Tư liệu: Giới thiệu các đề thi về hệ phương trình
Từ năm 2000 đến năm 2012
Các đề thi ĐH năm 2000
Bài 1: ĐHSP Hà Nội KA:
Giải hệ phương trình :
Tư liệu: Giới thiệu cỏc đề thi về hệ phương trỡnh Từ năm 2000 đến năm 2012 Các đề thi ĐH năm 2000 Bài 1: ĐHSP Hà Nội KA: Giải hệ phương trình : Giải : Từ (2) suy ra x ≠ 0 , chia các vế cho x2 : Û Đặt ta được hệ : (*) Û (v-3)(v2+3v+4) = 0 Û v=3; u = 2 . Vậy hệ có nghiệm là (1;2) hoặc Bài 2: ĐHSP Hà Nội K B,D: Giải hệ phương trình : Giải : Đây là hệ đói xứng loại 1 , Biến đổi về dạng : Bài 3 : ĐHSP tp HCM-K A,B Giải hệ phương trình : HD: Từ (1) và (2) ta có : 2(x2+2xy+3y2=9(2x2+2xy+y2) Û16x2+14xy+3y2=0 (3) Dễ thấy x=0 không thoả mãn hệ, do đó (3) Û Với . Thế vào (2) ta có x2=1Û x.Từ đó hệ có hai nghiệm là : (1;-2), (-1;2) Với Thế vào (2) ta có x2= Từ đó hệ có hai nghiệm là ĐS : hệ có 4 nghiệm là (1;-2), (-1;2), Bài 4 : ĐHGTVT Hà Nội Giải hệ phương trình : HD : Đây là hệ đối xứng loại 1 . ĐS: Hệ có 4 nghiệm là : Bài 5 : ĐHTCKT Hà Nội Giải hệ phương trình : Giải : Từ (2) :. Thay vào (1) : Lưu ý : ; và thì phương trình trên là : Đặt thì phương trình thành : 2t +3t2=1Û 3t2 +2t – 1 = 0Û . Từ đó hệ có hai nghiệm là Bài 6 : ĐHMĐC Hà Nội Giải và biện luận theo tham số a hệ phương trình : HD : Từ (2) : Từ (1) : y =1-x-a Hệ trở thành : Với a=1 thì phương trình (*) có nghiệm là x=0 ị y=0. Vậy hệ có một nghiệm là (0;0) Với a≠ 0 thì phương trình (*) vô nghiệm ị hệ vô nghiệm Bài 7: ĐH ngoại ngữ Giải hệ phương trình : Với điều kiện ba số theo thứ tự đó tạo thành một cấp số nhân Giải : Từ giả thiết ta có : Hệ trở thành : Bài 8: ĐH An ninh K-A Tìm tất cả các giá trị a để hệ phương trình : Có nghiệm . Giải : Đểgọn ta đặt vế trái của phươngtrình (2) bằng m Xét hệ : Các phương trình của hệ có vế trái đẳng cấp bậc hai đối với x và y. Từ (1) suy ra x≠ 0, ta đặt y=tx , dẫn tới hệ : Từ (3) suy ra 1-2t-3t2> 0 Chia từng vế của (3) cho (4) ta có : Vậy phương trình (*) phải có nghiệm thoả mãn Gọi f(t) là vế trái của phương trình (*) Ta xét hai trường hợp : Trường hợp 1: có một nghiệm thoả mãn : Û Dễ kiểm nghiệm thấy điều kiện này không thoả mãn Trường hợp2: có cả hai nghiệm thoả mãn : Bài 9: ĐHCSND-KA Cho hệ phương trình : GiảI hệ với m = -3 Xác định m để hệ có nghiệm duy nhất Giải : Hệ đã cho . Đặt u=x+y; v=xy thì hệ trở thành: Với m=-3 thì hệ trở thành : Với u=-2; v=1 ta có hệ : Với u=1; v=-2 ta có hệ : Vậy hệ có ba nghiệm là Xét hệ phương trình Phương trình (2)Û(x+y+xy)-(x2y+xy2)=(m+2)-(m+1) Û Û(x+y-1)(1-xy) =0 Û Hệ đã cho tương dương với hai hệ: Xét hệ (A) : Hệ (A) Û . Đây là hệ đối xứng loại 1, vì thế để hệ có nghiệm duy nhất thì phải có x=y. Với x=y thì hệ trở thành Xét hệ (B) : Hệ (B) Û Với x=y thì hệ trở thành : Thử lại ta thấy hệ đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m=1;m= Bài 10 : ĐH Thương Mại Cho hệ phương trình ; 1.Tìm các giá trị của a để hệ đã cho có hai nghiệm phân biệt 2.Gọi là các nghiệm của hệ đã cho, hãy chứng minh:. Dấu bằng xảy ra khi nào? Giải : Ta giải hệ này bằng phương pháp hình học Hệ được viết lại là : Phương trình (1) biểu thị một đường thẳng quay quanh một điểm A(0;1) cố định. Phương trình (2) biểu thị một đường tròn (C) tâm I , bán kính R=. Hệ có hai nghiệm Û D cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt Û Û Với 0<a< thì và MN2R=1 ị đpcm Bài 11 :ĐH Thuỷ Lợi. GiảI hệ phương trình : GiảI : TXĐ : x>0; y>0. Khi đó ta có : Û Chia từng vế của (1) cho (2) ta được : Thay (3) vào (1) ta được : ịy=2. Vậy nghiệm của hệ là (1;2) Bài 12 : ĐH Nông Nghiệp 1-KA GiảI hệ phương trình : GiảI : TXĐ : x≥2; y≥2. Lúc đó hệ đã choÛ Đây là hệ đối xứng loại 2. Trừ từng vế hai phương trình,ta được : ÛÛ x=y Thay kết quả này vào (3) : Vậy hệ có nghiệm là : x=11 Bài 13 : ĐH Dân lâp Phương Đông –KA GiảI hệ phương trình : GiảI : Đây là hệ phương trình có vế tráI đẳng cấp bậc hai đối với hai ẩn. Đặt y=tx thì : ới t=2 thì y=2x và phương trình (1) trở thành :12x2=12Ûx=±1 Y=±2 Với t=0,2 thì y=0,2x và phương trình (1) trở thành : Vậy hệ có 4nghiệm Bài 14:ĐH Thuỷ Sản Đợt 2 Cho hệ phương trình : GiảI hệ phương trình với m=6 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm. GiảI : Đặt , thì hệ trở thành: với m=6 ta có hệ phương trình : Vậy với m=6 thì hệ có hai nghiệm là : 2. Tìm m để hệ có nghiệm: Do thì từ (4) suy ra m>0 Hệ (A) có nghiệm Û Hệ (B) có nghiệm dương Từ (3) : v=3-u. Thay vầo (4) : (*) Bài toán dẫn đến : Tìm m sao cho phương trình (*) có nghiệm thoả mãn : . Gọi Ta xét hai khả năng: a) Phương trinh(*) có một nghiệm thoả mãnđiều kiện Û Û b) Phương trinh(*) có hai nghiệm thoả mãnđiều kiện Û Û Vậy với : thì hệ phương trình đã cho có nghiệm Bài 15 : ĐH Dân Lập Hải Phòng-K B,D Giải hệ phương trình : Giải:Do đk:x≠ 0: y≠ 0.ịphương trình (2) Û ị Hệđã cho Với hoặc Vậy hệ đã cho có hai nghiệm là : Bài 16 : ĐHQG Hà Nội K-B Giải hệ phương trình : Giải:Đây là hệ đối xứng loại 2. Trừ từng vế hai phương trình ta được: Hệ đã cho Giải hệ (a) ta được hai nghiệm là Giải hệ (b) ta được hai nghiệm là ĐS: Hệ đã cho có 4 nghiệm là : , Các đề thi năm 2001 Bài 17: ĐHSP Hà Nội –Khối B, M, T GiảI hệ phươngtrình : GiảI : Đây là hệ đói xứng loại 1. Hệ đã cho Û Với u=x+y; v=xy Û Bài 18:ĐHSP Vinh Khối D, M, T Giải hệ phương trình : GiảI : (2) Û (*) (1) Thay vào (*) ta được : x4.y5+y4.x5=0 Với x=0 thì y=1; Với y=0 thì x=1 Với y=-x thì x5+y5=0 (loại) Vậy hệ có hai nghiệm là Bài 19 :ĐH Thuỷ Lợi Giải hệ phương trình : Giải : Đây là hệ đối xứng loại hai đối với hai ẩn. Hệ đã cho Xét (4) vì (2x2+2y2+3xy= Thay y=x vào (3) ta được : x=y=1 Bài20: ĐH Nông Nghiệp 1-KA Giải hệ phương trình : Giải : Đặt x = ty , thì hệ đã cho GiảI (4) Vậy hệ đã cho có hai nghiệm là Bài 21: ĐH Thái Nguyên – Khối A, B, T Giải hệ phương trình : HD: Đây là hệ đối xứng loại hai đối với x, y. ĐS : hệ đã cho có ba nghiệm là : Bài 22 : ĐH Luật -ĐH Dược Hà Nội . Xác định các giá trị của tham số a để hệ phương trình sau đây có nghiệm (x,y) với mọi giá trị của tham số b: Giải : Vì hệ có nghiệm với mọi b, nên hệ có nghiệm với một giá trị nào đó của b; chẳng hạn với b=0.Lúc đó hệ trở thành : *Với a=1 hệ trở thành : . Hệ này không có nghiệm với mọi b,chẳng hạn với 1-2b<0. Vậy a=1 bị loại. *Với a=-1 hệ trở thành :. Rõ ràng với mọi b, hệ có nghiệm x=0, y=1. Vậy a=-1 chấp nhận được. Bài 23 : ĐH Ngoại Thương khối A Giải hệ phương trình : Giải : Hệ đã cho Hệ (A) cho nghiệm x=y= Xét hệ (B) :Từ :x6+y6=1ị ịHệ (B) vô nghiệm Vậy hệ đã cho có hai nghiệm là Bài 24 : ĐH Thương Mại. Giải hệ phương trình : Giải : Dễ thấy điều kiện cần là x≠0. Hệ đã cho ( với ) Bài 25 : Học viện QHQT-Khối D Giải hệ phương trình : Giải : Đặt u=x+y; v=xy Lưu ý : và Hệ đã cho *Với u=4;v=3 ta được hoặc *Với u=4; v= ta được 4xy>(x+y)2 vô lý ĐS : hệ có hai nghiệm là (1,3) ; (3,1) Bài 26: ĐH Hàng Hải Giải hệ phương trình : Giải : Lưu ý ; (Với u=x-y; v=xy) thì hệ trở thành: Û *Với u=0; v=0 ta có : *Với u=1; v=6 ta có : Vậy hệ đãcho có 3 nghiệm là (0,0); (3,2); (-2,-3) Bài 27: ĐH An Ninh-Khối D Giải hệ phương trình : Giải : Đặt u=x+y; v=xy thì hệ đã cho Với u=1;v=0 thì ta có ; hoặc Với u=-2; v= thì ta có ị phương trình vô nghiệm ĐS: Hệ đã cho có hai nghiệm là (0,1); (1,0) Bài 28 : Học viện Quân y. Giải hệ phương trình : Giải : Từ (1) suy ra Với đk này thì hệ đã cho Û Û Bài 29 : ĐH Dân Lập Đông Đô Giải hệ phương trình : Giải : Đây là hệ đối xứng loại 2. Cách 1 : sử dụng phương pháp đánh giá Đk: Suy ra hệ có nghiệm duy nhất : Cách 2 : sử dụng phương pháp hàm TXĐ:x,yẻ Hệ đã cho Û Xét phương trình (4): Xét hàm số với TXĐ : nghịch biến trên TXĐ Suy ra phương trình (4)Û Thay y=x vào phương trình (3) : . Giải phương trình này ta được nghiệm duy nhất là x = 7 ĐS : Hệ có một nghiệm là (7;7) Bài 30: ĐH Hồng Đức –Khối A Cho hệ phương trình : GiảI hệ với k= 0 Tìm tất cả các giá trị của k để hệ có nghiệm duy nhất Giải : 1. Với k=0 thì ta có hệ : ĐK : ( với u=x+y; v=xy) Từ đó dễ dàng giải ra 2ĐK : Trong hệ đã cho vai trò của x và y là như nhau. Do đó diều kiện cần để hệ có nghiệm duy nhất là x=y. Thế x=y vào hệ ta được: Nhưng với k=0 thì hệ có ba nghiệm. Vậy k=0 không là kết quả cần tìm ĐS : Không tồn tại k thoả mãn yêu cầu đề bài Bài 31 : Xác định tham số a để hệ sau đây có nghiệm duy nhất: Giải : Giả sử hệ có nghiệm là thì do vai trò của x, y như nhau ,nên cũng là nghiệm của phương trình . Vì vậy điều kiện cần để hệ có nghiệm duy nhất là x=y. Thay y=x vào phương trình đầu ta có : Phương trình này có nghiệm duy nhất Điều kiện đủ: khi thì hệ trở thành : Hoặc Hoặc vô nghiệm ĐS : Bài 32 : Học viện ngân hàng-Phân viện ngân hàng tp HCM Giải hệ phương trình: HD: đây là hệ có vế trái đẳng cấp bậc 2 đối với x và y ĐS: hệ có 4 nghiệm là Bài 33 : Học viện chính trị Quốc gia HCM-Phân viện báo chí và tuyên truyền Giải hệ phương trình: Giải: ĐK : Với x>0, y>0 ta có : Trừ từng vế hai phương trình ta có: Xét hàm số : f(t) là hàm đồng biếnị phương trình (*) Û x=y Thay y=x vào phương trình (1) ta có : 2x3-x2-1=0Û (x-1)(2x2+x+1)=0 Suy ra hệ có nghiệm duy nhất là (1;1) Bài 34: ĐH Đà Nẵng –Khối A Giải hệ phương trình: Giải: ĐK: x>0; x≠1; y>0, y≠1 Hệ đã cho Hệ đầu cho nghiệm x=y=10 Hệ sau vô nghiệm ĐS: Hệ đã cho có nghiệm (10;10) Bài 35 : ĐH Huế- Khối A, B, V Cho hệ phương trình : Với a là số dương , khác 1. Xác định a để hệ phương tình trên có nghiệm duy nhất và giải hệ trong trường hợp đó Giải: ĐK: Hệ đã cho Û (*) Xét hai trường hợp: 1. nếu a = 2: lúc đó từ (1) ta có : x2-y2=2 Dẫn tới hệ : Phương trình này có vô số nghiệm; chẳng hạn : Nếu a ≠ 2 và a>0; a≠ 1: (*) Û Thay vào (1) ta có : x-y=a. Hệ đã cho Û ; Hệ này có nghiệm duy nhất là: Bài 36: ĐH Cần Thơ - Khối A 1. Tìm giá trị của tham số a để hệ phương trình sau có đúng một nghiệm: Giải: Nếu là nghiệm của hệ phương trình thì cũng là nghiệm của phương trình. Vì vậy để hệ có nghiệm duy nhất thì điều kiện cần là Thay vào hệ , ta có : a = . ĐK đủ : Với a = , thì hệ trở thành : Phương trình (1)Û Nghiệm này thỏa mãn phương trình (2)ịHệ có nghiệm duy nhấtÛ a = Các đề thi ĐH từ 2002 đến 2012 Bài 37: ĐH,CĐ-Khối D-Năm 2007 Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực: Giải: Nếu x>0 : thì Nếu x<0 thì -x<0 và Vì thế nếu đặt thì ta có Tương tự : Đặt v= thì ta có Hệ đã cho ị u, v là nghiệm của phương trình : t2-5t+8-m=0 Û t2-5t+8 = m (*) Hệ đầu có nghiệmÛ phương trình (*) có hai nghiệm t1, t2 thoả mãn . Xét hàm số f(t)= t2-5t+8 với Bảng biến thiên: x -Ơ -2 2 + Ơ y’ - 0 + 0 - 0 + + Ơ + Ơ y 22 2 Với m≥22; ÊmÊ2 thì đường thẳng y = m luôn cắt Parabol y= t2 -5t-+8 tại hai điểm phân biệtÛhệ xuất phát có nghiệm Bài 38 : ĐH,CĐ - khối D 2006 Chứng minh rằng với mọi a>0, hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất: Giải: ĐK : x≥ 1; y≥ 1. Từ (2) ta có :y=x+a thay vào (1) ta có : f(x) = Xét hàm với x>-1; a>0 Hàm f(x) là hàm liên tục trên (-1;+∞) và : ; ị Phương trình : f(x) =0 có ít nhất một nghiệm trên (-1;+∞) Hay với mọi a>0 thì hệ đã cho luôn có nghiệm Mặt khác : (vì ) ị f(x) biến thiên tăng trên [-1;+∞) . Vậy với mọi a > 0, phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất trên (-1;+∞) Bài 39 : ĐH,CĐ -Khối B- 2002 Giải hệ phương trình : Giải: ĐK: Đặt thì phương trình (1) Û t2 = t3 Û t2(1-t) = 0 Û t = 0 Ú t = 1 Û (x-y=0) Ú(x-y=1) (2) Û (x+y)2 = x+y+2 Û (x+y)2-(x+y) -2 = 0 Û X+y=-1 (loại) Dẫn đến các hệ : ĐS: Hệ đã cho có hai nghiệm là : Bài 40: ĐH,CĐ -Khối D- 2002 Giải hệ phương trình : Giải: Vì nên (2) Û (3) Thay (3) vào (1) : Do >0 nên y= 0 loại; Với y = 1 thì x=0; Với y = 4 thì x = 2 ĐS: Hệ có hai nghiệm là Bài 41: ĐH,CĐ -Khối B-2003 Giải hệ phương trình : Giải: ĐK: x≠ 0; y≠ 0 Hệ thứ nhất cho nghiệm (1,1) Hệ thứ hai vô nghiệm Bài 42 : ĐH,CĐ -Khối A-2003 Giải hệ phương trình : Giải: ĐK: x≠ 0; y≠ 0. Lúc đó (1) Û Thay y=x vào (2) : x3-2x+1 = 0Û (x-1)(x2+x-1) = 0 ĐS : Hệ có ba nghiệm là Bài 43 : ĐH,CĐ -Khối A-2004 Giải hệ phương trình : Giải: y> 0; y> x Bài 44 : ĐH,CĐ -Khối D-2004 Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm: Giải: Đặt : Hệ đã cho u và v là nghiệm của phương trình : t2-t+m = 0 (*) Hệ đã cho có nghiệm Û phương trình (*) có nghiệm t không âm Bài 45 : ĐH,CĐ -Khối B-2005 Giải hệ phương trình : Giải : ĐK: x≥ 1; 0 < yÊ 2 (2) Û 3(1+log3x)-3log3y 3Û log3x=log3yÛ x = y Thay y = x vào (1) ta có : ĐS : Hệ có hai nghiệm là (1;1), (2;2) Bài 46: ĐH,CĐ -Khối A -2006 Giải hệ phương trình : Giải : ĐK : x ≥ -1; y ≥ -1; xy>0 Lúc đó : (2) Û x+y+2+2= 16 Û Û Dẫn đến giải hệ : ĐS : Hệ đã cho có một nghiệm là (3;3) Bài 47: ĐH,CĐ -Khối A -2008 Giải hệ phương trình : Giải : với u = x2+y; v = xy Bài 48: ĐH,CĐ -Khối B -2008 Giải hệ phương trình : Giải : Hệ đó cho Thay (4) v ào (3) v à đặt t=x+3 ta có : Với ; Vứi x=0 (loại , vì không thoả mãn (1)) ĐS : Hệ có một nghiệm là Cách khác : (1) Û (x2+xy)2=2x+9 Û xy= (3) . Thay (3) vào (1) : X=0 không thoả mãn (1) X=-4 Bài 49: ĐH,CĐ -Khối D -2008 Giải hệ phương trình : Giải: ĐK : x ≥ 1; y ≥ 0 Û x2-2y2+(xy-2xy)-x-y=0Û (x+y)(x-2y-1)=0Ûx=-y Ú x=2y+1 *Với x = - y : vì y > 0 nên x < 0 loại *Với x = 2y +1,thay vào (2) ta có : ((loại) Với y= 2 thì x= 5 ĐS : hệ đã cho có một nghiệm là (5;2) Bài 50: ĐH,CĐ -Khối B -2009 Giải hệ phương trình : Giải; Hệ đã cho *Với x=3y thì (1) trở thành : 3y2-4y+1=0 *Với x =12y thì (1) trở thành : 12y2+5y+1=0 phương trình này vô nghiệm(vì) ĐS: Hệ đã cho có hai nghiệm là : Bài 51: ĐH,CĐ -Khối D -2009 Giải hệ phương trình : Giải: Hệ dã cho ( u=x+y; v=) *Với *Với ĐS: Hệ đã cho có hai nghiệm là Bài 52: ĐH,CĐ -Khối A -2010 *Giải hệ phương trình : Giải: Phương trình thứ nhất của hệ (1) Nhận xét : (1) có dạng với f(t) =(t2+1)t f’(t) =3t2+1 > 0,ị f đồng biến trên . Do đó (1) Û 2x= Thế vào phương trình thứ hai của hệ ta được : Nhận thấy x=0; x= không phải là nghiệm của phương trình (3) Xét hàm g(x) = trên g’(x) =ị g(x) là hàm nghịch biến trên . Mặt khác do đó (3) có nghiệm duy nhất là ị Hệ có nghiệm là Bài 53: ĐH,CĐ -Khối B -2010 Giải hệ phương trình : Giải: ĐK: . Thay vào (2) ta có : *Với y=0 (loại) *Với y=ị x=-1 Vậy hệ đã cho có nghiệm là Bài 54: ĐH, CĐ -Khối A-2011 Giải hệ phương trình : Giải: (2)Û TH1: TH2: Û Û Tóm lại hệ đã cho có 4 nghiệm là: Bài 55 : CĐ, ĐH –Khối D-2011 Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm: Giải: Hệ đã cho Û Với u=x2-x; v=2x-y; ĐK : Û Xét hàm trên x + y’ + 0 - y - Vậy hệ có nghiệm thuộc Û Bài 56: Khối A- 2012 Giải hệ phương trỡnh : Cỏch 1: Đặt t=-x thỡ hệ trở thành Lưu ý : với S=y+t; P=y.t Hệ trở thành : Vậy hệ cú nghiệm là : Cỏch 2 : Hệ đó cho: Từ (2) ta cú : Xột hàm số : trờn D = nghịch biến trờn D. Từ đú (3) Thay (3) vào (2) ta cú : Vậy hệ cú nghiệm là : Bài 57: Khối D-2012 Giải hệ phương trỡnh: (x, yR) Vậy hệ cú ba nghiệm là
Tài liệu đính kèm: