Giáo án Văn 12 tuần 4 tiết 10: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng

Giáo án Văn 12 tuần 4 tiết 10: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng

 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp HS:

- Tieỏp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của Phạm Văn Đồng về con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Từ đó thấy được Nguyễn Đình Chiểu đúng là ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc “càng nhìn càng thấy sấng”.

- HS nhận thấy sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn không chỉ bằng các lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, mà còn bằng nhiệt huyết của tác giả khi kết hơp hài hoà giữa sự trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề thời đại của mình.

- Giúp học sinh đọc hiểu theo đặc trưng thể loại; Hệ thống luận điểm, luận cứ; Bố cục và lập luận chặt chẽ.

 II/PHƯƠNG PHÁP:

- GV hướng dẫn hs trước khi đến lớp đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.GV nêu câu hỏi, HS trả lời và thảo luận; sau đó GV diễn giảng nhấn mạnh, khắc sâu những ý chính.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 12 tuần 4 tiết 10: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 4
TIẾT CT: 10
NGÀY DẠY: 09/9/2008
GV: Nguyễn Vũ Thái Hòa
Bài: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC.
 PHẠM VĂN ĐỒNG
 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Giúp HS:
- Tiếp thu ®­ỵc c¸ch nh×n nhËn, ®¸nh gi¸ ®ĩng ®¾n, s©u s¾c vµ míi mỴ cđa Ph¹m V¨n §ång vỊ con ng­êi vµ th¬ v¨n NguyƠn §×nh ChiĨu. Tõ ®ã thÊy ®­ỵc NguyƠn §×nh ChiĨu ®ĩng lµ ng«i sao s¸ng trong bÇu trêi v¨n nghƯ d©n téc “cµng nh×n cµng thÊy sÊng”.
- HS nhËn thÊy søc thuyÕt phơc, l«i cuèn cđa bµi v¨n kh«ng chØ b»ng c¸c lÝ lÏ x¸c ®¸ng, lËp luËn chỈt chÏ, ng«n tõ trong s¸ng, mµ cßn b»ng nhiƯt huyÕt cđa t¸c gi¶ khi kÕt h¬p hµi hoµ gi÷a sù tr©n träng nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ truyỊn thèng víi nh÷ng vÊn ®Ị thêi ®¹i cđa m×nh.
- Giĩp häc sinh ®äc hiĨu theo ®Ỉc tr­ng thĨ lo¹i; HƯ thèng luËn ®iĨm, luËn cø; Bè cơc vµ lËp luËn chỈt chÏ.
 II/PHƯƠNG PHÁP:
- GV hướng dẫn hs trước khi đến lớp đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.GV nêu câu hỏi, HS trả lời và thảo luận; sau đó GV diễn giảng nhấn mạnh, khắc sâu những ý chính.
 III/ PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.
 IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu những đặc điểm cơ bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1:
GV hướng dẫn HS đọc mục 1 để tìm hiểu về tác giả.
Cho HS tóm lược nội dung chính.
H: H·y cho biÕt những nét chính về tác giả.
GV nhận xét, chốt lại ý chính:PVĐ là nhà giáo dục tâm huyết, nhà văn hoá nghệ tuật lớn.
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
Gv nói qua về hoàn cảnh lúc bấy giờ: thời đại NĐC, thời kì chống Mĩ ác liệt.
 GV đọc văn bản, hướng dẫn Hs cách đọc. Từ đó tìm hiểu bố cục.
GV nhận xét đi đến thống nhất văn bản gồm 3 phần.
H:Trên cơ sở đã tìm hiểu bố cục, em hãy nêu chđ ®Ị cđa tác phẩm.
HOẠT ĐỘNG 2:
Cho hs đọc và thảo luận phần đầu và tìm hiểu về con người NĐC.
GV nhấn mạnh: Tg không kể lại tiểu sử tác giả mà nhấn mạnh khí tiết của nhà nho yêu nước.
Vì sao tg bắt đầu phần này bằng cách tái hiện lịch sử nước ta suốt 20 năm trời sau htời điểm 1860?
Tg dựa vào đâu cho rằng hiện tượng thơ văn yêu nước NĐC phần lớn là những bài văn tế ca ngợi anh hùng liệt sĩ là điều không phải ngẫu nhiên?
Yêu cầu Hs đọc kĩ văn bản, trên cơ sở đó cho hs trả lời các câu hỏi:
- Theo tg đâu là nguyên nhân chủ yếu khiến LVT trở thành tp lớn và rất phổ biến của NĐC?
Đọc mục 1 tóm lược nội dung chính về tác giả Phạm Văn Đồng.
Căn cứ vào SGK trả lời.
Lắng nghe.
Đọc tiểu dẫn, trả lời.
Lắng nghe, đọc bài, suy nghĩ và chia bố cục. Lớp nhận xét thống nhất bố cục gồm 3 phần.
Suy nghĩ và phát biểu chủ đề.
Thảo luận cùng bàn, suy nghĩ và trả lời.
Có thể đánh giá, bình luận về quan niệm làm người cũng như quan niệm văn chương( cả tích cực và hạn chế)
Hs thảo luận theo bàn, suy nghĩ và trả lời.
Đọc, suy nghĩ và trả lời.
I/ Tìm hiểu chung:
 1/ Tác giả:(Sgk)
2/ Hoàn cảnh sáng tác:
Viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888)
3/ Bố cục: 3 phần ngăn cách bằng dấu *
-Phần 1: Nói về con người và quan niệm văn chương của NĐC.
-Phần 2: Nói về thơ văn yêu nước của NĐC.
-Phần 3: Nói về truyện thơ Lục Vân Tiên.
4/ Chủ đề:
Tác phẩm đã dành những lời tốt đẹp nhất ca ngợi nhà thơ lớn của dân tộc với lòng biết ơn và niềm tự hào sâu sắc.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Con người và quan niệm văn chương của NĐC:
- Con người: Sáng rực khí tiết của một chí sĩ yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn.
- Quan niệm văn chương:Văn là người, văn chương phải là vũ khí chiến đấu.
2/ Thơ văn yêu nước của NĐC:
- Gợi lại hoàn cảnh lịch sử nhằm khẳng định: NĐC xứng đáng là ngôi sao sáng vì thơ văn ông đã làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bỉ và oanh liệt của nhân dân Nam Bộ từ 1860 về sau.
- Vì là thời khổ nhục nhưng vĩ đại nên tp tất yếu phải ca ngợi những anh hùng thất thế xả thân vì Tổ quốc.
- VC chân chính phải tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại.VC của ông đã cổ vũ cho cuộc chiến đấu bi hùng của dân tộc.
- Thơ ông chính là bầu nhiệt huyết của chính ông đối với đất nước.
3/ Viết về tập thơ Lục Vân Tiên:
- Lục Vân Tiên là bản trường ca ca ngợi chính nghĩa.
- Tg không phủ nhận những giá trị luân lí mà NĐC ca ngợi có phần đã lỗi thời; những chỗ lời văn không hay = Tg luôn trung thực và công bằng khi nghị luận.
- Mặc khác, Tg nâng cao giá trị của tp: lối kể chuyện nôm na, dễ hiểu, dễ nhơ, có thể truyền bá trong dân gian.
III/ Ghi nhớ: (Sgk)
4. Củng cố: 
GV hướng dẫn HS củng cố qua nội dung nghi nhớ sgk trang bao gồm:
- Vì sao tg so sánh NĐC như ngôi sao có ánh sáng khác thường, càng nhìn càng thấy sáng.
- Năm được cách lập luận của tác giả. Văn phong uyển chuyển, tinh tế và phong phú. Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ, bình luận gắn với chứng minh mà trích dẫn nào cũng chọn lọc, sáng tỏ, đầy sức thuyết phục.
5. Dặn dò: 
Về nhà:
Làm bài luyện tập .
Soạn bài đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ và Đô-xtôi-ép-xki.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGUYEN DINH CHIEU, NGOI SAO SANG TRONG VAN NGHE CUA DAN TOC.doc