Tiết 2:
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Viết được công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
- Viết được công thức của vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa.
2. Về kĩ năng
- Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật lý 12.
3. Phát triển năng lực, giá trị sống
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập
- Giá trị sống : Tôn trọng
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị một con lắc lò xo treo thẳng đứng
- Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc lò xo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
3. Bài mới
Hoạt động : KHỞI ĐỘNG TÌM LỜI GIẢI ĐÁP
Câu 1 : Mối quan hệ giữa vận tốc và tọa độ là gì ?
Câu 2 : Có phải vật càng ở xa gốc tọa độ thì vận tốc càng lớn không ?
Câu 3 : Khi nào thì vật dao động có vận tốc lớn ?
Câu 4 : Mỗi quan hệ giữa vận tốc và gia tốc là gì ?
Câu 5 : Có phải vật có vận tốc lớn thì gia tốc lớn không ?
Câu 6 : Khi nào vật dao động có gia tốc lớn ?
* KHỞI ĐỘNG
- Tiết trước ta nghiên cứu xong phương trình dao động điều hòa là dạng cosin, hôm nay ta sẽ tìm hiểu tiếp về phương trình vận tốc và gia tốc của nó như thế nào?
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa (15phút)
Ngày soạn 12/8/2019 Dạy Ngày dạy Tiết Lớp 12A8 12A9 Tiết 1: CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ §1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nêu được định nghĩa của dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa - Viết được biểu thức của phương trình của dao động điều hòa giải thích được các đại lượng trong phương trình - Nêu được dao động điều hòa và chuyển động tròn đều. 2. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật lý 12. 3. Phát triển năng lực, giá trị sống - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học - Giá trị: Hạnh phúc, tôn trọng, hòa bình, hợp tác II. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị một con lắc lò xo treo thẳng đứng - Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc lò xo nằm ngang. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Bài mới * Tiến trình giảng dạy Hoạt động: KHỞI ĐỘNG Xem phim dựng hậu trường. Giáo viên cho học sinh xem một số đoạn phim TÂY DU KÝ. Yêu cầu dự đoán vì sao các nhân vật lại bay được? Học sinh vẽ hình mô tả hậu trường. Yêu cầu trả lời những câu hỏi sau: Nếu 1 trong 2 sợi dây buộc các nhân vật đứt khi đang thực hiện cảnh quay? Cảnh quay diễn ra với tốc độ nào? Sau khi thực hiện cảnh quay theo các em diễn viên sẽ chuyển động ra sao? Thực hiện cảnh thị phạm. Lấy cái cặp làm diễn viên, cho cặp bay qua ống kính của máy ảnh, thu lại cảnh chiếc cặp sách có phép CÂN ĐẨU VÂN. Như vậy sau khi bay xong thì cái cặp lắc lư chuyển động như vậy được gọi là dao động điều. Mời các em KHỞI ĐỘNG học: DAO ĐỘNG CƠ Hoạt động 1: Dao động cơ (10 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Lấy ví dụ về dao động trong thực tế mà hs có thể thấy từ đó yêu cầu hs định nghĩa dao động cơ. - Lấy một con lắc đơn cho dao động và chỉ cho hs dao động như vậy là dao động tuần hoàn - Dao động tuần hoàn là gì? - Kết luận I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ? Dao động cơ là chuyển động là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn - Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ (vị trí cũ và hướng cũ) sau những khoảng thời gian bằng nhau. Hoạt động 2: Phương trình của dao động điều hòa (25 phút) - Vẽ hình minh họa ví dụ - Yêu cầu hs xác định góc MOP sau khoảng thời gian t. - Yêu cầu hs viết phương trình hình chiếu của OM lên x - Đặt OM = A yêu cầu hs viết lại biểu thức - Nhận xét tính chất của hàm cosin - Rút ra P dao động điều hòa - Yêu cầu hs định nghĩa dựa vào phương trình - Giới thiệu phương trình dao động điều hòa II. Phương trình của dao động điều hòa 1. Ví dụ - Đặt A = OM ta có: 2. Định nghĩa 3. Phương trình - Phương trình x = A cos(ωt + φ) gọi là phương trình của dao động điều hòa 4. Chú ý IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5 phút) 1. Chọn câu sai A. Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên đường kính là dao động điều hòa. B. Biên độ của dao động là li độ lớn nhất của vật dao động và có giá trị âm C. Biên độ của dao động là li độ lớn nhất của vật dao động và có giá trị dương D. Pha ban đầu của dao động là pha của dao động lúc t = 0 V. TÌM TÒI MỞ RỘNG ........................ Ngày soạn 12/8/2019 Dạy Ngày dạy Tiết Lớp 12A8 12A9 Tiết 2: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Viết được công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. - Viết được công thức của vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. 2. Về kĩ năng - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật lý 12. 3. Phát triển năng lực, giá trị sống - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập - Giá trị sống : Tôn trọng II. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị một con lắc lò xo treo thẳng đứng - Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc lò xo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5phút) 3. Bài mới Hoạt động : KHỞI ĐỘNG TÌM LỜI GIẢI ĐÁP Câu 1 : Mối quan hệ giữa vận tốc và tọa độ là gì ? Câu 2 : Có phải vật càng ở xa gốc tọa độ thì vận tốc càng lớn không ? Câu 3 : Khi nào thì vật dao động có vận tốc lớn ? Câu 4 : Mỗi quan hệ giữa vận tốc và gia tốc là gì ? Câu 5 : Có phải vật có vận tốc lớn thì gia tốc lớn không ? Câu 6 : Khi nào vật dao động có gia tốc lớn ? * KHỞI ĐỘNG - Tiết trước ta nghiên cứu xong phương trình dao động điều hòa là dạng cosin, hôm nay ta sẽ tìm hiểu tiếp về phương trình vận tốc và gia tốc của nó như thế nào? * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa (15phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Giới thiệu cho hs nắm được thế nào là dao động tòn phần. - Yêu cầu hs nhắc lại cách định nghĩa chu kì và tần số của chuyển động tròn? - Liên hệ dắt hs đi đến định nghĩa chu kì và tần số, tần số góc của dao động điều hòa. - Nhận xét chung III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa 1. Chu kì và tần số * Chu kì (T): Đơn vị là s * Tần số (f): Đơn vị là 1/s hoặc Hz. 2. Tần số góc Giữa tần số góc, chu kì và tần số có mối liên hệ: Hoạt động 2: Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa (15phút) - Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức của định nghĩ đạo hàm - Gợi ý cho hs tìm vận tốc tại thời điểm t của vật dao động - Hãy xác định giá trị của v tại + Tại + Tại x = 0 - Tương tự cho cách tìm hiểu gia tốc - Nhận xét tổng quát IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa 1. Vận tốc v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) * Tại thì v = 0 * Tại x = 0 thì v = vmax = ω.A 2. Gia tốc a = v’ = x” = -ω2A cos(ωt + φ) a = - ω2x * Tại x = 0 thì a = 0 * Tại thì a = amax = ω2A Hoạt động 3: Đồ thị của dao động điều hòa (10 phút) - Yêu cầu hs lập bảng giá trị của li độ với đk pha ban đầu bằng không - Nhận xét gọi hs lên bản vẽ đồ thị. - Củng cố bài học V. Đồ thị của dao động điều hòa t T IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút) 1. Củng cố 1. Một vật dao động điều hòa theo quy luật x = Acos(ωt + φ) vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại khi: A. li độ có trị số cực đại B. gia tốc có trị số cực đại C. pha dao động có trị số cực đại D. pha dao động có trị số bằng không 2. Một vật dao động điều hòa. Mệnh đề nào sau đây không đúng A. Li độ của vật biến thiên theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian B. Ở các vị trí biên thì gia tốc có giá trị cực đại C. Vectơ vận tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng D. Chu kì dao động là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần 2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan. V. TÌM TÒI MỞ RỘNG ............... Ngày soạn 25/8/2019 Dạy Ngày dạy Tiết Lớp 12A8 12A9 Tiết 3+4 : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC. 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về dao động điều hòa. - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình động học. 2. Kỹ năng - Giải bài toán phương trình dao động điều hòa 3. Phát triển năng lực, giá trị sống - Năng lực tính toán, tự luận - Giá trị sống: Đoàn kết, hợp tác II. CHUẨN BỊ - Phương pháp giải bài tập - Lựa chọn cac bài tập đặc trưng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5phút) 3. Bài mới Tiết 3: Bài tập SGK + Phiếu học tập Hoạt động: KHỞI ĐỘNG ĐI TÌM THUYỀN TRƯỞNG Thuyền trưởng là người thuộc lý thuyết về bài giảng của ngày hôm trước. 3 em học sinh tham gia chơi là thủy thủ sẽ được chọn 5 ứng viên thuyền trưởng. Sau khi chọn xong các thuyền trưởng sẽ trả lời 5 câu hỏi đến từ giáo viên. Ứng viên hoàn thành 4/5 câu chính thức là thuyền trưởng. Học sinh nào chọn được nhiều thuyển trưởng nhất sẽ là người chiến thắng – nhận phần thưởng, còn thuyển trưởng sẽ được điểm 9, 10. Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (10 phút) PHIẾU HỌC TẬP 1. Tích của tần số và chu kì của một dao động điều hòa bằng hằng số nào sau đây: A. 1 B. π C. – π D. Biên độ của dao động 2. Vận tốc đạt giá trị cực đại của một dao động điều hòa khi: A. vật ở vị trí biên dương B. vật qua vị trí cân bằng C. vật ở vị trí biên âm D. vật nằm có li độ bất kì khác không 3. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động là: A. 12cm B. -6 cm C. 6 cm D. -12 cm 4. Cho phương trình dao động điều hòa cm. Biên độ và pha ban đầu là bao nhiêu? A. 5 cm; 0 rad B. 5 cm; 4π rad C. 5 cm; (4πt) rad D. 5 cm; π rad Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Phát phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh làm bài 1 2 3 4 A B C D Hoạt động 2: Bài tập SGK - Yêu cầu hs đọc các bài tập 7, 8, 9 SGK thảo luận theo nhóm 2 đến 3 hs trả lời. - Yêu cầu hs đọc bài 10 và tiến hành giải - Yêu cầu hs giải bài 11 - Kết luận chung Bài 7 .Đáp án C Bài 8.Đáp án A Bài 9.Đáp án D Bài 10 * A = 2 cm; φ = - rad * pha ở thời điểm t: (5t - ) rad Bài 11. Biên độ A = 18 cmT = 2. 0,25 s = 0,5 s; f = Hz Tiết 4: Hoạt động 2:Bài tập tự luận 1. Một vật nặng dao động với tần số f=5/π Hz. Tại thời điểm ban đầu vật có ly độ x=4 cm với vận tốc v=0m/s. Viết phương trình dao động của vật nặng. 2. Một con lắc lò xo có khối lượng m = 50 g, dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T=0,2s và chiều dài quỹ đạo là L=40cm. Viết phương trình dao động của con lắc. Chọn gốc thời gian lúc con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 1. Ta có: w=2πf=10 rad/s; A == 4 (cm); cosj = = 1 = cos0 ð j = 0. Vậy x = 4cos20t (cm). 2. Ta có: w == 10p rad/s; A==20 cm; cosj==0=cos(±); vì v<0 ð j = . Vậy: x = 20cos(10pt +) (cm). IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN - Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và đọc trước bài co lắc lò xo. V. TÌM TÒI MỞ RỘNG ............... Ngày soạn 25/8/2019 Dạy Ngày dạy Tiết Lớp 12A8 12A9 Tiết 5: CON LẮC LÒ XO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nêu được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa. - Nêu được công thức tính chu kì của con lắc lò xo. - Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. - Nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo 2. Về kĩ năng - Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa. - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập trong SGK hoặc SBT vật lý 12. - Viết được phương trình động học của con lắc lò xo. 3. Phát triển năng lực, giá trị sống - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị một con lắc lò xo treo thẳng đứng - Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc lò xo nằm ngang. (Nếu có thể chuẩn bị con lắc lò xo trên đệm không khí) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5phút) 3. Bài mới Hoạt động: KHỞI ĐỘNG CON HÙ DỌA GV cho cả lớp xem con hù dọa, khi con HÙ DỌA được bật lên ta thấy nó lắc lư. Các em hãy cùng giải thích sự lắc lư, nhún nhảy của con Hù dọa. Học sinh giải quyết vấn đề. Để giải quyết được vấn đề nêu trên về con Hù dọa, mời các em học sinh cùng bước KHỞI ĐỘNG Con lắc lò xo. * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Con lắc lò xo Hoạt động của giáo viên và học sinh ... số liệu đo được trên các dụng cụ đo. - Nếu > 1 ® sẽ như thế nào? - Khi mạch thứ cấp ngắt (I2 = 0), khi ta thay đổi U1 ® I1 thay đổi như thế nào? - Thí nghiệm 2: Khoá K đóng (chế độ có tải). Trong thí nghiệm này ta sẽ khảo sát để xem giữa các giá trị I, U, N của các cuộn dây liên hệ với nhau như thế nào? - I2 không vượt quá một giá trị chuẩn để không quá nóng do toả nhiệt (thường không quá 55oC) ® máy biến áp làm việc bình thường. - Trong hệ thức bên chỉ là gần đúng với sai số dưới 10%. - Y/c trình bày sự tổn hao điện năng trong một máy biến áp gồm những nguyên nhân nào? - Với các máy khi làm việc bình thường (H > 98%), có thể viết: U2I2 = U1I1 ® công suất biểu kiến ở cuộn thứ cấp xấp xỉ bằng công suất biểu kiến ở cuộn sơ cấp. Đơn vị (V.A) 2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp R K ~ A1 V1 V2 A2 a. Thí ghiệm 1: Khoá K ngắt (chế độ không tải) I2 = 0. - Hai tỉ số và luôn bằng nhau: - Nếu > 1: máy tăng áp. - Nếu < 1: máy hạ áp. - Khi một máy biến áp ở chế độ không tải, thì nó hầu như không tiêu thụ điện năng. b. Thí ghiệm 2: Khoá K đóng (chế độ có tải). - Khi I2 ¹ 0 thì I1 tự động tăng lên theo I2. - Kết luận: (Sgk) 3. Hiệu suất của máy biến áp * Chú ý - Sự tổn hao điện năng trong một máy biến áp gồm có: + Nhiệt lượng Jun trong các cuộn dây. + Nhiệt lượng Jun sinh ra bởi dòng điện Fu-cô. + Toả nhiệt do hiện tượng từ trễ. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về ứng dụng của máy biến áp (2 phút) - Y/c HS nêu các ứng dụng của máy biến áp. III. Ứng dụng của máy biến áp 1. Truyền tải điện năng. 2. Nấu chảy kim loại, hàn điện. IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5 phút) 1. Củng cố Hệ thống lại trọng tâm của bài học và các công thức 2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 91 và bài tập trong SBT lý 12 trang 26 và 27. Ngày soạn 25/10/2019 Dạy Ngày dạy Tiết Lớp 12A8 12A9 Tiết 36 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha và máy phát điện 3 pha. 2. Về kĩ năng - Phân tích được hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha và các cách mắc mạch ba pha 3. Phát triển năng lực, giá trị sống - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ - Thí nghiệm biểu diễn về máy phát điện xoay chiều ba pha gồm: 3 cuộn dây lệch 1 góc 1200 trong không gian, một nam châm có thể quay quanh trục, hệ 4 đèn LED được măc thành mạch hình sao và hình tam giác III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 2. Bài mới * KHỞI ĐỘNG - Trên các đường dây điện quốc gia ta thấy thường một hệ thống dây gồm 3 hoặc 4 soiự dây. Đây là đường điện 3 pha vì thực tế khi truyền tải điện đi xa để tiết kiệm dây dẫn người ta dung dòng điện ba pha. Vậy dòng điện ba pha là gì và làm sao để có dòng ba pha? Ta sẽ tìm hiểu qua bài “MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA” * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều một pha (15 phút) Hoạt động của GV Nội dung - Cho HS nghiên cứu mô hình máy phát điện xoay chiều 1 pha ® Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? ® Nó có cấu tạo như thế nào? N S S + Các cuộn nam châm điện của phần cảm (ro to): B2 B1 B3 + Các cuộn dây của phần ứng (stato): I. Máy phát điện xoay chiều một pha Cấu tạo: - Phần cảm (roto) tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay. - Phần ứng (stato) gồm các cuộn dây giống nhau, cố định trên một vòng tròn. + Từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số: trong đó: n (vòng/s) p: số cặp cực. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều 3 pha (20 phút) - Giới thiệu về hệ 3 pha. - Thông báo về máy phát điện xoay chiều 3 pha. - Nếu suất điện động xoay chiều thứ nhất có biểu thức: e1 = e0coswt thì hai suất điện động xoay chiều còn lại có biểu thức như thế nào? - Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình để tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha. N S - Máy phát ba pha được nối với ba mạch tiêu thụ điện năng (tải). Xét các tải đối xứng (cùng điện trở, dung kháng, cảm kháng). - Các tải được mắc với nhau theo những cách nào? - Mô tả hai cách mắc theo hình 17.6 và 17.7 Sgk. - Trình bày điện áp pha và điện áp dây. - Dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra là dòng ba pha. ® Chúng có đặc điểm gì? - Nếu các tải là đối xứng ® ba dòng điện này sẽ có cùng biên độ. - Hệ ba pha có những ưu việt gì? III. Hệ ba pha - Hệ ba pha gồm máy phát ba pha, đường dây tải điện 3 pha, động cơ ba pha. 1. Máy phát điện xoay chiều 3 pha - Là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần sồ, cùng biên độ và lệch pha nhau 1200 từng đôi một. ~ ~ ~ 1 2 3 0 - Cấu tạo: (Sgk) 2. Cách mắc mạch ba pha - Trong mạch ba pha, các tải được mắc với nhau theo hai cách: a. Mắc hình sao. b. Mắc hình tam giác. - Các điện áp u10, u20, u30 gọi là điện áp pha. - Các điện áp u12, u23, u31 gọi là điện áp dây. Udây = Upha 3. Dòng ba pha - Dòng ba pha là hệ ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số, nhưng lệch pha với nhau 1200 từng đôi một. 4. Những ưu việt của hệ ba pha - Tiết kiệm dây dẫn. - Cung cấp điện cho các động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp. IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút) 1. Củng cố 1. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vec tơ quay 300 vòng/phút tạo bởi 20 cực của nam châm điện quay voiứ tốc độ bao nhiêu? A. 10 vong/s B.20 vòng/s C. 5 vòng/s D. 50 vòng/s 2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 94 và SBT trang 28 V. TÌM TÒI MỞ RỘNG ............... Ngày soạn 25/10/2019 Dạy Ngày dạy Tiết Lớp 12A8 12A9 Tiết 37 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về công suất và hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp. Kiến thưc về MBA - Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. II. CHUẨN BỊ - Phương pháp giải bài tập - Lựa chọn cac bài tập đặc trưng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * KHỞI ĐỘNG - Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập. * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 85 (15 phút) Hoạt động của GV Nội dung - Yêu cầu hs đọc cac bài tập SGK trang 85 - Tại sao lựa chọn - Đọc bài 4 và tiến hành giải chọn đáp án đúng - Nhận xét và cho học sinh tiến hành giải - Đánh giá bài giải của hs - Nhận xét và đánh giá chung từng bài giải của hs Bài 2 Đáp án C Bài 3 Đáp án B Bài 4 Đáp án A Bài 5 Đáp án A => Bài 6 Ta có Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 91 (20 phút) Hoạt động của GV Nội dung - Yêu cầu hs đọc cac bài tập SGK trang 91 - Tại sao lựa chọn - Đọc bài 4 và tiến hành giải chọn đáp án đúng - Nhận xét và cho học sinh tiến hành giải - Đánh giá bài giải của hs - Nhận xét và đánh giá chung từng bài giải của hs - Nhận xét tiết học Bài 2 Đáp án C Bài 3 Đáp án A Bài 4 a) > 1: máy tăng áp. vòng b)Cuộn sơ cấp có tiết diện lớn hơn Bài 5 a) Công suất ngỏ ra và ngỏ vào b) Cường độ dòng điện ngỏ ra Bài 6 a) b) Độ giảm thế = RIra = 72,7V c) Điện áp cuối dây: 110 - 72,7 = 38,3V d) e) I’ra = 200/11 A Độ giảm thế : 36,36 V Điện áp cuối dây: 183,64 V P’ = 661,15 W IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN - Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và xem trước bài “MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU” CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày soạn 25/10/2019 Dạy Ngày dạy Tiết Lớp 12A8 12A9 Tiết 38 MẠCH DAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ. - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC. - Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.. 2. Về kĩ năng - Phân tích hoạt động của mạch dao động - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3. Phát triển năng lực, giá trị sống - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. CHUẨN BỊ - Mô hình mạch dao động III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Bài mới * KHỞI ĐỘNG - Ở chương 3 ta đã tìm hiểu mạch RLC nối tiếp và các mạch RC, RL. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu một mạch LC nối tiếp xem có tính chất gi? Ta sẽ biết được sau khi học bài “MẠCH DAO ĐỘNG” * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu về mạch dao động Hoạt động của GV Nội dung - Minh hoạ mạch dao động C L C L Y C L x + - q I. Mạch dao động 1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín. - Nếu r rất nhỏ (» 0): mạch dao động lí tưởng. 2. Muốn mạch hoạt động ® tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. 3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài. Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động - Vì tụ điện phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều ® có nhận xét gì về sự tích điện trên một bản tụ điện? - Trình bày kết quả nghiên cứu sự biến thiên điện tích của một bản tụ nhất định. - Trong đó w (rad/s) là tần số góc của dao động. - Phương trình về dòng điện trong mạch sẽ có dạng như thế nào? - Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện ® phương trình q và i như thế nào? - Từ phương trình của q và i ® có nhận xét gì về sự biến thiên của q và i. - Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với q? - Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i? - Có nhận xét gì về và trong mạch dao động - Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động? ® Chúng được xác định như thế nào? - Giới thiệu cho hs khái niệm năng lượng điện từ II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động 1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng - Sự biến thiên điện tích trên một bản: q = q0cos(wt + j) với - Phương trình về dòng điện trong mạch: với I0 = q0w - Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện q = q0coswt và Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha p/2 so với q. 2. Định nghĩa dao động điện từ 3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động - Chu kì dao động riêng - Tần số dao động riêng III. Năng lượng điện từ IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút) 1. Củng cố 1. Sự biến thiên của dòng điện I trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến tiên của điện tích q của một bản tụ A. i cùng pha với q B. i ngược pha với q C. i sơm hơn q 900 D. i trễ hơn q 900 2. Nếu tăg số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ A. tăng B. Giảm C. không đổi D. Không đủ cơ sở trả lời 2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 107 và SBT trang 29, 30,31
Tài liệu đính kèm: