• Sóng điện từ có vận tốc rất lớn, bằng vận tốc ánh sáng trong môi trường. Trong chân không, v = c = 300.000km/s = 3.108m/s.
• Sóng điện từ mang năng lượng.
• Sóng điện từ là sóng ngang. và vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng.
• Sóng điện từ truyền đi trong mọi môi trường, kể cả trong chân không.
• Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa
Tiết 41 : BÀI 33 : SÓNG ĐIỆN TỪ I / MỤC TIÊU : Hiểu được một cách sơ lược sự lan truyền của tương tác điện từ và về sự hình thành của sóng điện từ. Nắm chắc các tính chất của sóng điện từ. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Vẽ các hình 33.1 SGK và hình 33.2 SGK vào tờ giấy khổ lớn. 2 / Học sinh : Ôn lại biểu thức về sóng cơ học (chương III) và về điện từ trường. III / NỘI DUNG : 1. Sự lan truyền tương tác điện từ – sóng điện từ : a. Sự lan truyền của tương tác điện từ : Vận tốc truyền tương tác điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong môi trường. b. Sóng điện từ : Quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian là một quá trình sóng, sóng đó được gọi là sóng điện từ. 2. Tính chất của sóng điện từ Sóng điện từ có vận tốc rất lớn, bằng vận tốc ánh sáng trong môi trường. Trong chân không, v = c = 300.000km/s = 3.108m/s. Sóng điện từ mang năng lượng. Sóng điện từ là sóng ngang. và vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Sóng điện từ truyền đi trong mọi môi trường, kể cả trong chân không. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa l = v.T = {v : vận tốc truyền sóng điện từ trong môi trường IV / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Hai điện tích điểm tương tác với nhau. HS : Điện trường E1 biến thiên tuần hoàn theo thời gian . HS : Từ trường B1 biến thiên tuần hoàn theo thời gian . HS : Điện trường E2 biến thiên tuần hoàn theo thời gian HS : Xuất hiện điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian trong không gian, lan truyền ra xa điểm O. Và phải mất mộtbkhoảng thời gian, nó mới lan truyền được tới điện tích q2 đặt tại M. HS : Nêu định nghĩa sóng điện từ. Hoạt động 2 : HS : Với những giá trị khác nhau ? HS : Bằng vận tốc ánh sáng. HS : Có mang năng lượng. HS : Có mang năng lượng. Năng lượng này tăng theo lũy thừa bậc 4 của tần số sóng ? HS : Sóng ngang hoặc sóng dọc. HS : Sóng ngang HS : Rắn, lỏng, khí HS : Rắn, lỏng, khí và chân không. HS : Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa. HS : Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa. GV : Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta có hai điện tích điểm q1 và q2 lần lượt đặt tại hai điểm O và M ? GV : Khi điện tích điểm q1 dao động điều hòa tại O thì sẽ tạo ra cái gì ? GV : Điện trường biến thiên nó gây ra những điểm lân cận nó cái gì ? GV : Từ trường biến thiên nó gây ra những điểm lân cận nó cái gì ? GV : Quá trình đó cứ tiếp tục lặp đi lặp lại : điện trường biến thiên sinh ra từ trường biến thiên, rồi từ trường biến thiên sinh ra điện trường biến thiên. Kết quả xuất hiện cái gì ? GV : Sóng điện từ là gì ? GV : Sóng điện từ lan truyền trong một môi trường vật chất như thế nào ? GV : Suy ra vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong chân không ? GV : Sóng cơ học có mang năng lương không ? GV : Suy ra sóng điện từ có mang năng lượng không ? GV : Sóng cơ học là sóng gì ? GV : Suy ra sóng điện từ là sóng gì ? GV : Sóng cơ học lan truyền trong những môi trường nào ? GV : Suy ra sóng điện từ lan truyền trong những môi trường nào ? GV : Sóng cơ học có những tính chất gì ? GV : Suy ra sóng điện từ có những tính chất gì ? V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 Xem bài 34 + 35
Tài liệu đính kèm: