Giáo án Vật lý 12 - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lý 12 - Năm học 2011-2012

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu chương I

- Lấy các ví dụ về các vật dao động trong đời sống: chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động  ta nói những vật này đang dao động cơ  Như thế nào là dao động cơ?

-Tuần hoàn là gì ? Khảo sát các dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua lại không mang tính tuần hoàn  xét quả lắc đồng hồ thì sao?

- Dao động cơ có thể tuần hoàn hoặc không. Nhưng nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau (T) vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ  dao động tuần hoàn. - Lắng nghe .

 - Lắng nghe , tham kh ảo SGK trả lời:

- Là chuyển động qua lại của một vật trên một đoạn đường xác định quanh một vị trí cân bằng.

- Sự lặp đi lặp lại trong những khoảng thời gian như nhau .Quả lắc đồng hồ sau một khoảng thời gian nhất định nó trở lại vị trí cũ theo hướng cũ dao động tuần hoàn .

- Nhận thức vấn đề.

 

doc 141 trang Người đăng dung15 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 12 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/8/2011	
Ngày giảng : 22.08.2011
Tiết 1 Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
I. MỤC TIÊU
+Biết và hiểu dao động cơ,dao động tuần hoàn , dao động điều hoà .
+Biết và hiểu chu kỳ , tần số , tần số góc của dao động điều hoà 
 + Định nghĩa dao động điều hoà.Phương trình dao động điều hoà
 + Phương trình của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong phương trình.
 + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
- Làm được các bài tập SGK.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
+Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2 và thí nghiệm minh hoạ. 
 2. Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều (chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hoặc tần số).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Ngày
Lớp
12A1
12A4
12A6
Tên hs nghỉ tiết
 2. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dao động cơ
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
- Giới thiệu chương I
- Lấy các ví dụ về các vật dao động trong đời sống: chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động ® ta nói những vật này đang dao động cơ ® Như thế nào là dao động cơ?
-Tuần hoàn là gì ? Khảo sát các dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua lại không mang tính tuần hoàn ® xét quả lắc đồng hồ thì sao?
- Dao động cơ có thể tuần hoàn hoặc không. Nhưng nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau (T) vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ ® dao động tuần hoàn.
- Lắng nghe .
 - Lắng nghe , tham kh ảo SGK trả lời:
- Là chuyển động qua lại của một vật trên một đoạn đường xác định quanh một vị trí cân bằng.
- Sự lặp đi lặp lại trong những khoảng thời gian như nhau .Quả lắc đồng hồ sau một khoảng thời gian nhất định nó trở lại vị trí cũ theo hướng cũdao động tuần hoàn . 
- Nhận thức vấn đề.
I. Dao động cơ:
1. Thế nào là dao động cơ
- Là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
- VTCB: thường là vị trí của vật khi đứng yên.
2. Dao động tuần hoàn
- Là dao động mà sau những khoảng thời gian (ngắn nhất)bằng nhau, gọi là chu kì( T) , vật trở lại vị trí như cũ theo hướng cũ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình của dao động điều hoà.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
- Minh hoạ chuyển động tròn đều của một điểm M .P là hình chiếu của M lên ox
- Nhận xét gì về chuyển động của hình chiếu P khi M chuyển động tròn đều ?
- Khi đó toạ độ x của điểm P có phương trình như thế nào?
- Có nhận xét gì về dao động của điểm P? 
- Dao động của P là dao động gì ?
- Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C1
- Thông báo định nghĩa dao động điều hòa.
- Nêu phương trình dao động điều hòa ?
- Gọi tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong phương trình.
- Lưu ý: 
+ A, w và j trong phương trình là những hằng số, trong đó A > 0 và w > 0.
+ Để xác định j cần đưa phương trình về dạng tổng quát x = Acos(wt + j) để xác định.
- Với A đã cho và nếu biết pha ta sẽ xác định được gì? ((wt + j) là đại lượng cho phép ta xác định được gì?)
- Tương tự nếu biết j?
- Qua ví dụ minh hoạ ta thấy giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà có mối liên hệ gì?
- Trong phương trình: x = Acos(wt + j) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động và chiều tăng của pha tương ứng với chiều tăng của góc trong chuyển động tròn đều.
-Lắng nghe , vẽ hình.
- Suy nghĩ , trả lời: Trong quá trình M chuyển động tròn đều, P dao động trên trục 0X quanh gốc toạ độ O.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên : x = Acos(wt + j)
- Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cos 
- Trả lời : Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hoà ® dao động của điểm P là dao động điều hoà.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhận định nghĩa dao động điều hoà.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận các đại lượng trong phương trình.
- Trả lời : Chúng ta sẽ xác định được x ở thời điểm t.
- Trả lời : Xác định được x tại thời điểm ban đầu t0.
- Một điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
II. Phương trình của dao động điều hoà
1. Ví dụ
M
M0
P1
x
P
O
wt
j
+
P2
0
X> 0
X<0
X
X
- Giả sử một điểm M chuyển động tròn đều quỹ đạo là ( 0,A) theo chiều dương(ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc w.
- P là hình chiếu của M lên Ox.
- Giả sử lúc t = 0, M ở vị trí M0 với 
- Sau t giây, vật chuyển động đến vị trí M, với 
- Toạ độ x = của điểm P có phương trình: x = Acos(wt + j)
Vậy: Dao động của điểm P là dao động điều hoà.
2. Định nghĩa
- Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
3. Phương trình
- Phương trình dao động điều hoà:
x = Acos(wt + j)
+ x: li độ của dao động.
+ A: biên độ dao động, là xmax. (A > 0)
+ w: tần số góc của dao động, đơn vị là rad/s.
+ (wt + j): pha của dao động tại thời điểm t, đơn vị là rad.
+ j: pha ban đầu của dao động, có thể dương hoặc âm.
4. Chú ý :
+Điểm P dao động điều hoà trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
+Pt : x = Acos(wt + j) quy ư ớc chọn trục OX làm gốc để tính pha dao động và chiều tăng của pha tương ứng với chiều tăng góc trong chuyển động tròn đều.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà. 
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
- Dao động điều hoà có tính tuần hoàn ® từ đó ta có các định nghĩa:
+Chu kỳ là gì? Đơn vị ?
+Tần số là gì? Đơn vị ?
+Tần số góc là gì? Đơn vị?
- Trong chuyển động tròn đều giữa tốc độ góc w, chu kì T và tần số có mối liên hệ như thế nào?
- Nghe, suy nghĩ , trả lời và ghi nhận các định nghĩa và đơn vị về chu kì , tần số và tần số góc.
- Nêu công thức :
III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà 
1. Chu kì và tần số
- Chu kì (kí hiệu và T) của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần.
+ Đơn vị của T là giây (s).
- Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều hoà là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.
+ Đơn vị của f là 1/s gọi là Héc (Hz).
2. Tần số góc
- Trong dao động điều hoà w gọi là tần số góc. Đơn vị là rad/s.
Hoạt động 4: Tổng kết bài học.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại những nội dung kiến thức trọng tâm.
- Yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Nhận xét giờ học.
-Ghi nhận.
- Nhận nhiệm vụ học tập
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn :	15/8/2011	
Ngày giảng : 24/08/2011
Tiết 2. Bài 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
I MỤC TIÊU:
 + Biết ,hiểu và vận dụng phương trình vận tốc , gia tốc trong dao động điều hoà
 + Vẽ đồ thị dao động điều hoà .
 +Làm được các bài tập tương tự SGK 
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: 
 +Đồ thị li độ theo thời gian khi 
 2.Học sinh: 
 +Học bài và làm bài tập , chuẩn bị bài cũ theo yêu cầu của tiết trước 
III.Tiến trình dạy và học
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Ngày
Lớp
12A1
12A4
12A6
Tên hs nghỉ tiết
 2. Kiểm tra bài cũ : Dao động điều hòa là gì ? Viết công thức tính vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa ?
 3. Bài mới.
Hoạt động 1: Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giới thiệu cho học sinh nắm được thế nào là dao động toàn phần.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách định nghĩa chu kì và tần số của chuyển động tròn?
- Liên hệ dắt học sinh đi đến định nghĩa chu kì và tần số, tần số góc của dao động điều hòa.
- Nhận xét chung
- Tiếp thu
- Nhắc lại kiến thức lớp 10: “chu kì là khoảng thời gian vật chuyển động 1 vòng”
“Tần số là số vòng chuyển động trong 1 giây”
- Theo gợi ý của giáo viên phát biểu định nghĩa của các đại lượng cần tìm hiểu
- Ghi nhận xét của giáo viên.
III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa
 1. Chu kì và tần số
 Khi vật trở về vị trí cũ hướng cũ thì ta nói vật thực hiện 1 dao động toàn phần.
 * Chu kì (T): của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Đơn vị là s
 * Tần số (f): của dao động điều hòa là số dao động tuần hoàn thực hiện trong một s. Đơn vị là 1/s hoặc Hz.
 2. Tần số góc
 Trong dao động điều hòa ω được gọi là tần số góc.
 Giữa tần số góc, chu kì và tần số có mối liên hệ:
Hoạt động 2: Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa.
- Yêu cầu HS nhắc lại biểu thức của định nghĩ đạo hàm
- Gợi ý cho HS tìm vận tốc tại thời điểm t của vật dao động 
- Hãy xác định giá trị của v tại
+ Tại 
+ Tại x = 0
- Tương tự cho cách tìm hiểu gia tốc
- Nhận xét tổng quát
- Nhắc lại công thức: 
- Khi Δt 0 thì v = x’
Tiến hành lấy đạo hàm 
v = x’ = -ωA sin(ωt + φ)
* Tại thì v = 0
* Tại x = 0
 thì v = vmax = ω.A
- Theo sự gợi ý của GV tìm hiểu gia tốc của dao động điều hòa.
- Ghi nhận xét của GV
IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa
 1. Vận tốc
 Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian.
v = x’ = -ωA sin(ωt + φ)
- Vận tốc cũng biến thiên theo thời gian
* Tại thì v = 0
* Tại x = 0 thì v = vmax = ω.A
 2. Gia tốc
 Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
a = v’ = x” = -ω2A cos(ωt + φ)
a = - ω2x
* Tại x = 0 thì a = 0
* Tại thì a = amax = ω2A
Hoạt động 3: Đồ thị của dao động điều hòa.
- Yêu cầu HS lập bảng giá trị của li độ với đk pha ban đầu bằng không
- Nhận xét gọi hs lên bản vẽ đồ thị.
- Củng cố bài học
- Khi φ = 0
x = A cosωt
t
ωt
x
0
0
A
T/4
π/2
0
T/2
π
-A
3T/4
3π/2
0
T
2π
A
t
T
V. Đồ thị của dao động điều hòa
 Đồ thị của dao động điều hòa với φ = 0 có dạng hình sin nên người ta còn gọi là dao động hình sin.
Hoạt động 4:Tổng kết bài học.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại những nội dung kiến thức trọng tâm.
- Yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Nhận xét giờ học.
 - Ghi nhận.
- Nhận nhiệm vụ học tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 21/8/2011 
Ngày giảng : 29/08/2011
Tiết 3. 	 Bài 2. CON LẮC LÒ XO
I. Mục tiêu:
- Viết được:
 + Công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa.
 + Công thức tính tần số góc,chu kì của con lắc lò xo;.
 + Công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo, cơ năng được bảo toàn
- Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa
- Nêu được nhận xé ...  trong phân hạch phải ổn định ® tương ứng với trường hợp k = 1.
II. Năng lượng phân hạch
- Xét các phản ứng phân hạch:
1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng
- Phản ứng phân hạch là phản ứng phân hạch toả năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch.
- Mỗi phân hạch tỏa năng lượng 212MeV.
2. Phản ứng phân hạch dây chuyền
- Giả sử sau mỗi phân hạch có k nơtrôn được giải phóng đến kích thích các hạt nhân tạo nên những phân hạch mới.
- Sau n lần phân hạch, số nơtrôn giải phóng là kn và kích thích kn phân hạch mới.
+ Khi k < 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh.
+ Khi k = 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra không đổi.
+ Khi k > 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra tăng nhanh, có thể gây bùng nổ.
- Khối lượng tới hạn của vào cỡ 15kg, vào cỡ 5kg.
3. Phản ứng phân hạch có điều khiển
- Được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân, tương ứng trường hợp k = 1.
- Năng lượng toả ra không đổi theo thời gian.
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
 1. Củng cố
	1. Phản ứng hạt nhân chỉ toả năng lượng khi:
	A. Nó được thực hiện có kiểm soát	
	B. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng 	C. Là quá trình phóng xạ
	D. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
 2. BTVN
	- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 198 và SBT 
Ngày soạn: 03/04/2012
Ngày dạy: 10/04/2012
Tiết 67	
PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
I. MỤC TIÊU 
	1. Về kiến thức
	- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì.
	- Giải thích được (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lượng.
	- Nêu được các điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch.
	- Nêu được những ưu việt của năng lượng nhiệt hạch.
2. Về kĩ năng
	- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
	- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số phim ảnh về phản ứng tổng hợp hạt nhân.
2. Học sinh:
- Xem bài mới 
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Ngày
Lớp
12A1
12A4
12A6
Tên hs nghỉ tiết
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới 
	* Vào bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ chế của phản ứng nhiệt hạch
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Y/c Hs đọc Sgk và cho biết phản ứng tổng hợp hạt nhân là gì?
- Thường chỉ xét các hạt nhân có A £ 10.
- Làm thế nào để tính năng lượng toả ra trong phản ứng trên?
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết điều kiện thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân.
- Phản ứng tổng hợp hạt nhân còn có tên là phản ứng nhiệt hạch (nhiệt: nóng; hạch: hạt nhân).
- Học sinh đọc Sgk và trả lời.
= 0,01879uc2
= 0,01879.931,5 = 17,5MeV
- HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi.
I. Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch
1. Phản ứng nhiệt hạch là gì?
- Là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.
Phản ứng trên toả năng lượng: Qtoả = 17,6MeV
2. Điều kiện thực hiện
- Nhiệt độ đến cỡ trăm triệu độ.
- Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn.
- Thời gian duy trì trạng thái plasma (t) phải đủ lớn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lượng nhiệt hạch
- Thực tế trong phản ứng tổng hợp hạt nhân,người ta chủ yếu quan tâm đến phản ứng trong đó các hạt nhân hiđrô tổng hợp thành hạt nhân Hêli.
- Các phép tính cho thấy năng lượng toả ra khi tổng hợp 1g He gấp 10 lần năng lượng toả ra khi phân hạch 1g U, gấp 200 triệu lần năng lượng toả ra khi đốt 1g cacbon.
- HS ghi nhận về năng lượng tổng hợp hạt nhân và các phản ứng tổng hợp nên Hêli.
- HS ghi nhận năng lượng khổng lồ toả ra trong phản ứng tổng hợp Hêli.
II. Năng lượng nhiệt hạch
- Năng lượng toả ra bởi các phản ứng tổng hợp hạt nhân được gọi là năng lượng tổng hợp hạt nhân.
- Thực tế chỉ quan tâm đến phản ứng tổng hợp nên hêli
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất
- Thông báo về việc gây ra phản ứng tổng hợp hạt nhân trên Trái Đất.
- Phản ứng tổng hợp hạt nhân khi thử bom H ® năng lượng toả ra quá lớn ® không thể sử dụng ® nghiên cứu những phản ứng tổng hợp có điều khiển, trong đó năng lượng toả ra ổn định hơn.
- Y/c HS đọc Sgk để nắm các cách tiến hành trong từng việc.
- Việc tiến hành các phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển gặp rất nhiều khó khăn do hạn chế về kỹ thuật ® vẫn đeo đuổi ® có những ưu việc gì?
- HS ghi nhận những nổ lực gây ra phản ứng tổng hợp hạt nhân.
- HS đọc Sgk để tìm hiểu.
- HS đọc Sgk để tìm hiểu những ưu việc của phản ứng tổng hợp hạt nhân.
IV. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất
1. Con người đã tạo ra phản ứng tổng hợp hạt nhân khi thử bom H và đang nghiên cứu tạo ra phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển.
2. Phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển
- Hiện nay đã sử dụng đến phản ứng 
- Cần tiến hành 2 việc:
a. Đưa vận tốc các hạt lên rất lớn
b. “Giam hãm” các hạt nhân đó trong một phạm vi nhỏ hẹp để chúng có thể gặp nhau.
3. Ưu việt của năng lượng tổng hợp hạt nhân
- So với năng lượng phân hạch, năng lượng tổng hợp hạt nhân ưu việt hơn:
a. Nhiên liệu dồi dào.
b. Ưu việt về tác dụng đối với môi trường.
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
 1. Củng cố
	1. Phản ứng hạt nhân chỉ toả năng lượng khi:
	A. Nó được thực hiện có kiểm soát	
	B. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng 
	C. Là quá trình phóng xạ
	D. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
 2. BTVN
	- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 203 và SBT 
----------------------//---------------------
Ngày soạn : 05/04/2012
Ngày dạy : 16/12/2012
Tiết 68	
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1.KiÕn tøc :
	- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập ba bài PHÓNG XẠ, PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH và PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
	- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN
2. Ktü n¨ng :
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học 
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Ngày
Lớp
12A1
12A4
12A6
Tên hs nghỉ tiết
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới 
	* Vào bài
- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập.
* Tiến trình giảng dạy
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nơtron (k) cso giá trị:
	A. k > 1	B. k < 1	C. k = 1 	D. 
Cho phaûn öùng haït nhaân , X laø haït naøo sau ñaây?
	A. . 	B. . 	C. . 	D. n.
Cho phaûn öùng haït nhaân , X laø haït nhaân naøo sau ñaây?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Trong phản ứng hạt nhân: và thì X và Y lần lượt là:
	A. triti và đơtêri	B. và triti
	C. triti và 	D. prôtôn và 
Chất phóng xạ Rađi phóng xạ hạt , có phương trình: giá trị của x và y là:
	A. x = 222; y = 86	B. x = 222; y = 84
	C. x = 224; y = 84	D. x = 224; y = 86
Trong phản ứng hạt nhân: thì X là:
	A. nơtron 	B. êlectron	C. hạt 	D. hạt 
Trong phản ứng hạt nhân: và thì X và Y lần lượt là:
	A. prôtôn và êlectron.	B. êlectron và đơtêri.
	C. prôtôn và đơtêri	C. triti và prôtôn	
Trong quá trình phân rã, phóng ra tia phóng xạ và tia phóng xạ theo phản ứng: . Hạt nhân X là:
	A. 	B. 	C. 	D. Một hạt nhân khác.
Dùng đơtêri bắn phá natri thấy xuất hiện đồng vị phóng xạ . Phương trình mô tả đúng phản ứng hạt nhân trên là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Dùng bắn phá . Kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng này là:
	A. đồng vi cacbon 	B. đồng vị Bo	
	C. cacbon 	D. đòng vị Beri 
Cho phaûn öùng haït nhaân bieát soá Avoâgañroâ NA = 6,02.1023. naêng löôïng toaû ra khi toång hôïp ñöôïc 1g khí heâli laø bao nhieâu?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Cho phaûn öùng haït nhaân khoái löôïng cuûa caùc haït nhaân laø m(Ar) = 36,956889u, 
m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931 MeV/c2. Naêng löôïng maø phaûn öùng naøy toaû ra hoaëc thu vaøo laø bao nhieâu?
	A. Toaû ra 1,60132 MeV.	B. Thu vaøo 1,60132 MeV.
	C. Toaû ra 2,562112.10 -19 J. 	D. Thu vaøo 2,562112.10 -19 J.
Cho phaûn öùng haït nhaân , khoái löôïng cuûa caùc haït nhaân laø ,mP=29,97005u, mn=1,008670 u, 1u = 931 Mev/c2. naêng löôïng maø phaûn öùng naøy toaû ra hoaëc thu vaøo laø bao nhieâu?
	A. Toaû ra 2,67197 MeV.	B. Thu vaøo 2,67197 MeV.
	C. Toaû ra 4,27512.10 -13J . 	D. Thu vaøo 2,47512.10 -13J .
Hạt có . Cho 1u = 931,3 Mev/c2, , . . Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol hêli là:
	A. 17,1.1025 MeV	B. 1,71.1025 MeV
	C. 71,1.1025 MeV	D. 7,11.1025 MeV
Xét phản ứng bắn phá nhôm bằng : . Biết , , , . Năng lượng tối thiểu của hạt để gây ra phản ứng là:
	A. 0,298016 MeV	B. 2,98016 MeV C. 0,98016 MeV D. 29,8016 MeV 
Cho . Số hạt nhân nguyên tử trong 100 gam iốt phóng xạ là:
	A. 4,595.1023 hạt	B. 45,95.1023 hạt	C. 5,495.1023 hạt	D. 54,95.1023 hạt
Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2 . Cho ; O = 16.
	A. 376.1020 nguyên tử	B. 736.1020 nguyên tử	 
	C. 637.1020 nguyên tử	D. 367.1020 nguyên tử	
Cho . C = 12; O = 16. Số nguyên tử Oxi và số nguyên tử cacbon trong 1 gam khí cacbonic là:
	A. 137.1020 và 472.1020	B. 137.1020 và 274.1020
C. 317.1020 và 274.1020	D. 274.1020 và 173.1020
Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia
	A. Được bảo toàn. B. Tăng.
	C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.
Trong dãy phân rã phóng xạ và : có bao nhiêu hạt và được phát ra ?
A. 3 và 7. B. 4 và 7. C. 4 và 8. D. 7 và 4. 
Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 
Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.
Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt sơ cấp.
Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.
Trong số các hạt nhân trong phản ứng không thể có các hạt sơ cấp.
Cho phản ứng hạt nhân hạt nhân X là hạt nào sau đây ?
	A. B. . C.. D. n.
Cho phản ứng hạt nhân hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?
	A. B. C. D.p.
Cho phản ứng hạt nhân hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?
	A. B. C. D.
Cho phản ứng hạt nhân hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?
	A. B. C. D. 
Cho phản ứng hạt nhân biết số Avô – ga – đrô NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí heli xấp xỉ bằng 
A. 4,24.106 J. B. 5,03.105 J. C. 4,24.1011 J. D. 5,03.1011 J. 
Biết mC = 11,99678 u, = 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để phân chia hạt nhân thành 3 hạt là
	A. 7.26.10-9 J. B. 7,26MeV. C. 1,16.10-19 J. D. 1,16.10-13 MeV.
Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
Thường xuyên xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.
Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
Ngày soạn : 10/04/2012
Ngày dạy : 

Tài liệu đính kèm:

  • docG.AN 12 ĐÃ SỬA.doc