nhưng từ đó đến nay, rất nhiều 
bài tập trong đề thi tuyển sinh năm ngoái vẫn còn được thảo luận rộng rãi trên các diễn đàn học tập. 
Đây là điều hoàn toàn dễ hiểu vì đối với các bạn học sinh trước khi bước vào kỳ thi của năm nay, thì 
việc nghiên cứu kỹ lưỡng các đề thi của các năm trước đó là hết sức quan trọng, nhất là đề thi năm 
2007 bắt đầu thay đổi theo hướng thi trắc nghiệm. 
Để cung cấp thêm cho các em một tài liệu tham khảo quan trọng cùng những lời khuyên bổ ích 
trước khi bước vào kỳ thi sắp tới, tôi xin cung cấp đáp án chi tiết của cá nhân tôi với đề thi tuyển sinh 
ĐH – CĐ năm 2007 môn Hóa học, trước hết là đề thi của khối A (mã đề 930). 
II. Đáp án chi tiết 
Đáp án: B 
Cho từ từ HCl và Na2CO3 đầu tiên tạo ra muối acid, tỷ lệ phản ứng 1:1 (các tỷ lệ này đều 
nhẩm được trong đầu) 
→
Có khí thoát ra HCl dư (a-b) mol →
→ đáp án B. 
Bài này làm trong 20 - 30s 
Đáp án: A 
Ag+ mạnh nhất → loại C, D và chỉ cần xét thứ tự Cu2+ và Fe2+ đáp án A →
Bài này làm trong 10 - 15s 
Đáp án: D 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
46g = 0,5 mol M = 888 M 3 gốc acid = 888 – 41 – 44*3 = 715 M trung bình = 
715/3 Số C trung bình khoảng = (715 : 3) : 14 (phép tính liên tục, ko cần giá trị trung gian) = 
17,0238 đáp án B hoặc D. 
→ → →
→
→
Làm ngược lại: 17 * 14 = 714 = 715 – 1 đáp án D. →
(các giá trị 41, 45, 92, 888 là hoàn toàn có thể tính nhẩm được nhờ rèn luyện kỹ năng tính) 
Bài này làm trong 40 – 60s. 
Bài này thì đáp án A, C, D đều có thể đúng, nhưng đơn giản nhất là cách nhận biết bằng Cu, 
theo đáp án C của Bộ (^^ dĩ nhiên là bài này có vấn đề, và tôi cũng không hài lòng với đáp án này) 
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: B (Cái này thì không cần phải nghĩ nhiều) 
Bài này làm trong 5-10s 
Đáp án: D (Bài này cũng không cần phải nghĩ ngợi nhiều) 
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: D 
Bài này nhìn thoáng qua cũng có thể đoán là đáp án B hoặc D (vừa là kinh nghiệm – có 2 đáp án 
cùng số C, vừa là có thể tính nhẩm: 8,4 = 1,4 x 6 – nhờ rèn luyện kỹ năng tính). 
Cũng nhờ kỹ năng tính, có thể thấy nCO2 < 0,4 (8,96lít) so với nH2O ~ 0,6 (9g = 0,5 mol, 10,8 = 
0,6 mol) thì nhỏ hơn khá nhiều đáp án D. →
(Hoặc tính số mol CO2, N2, H2O rồi tính tỷ lệ: C : H : N ta có kết quả là đáp án D) 
Bài này làm trong 20-30s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: A 
Thực ra bài này có thể nhìn thoáng qua cũng thu được đáp án đúng dựa vào suy luận: log100 = 2 
 đáp án A hoặc B, y > x (vì CH→ 3COOH là acid yếu hơn) đáp án A →
(hoặc từ độ điện ly, thay vào công thức tính nồng độ, rồi lấy log[H+] thì cũng sẽ ra kết quả) 
Bài này làm trong 10-20s 
Đáp án: B. 
Bài này nếu có kỹ năng tính tốt thì cũng hoàn toàn có thể nhìn ra kết quả chỉ trong 10s. 
Suy luận: + HCl theo tỷ lệ 1:1 anken (loại C), sản phẩm có 1 Cl – khối lượng 35,5 với 
%m = 45, 223 ~ 50% Anken ban đầu có M > 36 một chút đáp án B (3C = 36) 
→ →
→ →
(hoặc, lấy 35,5 : 0,45223 M của hidrocacbon suy ra đáp án) → →
Bài này làm trong 10s – 15s 
Đáp án: D 
Dư acid muối Fe→ 3+
Nhờ kỹ năng tính có thể nhẩm ngay ra hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu cho 0,5mol e. →
Dùng đường chéo cho hỗn hợp X thu được tỷ lệ NO : NO→ 2 = 1:1 (nhẩm được) hay là x và x 
mol 
Bảo toàn e: 3x + x = 0,5 x = 0,125 mol V = 5,6 lít (Tất cả đều có thể tính nhẩm được 
hoặc đoán được) 
→ →
Bài này có thể giải trong vòng 30s – 50s 
Đáp án: C. Chú ý điều kiện nung “trong không khí” 
Bài này chỉ cần 5s-10s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: A 
“Anken cộng nước chỉ cho 1 rượu khi và chỉ khi anken đó là Ank-1-en hoặc là Anken đối xứng” 
Bài này chỉ cần 10-15s 
Đáp án: B. 
Từ đề bài tính 2 chất đó có dạng muối amoni RCOOR’ + NaOH→ RCOONa + (R – 1H) + 
H
→
2O với tỷ lệ mol các chất là 1:1 và bằng 0,2 mol (nhẩm) 
Bảo toàn khối lượng, ta có: m = [(24 + 7 + 46) + 40 – 27,5 – 18]*0,2 = 14,3 (chỉ cần bấm máy 
tính 1 lần, các giá trị 46; 40; 27,5 là có thể nhẩm được) 
Bài này có thể giải trong vòng 40 – 60s 
Đáp án: C 
Đây là một phản ứng rất quen thuộc trong quá trình học cũng như giải toán (thậm chí một số em 
còn thuộc lòng cả hệ số): 1 – 4 – 1 – 2 – 2. 
(Cho dù phải viết phản ứng ra thì cũng rất nhanh) 
Bài này có thể giải trong 15-20s 
Đáp án: A 
Đây là một bài tập rất rất quen thuộc. Ta dễ dàng thấy X, Y, Z là C2H4, C3H6 và C4H8 mà không 
cần phải suy nghĩ nhiều (M + 28 = 2M M = 28 C→ → 2H4). 
0,1C3 0,3CO→ 2 30g CaCO→ 3 (M = 100 – quá quen thuộc, có thể nhẩm được) 
Bài này có thể giải trong 10-15s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: D 
SGK đã ghi rõ là H2 có thể khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động và 
chúng ta chấp nhận điều này. 
Bài này có thể giải trong 10-15s 
Đáp án: B 
Tính nhẩm: 43,2/108 = 0,4 mol tỷ lệ Andehit : Ag = 1:4 Andehit 2 chức B hoặc C. → → →
Tính nhẩm: 4,6/23 = 0,2 mol tỷ lệ Rượu : Na = 1:2 Y có 2 nhóm –OH Đáp án B → → →
Bài này có thể giải trong 20-30s 
Đáp án: A. 
Từ dữ kiện 1 acid đã cho có 2C, từ dữ kiện 2 acid đã cho là acid 2 chức đáp án A → → →
Bài này có thể giải trong 10-15s 
Đáp án: D 
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổng điện tích âm), ta có: 
0,12*3 + 4a = 0,24*2 + 2a a = 0,06 mol →
Bài này có thể giải trong 15-20s 
Đáp án: A. 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
Từ giả thiết ta có: Ca(HCO3)2 – 1 mol và CaCO3 – 5,5 mol CO→ 2: 7,5 mol Glucose: 3,75 
mol Tinh bột: (180 – 18)*3,75/0,81= 750, trong đó giá trị 180 và 18 là nhẩm được hoặc biết từ 
trước, các phản ứng Hóa học và hệ số hình dung trong đầu. 
→
→
Bài này có thể giải trong 30s – 40s. 
Đáp án: C 
Chú ý chỗ “hấp thụ hoàn toàn”, có nghĩa là CO2 đã tác dụng hết với Ba(OH)2, với CO2 – 0,12 
mol và BaCO3 – 0,08 mol, dễ dàng suy ra Ba(HCO3)2 – 0,02 mol Ba(OH)→ 2 – 0,1mol a = 0,04. →
(Trong bài này, giá trị M = 197 của BaCO3 là phải biết trước hoặc nhẩm được) 
Bài này làm trong 20-30s 
Đáp án: D 
Dễ dàng nhẩm ra X gồm 0,05 mol mỗi chất, hay là 0,1 mol acid M trung bình = 53 →
Chú ý là ở đây, số mol C2H5OH là 0,125 mol nên lượng phản ứng phải tính theo các acid. 
M = (53 + 46 – 18)*0,1*0,8 = 6, 48 (các giá trị 53, 46, 18 là phải thuộc hoặc tính nhẩm được) 
Bài này có thể làm trong 30-40s 
Đáp án: D 
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. 
M chất rắn giảm = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3g = số mol H được giải phóng = số mol rượu phản 
ứng. 
 M trung bình = 15,6/0,3 = 52 (tính nhẩm) đáp án D (46 và 60 – nhẩm) → →
Bài này làm trong 30-40s 
Đáp án: C 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
Br2 chỉ giảm ½ X đã phản ứng hết, Br→ 2 dư M trung bình = 6,7/0,2 = 33,5 (nhẩm) B 
hoặc C 
→ →
→ X: 0,2 mol < Br2 phản ứng = 0,7/2 = 0,35 mol (nhẩm) C →
Bài này làm trong 30 – 40s 
Đáp án: C 
5,6g Fe – 0,1 mol Fe phản ứng với H2SO4 loãng 0,1 mol Fe→ 2+ oxh bởi KMnO4 0,1 mol 
Fe
→
3+ - cho 0,1mol e KMnO→ 4 nhận 0,1 mol e, mà Mn+7 + 5e Mn→ +2 → V = 0,1/5/0,5 = 0,04 
C. 
→
Bài này làm trong 30-40s 
Đáp án: A 
(Rượu không no – Acid không no) 
Bài này chỉ cần 10-15s 
Đáp án: C 
Este – 0,1 mol (nhẩm) và NaOH – 0,04 mol Este dư m = (15 + 44 + 23)*0,04 = 3,28g → →
Bài này làm trong 20-30s 
Đáp án: A 
4 chất trừ NH4Cl, ZnSO4
Bài này làm trong 10-15s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: A 
0,1 mol NO → 0,3 mol e trao đổi 0,3 mol Ag 0,15 mol andehit M = 6,6/0,15 = 44 
 CH
→ → →
→ 3CHO hoặc 0,3 mol HCHO (vô lý, loại) 
Bài này làm trong 15-20s 
Đáp án: B 
0,005 mol Cu (nhẩm) 0,005 mol Cl→ 2 0,01 mol NaOH phản ứng, trong đó NaOH dư = 
0,05*0,2 = 0,01 mol C
→
→ M = 0,02/0,2 = 0,1M 
Bài này làm trong 15-20s 
Đáp án: A. 
Bài này không cần phải suy nghĩ nhiều, 10-15s 
Đáp án: A 
Bài này cũng không phải suy nghĩ nhiều, 5-10s 
Đáp án: B 
Tăng giảm khối lượng: (13,95 – 10,3)/36,5 = 0,1 mol HCl (tính nhẩm) = 0,1 mol a.a M = 
103 
→
R = 103 – 44 – 16 = 43 C→ 3H7- 
Bài này làm trong 15-20s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: B 
Bài này đã quá quen thuộc, cũng không cần giải thích nhiều, làm trong 5-10s 
Đáp án: D 
Bài này nếu đọc kỹ toàn bộ câu hỏi và đáp án thì rất mất thời gian, nhưng nếu suy luận một chút 
thì chọn ngay được đáp án đúng là D vì ngay vế đầu tiên chỉ có D đúng với X, do đó không cần quan 
tâm đến Y (chỉ cần đọc về đầu để tìm mệnh đề đúng với X trước) 
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: B 
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: B 
nH+ = 0,5 mol (nhẩm), trong đó nH+ phản ứng = 5,32/22,4*2=0,475 mol nH→ + dư = 0,025 
C
→
M = 0,1M pH = 1 →
Bài này giải trong vòng 15-20s 
Đáp án: B 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
Tách nước C4H10O C→ 4H8, trong số các C4H8, ta đã biết but-2-en là có đồng phân hình học 
(đây là ví dụ điển hình về đồng phân hình học trong SGK cũng như trong các bài giảng và tài liệu 
tham khảo) B →
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: D 
Bài này chỉ mất thời gian ở việc đọc đề và đáp án, chứ không mất sức nghĩ. 
Làm trong 15-20s 
Đáp án: D 
Bài này nhìn thoáng qua cũng có thể thấy đáp án là B hoặc D (hệ số phải nhớ trong đầu rồi) 
Dễ dàng suy ra được đáp án D 
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: A 
Bài này chỉ nhìn vào câu hỏi và đếm, làm trong 10-15s 
Đáp án: C 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
Bài này cũng rất dễ, nếu không nhìn ra ngay được đáp án thì ta cũng có thể loại trừ lần lượt theo 
“chiến thuật chọn ngẫu nhiên”: không xét a,b (vì đáp án nào cũng có hiển nhiên đúng, xét c và d, 
thấy d đúng loại A và B, xét g và h, thấy g đúng → chọn C) 
→
→
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: A 
Đối với 1 mắt xích PVC (-C2H3Cl-), sau khi Clo hóa sẽ có CTPT dạng -C2H3-xCl1+x- 
Lập tỷ số: 35,5(x+1)/(24+3-x+35,5(1+x) = 0,6396 
Giải ra được x = 1/3 
Tức là cứ 3 mắt xích phản ứng thì có 1 nguyên tử Clo ứng với 1 phân tử Cl2
Bài tập này vốn không hề khó, nhưng mất thời gian 1 chút trong lúc giải, có thể làm trong vòng 
40-60s 
Đáp án: C 
Câu này rất dễ, không cần phải suy nghĩ nhiều, chỉ 5s là có kết quả. 
Đáp án: B 
Với kỹ năng tính tốt, ta có thể nhẩm nhanh CO2 – 0,15 mol, N2 – 0,025 mol chất đem đốt có 
3C B 
→
→
Bài này làm trong 10-15s 
Đáp án: C 
Có thể đoán ngay ra với tỷ lệ như vậy O→ 2 dư, Z gồm O2 và CO2, ta dùng đường chéo tỷ 
lệ 1:1 (nhẩm) 
→
→ x = 10 – (x + y/4), thay x = 3 và x = 4 vào (theo đáp án) x = 4, y = 8 →
Bài này có thể giải trong 20-30s 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 
vukhacngoc@gmail.com
Đáp án: D 
Áp dụng tăng giảm khối lượng: m = 0,05(96 – 16) + 2,81 = 6,81g (toàn bộ phép tính này có thể 
nhẩm được, từ các giá trị 96; 0,05 đến kết  ... pan-1,2-ñiol. 
C. propan-2-ol. D. glixerol. 
Câu 35: Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác 
dụng ñược với cả 4 dung dịch trên là 
A. KOH. B. BaCl2. C. NH3. D. NaNO3. 
Phân tích, hng dn gii: 
⇒ ðáp án D. 
Câu 36: Phản ứng ñiện phân dung dịch CuCl2 (với ñiện cực trơ) và phản ứng ăn 
mòn ñiện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn−Cu vào dung dịch HCl có ñặc ñiểm là: 
A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng ñiện. 
B. ðều sinh ra Cu ở cực âm. 
C. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. 
D. Phản ứng ở cực dương ñều là sự oxi hóa Cl−. 
Phân tích, hng dn gii: 
− Phản ứng ñiện phân dung dịch CuCl2 sử dụng dòng ñiện một chiều 
⇒ Loại phương án A. 
− Khi nhúng hợp kim Zn−Cu vào dung dịch HCl, cực âm là Zn và bị ăn mòn 
⇒ Loại phương án B. 
− Khi nhúng hợp kim Zn−Cu vào dung dịch HCl, cực dương xảy ra quá trình khử 
H+ (2H+ + 2e → H2)⇒ Loại phương án D. 
⇒ ðáp án D. 
Câu 37: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là 
A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. 
C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. 
Câu 38: Cho sơ ñồ chuyển hóa: 
 Triolein 
0
2H (Ni,t )+
→d− X 
0NaOH ,t+
→d− Y HCl+→ Z. 
 Tên của Z là 
A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. 
Phân tích, hng dn gii: 
− Triolein 
0
2H (Ni,t )+
→d− X ⇒ Gốc axit trong triolein chưa no và X chứa gốc 
axit no ⇒ Loại phương án C, A, B 
⇒ ðáp án D. 
Câu 39: Phát biểu không ñúng là: 
A. Hiñro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt ñộ thường. 
B. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. 
C. Tất cả các nguyên tố halogen ñều có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7 
trong các hợp chất. 
D. Trong công nghiệp, photpho ñược sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng 
photphorit, cát và than cốc ở 12000C trong lò ñiện. 
Câu 40: ðốt cháy hoàn toàn một este ñơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết 
pi nhỏ hơn 3), thu ñược thể tích khí CO2 bằng 67 thể tích khí O2 ñã phản ứng (các 
thể tích khí ño ở cùng ñiều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml 
dung dịch KOH 0,7M thu ñược dung dịch Y. Cô cạn Y thu ñược 12,88 gam chất 
rắn khan. Giá trị của m là 
A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. 
Câu 41: Chất ñược dùng ñể tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là 
A. CO2. B. SO2. C. N2O. D. NO2. 
Phân tích, hng dn gii: 
ðáp án B. 
Đọc tham khảo phần ứng dụng và sản xuất đường saccarozơ (SGK Hoá học 12) 
Câu 42: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch 
hở. X có khả năng phản ứng tối ña với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. ðốt cháy 
hoàn toàn X thu ñược 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương 
ứng là 
A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5. 
Câu 43: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu ñược a gam 
ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên 
men giấm, thu ñược hỗn hợp X. ðể trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch 
NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là 
A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. 
Câu 44: Các chất vừa tác dụng ñược với dung dịch HCl vừa tác dụng ñược với 
dung dịch AgNO3 là: 
A. CuO, Al, Mg. B. Zn, Cu, Fe. C. MgO, Na, Ba. D. Zn, Ni, Sn. 
Phân tích, hng dn gii: 
− CuO và MgO không tác dụng với dung dịch AgNO3 ⇒ Loại phương án A và C. 
− Cu không tác dụng với dung dịch HCl ⇒ Loại phương án B. 
⇒ ðáp án D. 
Câu 45: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O 
Số phân tử HCl ñóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia 
phản ứng. Giá trị của k là 
A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7. 
Phân tích, hng dn gii: 
K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O 
− Có 12 HCl ñóng vai trò là chất khử, tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng là 
14 ⇒ k = 6 3
14 7
= ⇒ ðáp án D. 
Câu 46: Nhỏ từ từ từng giọt ñến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung 
dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu ñược số mol CO2 là 
A. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015. 
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư 
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu ñược 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 
gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là 
A. 10,9. B. 14,3. C. 10,2. D. 9,5. 
Phân tích, hng dn gii: 
Cách 1 : 
CH3CHO → CH3COONH4 + 2Ag 
a a 2a→ → 
C2H5CHO → C2H5COONH4 + 2Ag 
b b 2b→ → 
( )2a 2b 0, 4 a 0,05 m 0,05 44 0,15 58 10,9 gam
77a 91b 17,5 b 0,15
+ = = 
⇒ ⇒ ⇒ = × + × = 
+ = = 
⇒ ðáp án A. 
Cách 2 : 
RCHO → RCOONH4 + 2Ag 
0, 2 0, 4← 
⇒ Khối lượng muối tăng = 0,2×33 = 6,6 (gam) 
( )m 17,5 6,6 10,9 gam= − = ⇒ ðáp án A. 
Câu 48: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic ñơn chức và 0,1 mol muối của 
axit ñó với kim loại kềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là 
A. axit propanoic. B. axit metanoic. 
C. axit etanoic. D. axit butanoic. 
Câu 49: ðốt cháy hoàn toàn một lượng hiñrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm 
cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản 
ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban ñầu. Công thức 
phân tử của X là 
A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. 
Câu 50: ðiện phân (với ñiện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng 
số mol, ñến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng ñiện phân. Trong cả quá trình 
ñiện phân trên, sản phẩm thu ñược ở anot là 
A. khí Cl2 va2 O2. B. khí H2 và O2. 
C. chỉ có khí Cl2. D. khí Cl2 và H2. 
Câu 51: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) 
nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các 
polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: 
A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). 
Phân tích, hng dn gii: 
Poli(metyl metacrylat) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp 
⇒ Loại phương án A, C và D. 
⇒ ðáp án B. 
Câu 52: ðiện phân (ñiện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol 
NaCl bằng dòng ñiện có cường ñộ 2A. Thể tích khí (ñktc) thoát ra ở anot sau 9650 
giây ñiện phân là 
A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít. 
Câu 53: Cho 0,448 lít khí NH3 (ñktc) ñi qua ống sứ ñựng 16 gam CuO nung 
nóng, thu ñược chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối 
lượng của Cu trong X là 
A. 12,37%. B. 87,63%. C. 14,12%. D. 85,88%. 
Phân tích, hng dn gii: 
 2NH3 + 3CuO 
0t
→ N2 + 3Cu + 3H2O 
 2NH3 + 3CuO 0t
→ N2 + 3Cu + 3H2O 
Ban ñầu 0,02 0,2 0 
Phản ứng 0,02 0,03 0,03 
Kết thúc 0 0,17 0,03 
%Cu = 0,03 64 100% 12,37%
0,03 64 0,17 160
×
×
× + ×
≃ 
⇒ ðáp án A. 
Câu 54: ðốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa ñủ tạo 
ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi 
ñều ño ở cùng ñiều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt ñộ thường, giải 
phóng khí nitơ. Chất X là 
A. CH2=CH−NH−CH3. B. CH3−CH2−NH−CH3. 
C. CH3−CH2−CH2−NH2. D. CH2=CH−CH2−NH2. 
Phân tích, hng dn gii: 
Nhận xét : Cả 4 phương án amin đều đơn chức (chứa 1 nguyên tử N) 
Gọi công thức của X là CnHmN 
− X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt ñộ thường, giải phóng khí nitơ ⇒ X là amin 
bậc I ⇒ Loại phương án A và B. 
⇒ Loại phương án A và D. 
− ðơn giản nhất là thử với một trong hai phương án còn lại (nếu C ñúng ⇒ D sai 
và chọn ñáp án C. Nếu C sai, không cần thử lại với D và chọn ñáp án D) 
Thử với phương án D : CH2=CH−CH2−NH2 2O+→ 3CO2 + 3,5H2O + 0,5N2 
Vhỗn hợp khí = 3 + 3,5 + 0,5 = 7 ⇒ Loại phương án D 
⇒ ðáp án C. 
Câu 55: Hiñro hóa chất hữu cơ X thu ñược (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên 
thay thế là 
A. metyl isopropyl xetol. B. 3-metylbutan-2-on. 
C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-on. 
Phân tích, hng dn gii: 
ðáp án B. 
Câu 56: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy ñiện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) 
hóa thạch; những nguồn năng lượng sạch là: 
A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). 
Phân tích, hng dn gii: 
Năng lượng hoá thạch (chủ yếu từ than ñá) không phải là nguồn năng lượng sạch 
⇒ ðáp án D. 
Câu 57: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, ñơn chức, 
kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí 
H2 (ñktc). Nếu ñun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 ñặc làm xúc tác) thì các chất trong 
hỗn hợp phản ứng vừa ñủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản 
ứng este hóa ñạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là 
A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. 
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C2H7COOH và C4H9COOH. 
Phân tích, hng dn gii: 
( )
2X Hn 2n 0,6 mol= = . 
Vì các chất trong X phản ứng vừa ñủ với nhau ⇒ ( )
3CH OH axitn n 0,3 mol= = 
3 3 2CH OH RCOOH RCOOCH H O
0,3 0,3
→+ +←
→
3RCOOCH R
25
m 83,33 M 24,3
0,3
⇒ = ⇒ =≃ 
⇒ Hai axit là CH3COOH ( )( )3CHM 15− = và C2H5COOH ( )( )2 5C HM 29− = 
⇒ ðáp án B. 
Câu 58: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng 
nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu ñược dung dịch Y 
và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu ñược 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam 
hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) ñể tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 
(ñktc) phản ứng là 
A. 2,016 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 1,008 lít. 
Phân tích, hng dn gii: 
Gọi công thức chung của 3 kim loại là M và số mol mỗi kim loại là a 
⇒
65 52 119 236M
3 3
+ +
= = 
2 2M 2HCl MCl H 2363a 71 8,98 a 0,02
33a 3a
+ → +   
⇒ × + = ⇔ =  
 
→ 
(mol) 
( )
0 2
0 3
0 4
Zn Zn 2e
0,02 0,04
Cr Cr 3e
n 0,18 mol
0,02 0,06
Sn Sn 4e
0,02 0,08
+
+
+

→ + 

→



→ +
=∑

→


→ +


→ 
electron nh−êng 
0 2
2O 4e 2O
0,045 0,18
−
+ →
←
2O
V 0,045 22,4 1,008= × = (lít) ⇒ ðáp án D. 
Câu 59: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. ðốt 
cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5
3
 lần lượng 
nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là 
A. CH3−CH2−CH(OH)−CH3. B. CH3−CH2−CH2−CH2−OH. 
C. CH3−CH2−CH2−OH. D. CH3−CH(OH) −CH3. 
Phân tích, hng dn gii: 
Nhận xét : Cả 4 phương án ancol đều có số nguyên tử H lớn hơn số nguyên tử H 
trong C2H5OH 
Gọi công thức ancol Y là CnH2n+2O ⇒ 4 10
2n 2 5
n 4 C H O
6 3
+
= ⇔ = ⇒ 
⇒ Loại phương án A và D. 
Vì tách H2O chỉ tạo một anken duy nhất ⇒ Y là CH3−CH2−CH2−CH2−OH (ancol 
bậc 1) ⇒ ðáp án B. 
Câu 60: Xét cân bằng: N2O4 (k) →← 2NO2 (k) ở 250C. 
Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng ñộ của N2O4 tăng lên 
9 lần thì nồng ñộ của NO2 
A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. 
Phân tích, hng dn gii: 
Ban ñầu : 
2
2
C
2 4
[NO ]K [N O ]= . 
Khi [N2O4] tăng 9 lần, ñặt [NO2] = a 
2 2
2
C
2 4 2 4
[NO ] aK [N O ] 9 [N O ]= = × 
−Vì hằng số cân bằng Kc không phụ thuộc vào nồng ñộ, chỉ phụ thuộc vào nhiệt 
ñộ và cách viết phương trình, nên : 
[ ] [ ]
2 2
2 22
2 2
2 4 2 4
[NO ] a 9 NO a a 3 NO[N O ] 9 [N O ]= ⇔ × = ⇒ = ×× 
⇒ ðáp án B. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfHuong dan giai chi tiet de thi dai hoc tu 20072011.pdf