Giáo án Văn 12 tuần 12 tiết 34: Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên

Giáo án Văn 12 tuần 12 tiết 34: Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

 - Cảm nhận được khát vọng về với nhân dân và đất nước với những kỷ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhà thơ.

 - Thấy được những đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: sáng tạo hình ảnh, liên tưởng phong phú, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng.

II/ PHÖÔNG PHAÙP:

 - Nêu vấn đề, phát vấn, thuyết giảng.

 - Gợi mở, dẫn dắt, hướng dẫn HS đọc thêm

III/ PHƯƠNG TIỆN:

Sách giáo khoa, SGV, thiết kế bài dạy.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 12 tuần 12 tiết 34: Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12
Tiết CT : 34
Ngày dạy: 13/11/2008
GV: Nguyễn Vũ Thái Hoà
Bài ñoïc theâm: TIEÁNG HAÙT CON TAØU----CHEÁ LAN VIEÂN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
 - Cảm nhận được khát vọng về với nhân dân và đất nước với những kỷ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhà thơ.
 - Thấy được những đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: sáng tạo hình ảnh, liên tưởng phong phú, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng.
II/ PHÖÔNG PHAÙP:
 - Nêu vấn đề, phát vấn, thuyết giảng.
 - Gợi mở, dẫn dắt, hướng dẫn HS đọc thêm
III/ PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa, SGV, thiết kế bài dạy.
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:5’
Nỗi đau thương của dân làng và tội ác của giặc thể hiện thế nào qua hồi tưởng của nhà thơ?
3/ Bài mới:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Yêu cầu cần đạt
5’
5
10
Hoạt động 1: 
-Cho HS đọc tiểu dẫn SGK. Dẫn dắt giúp HS nắm được những điều căn bản về tác giả, tác phẩm.
GV nh ận x ét.
Hoạt động2: 
-Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ,bố cục, nội dung từng phần của bố cục, đặc biệt lưu ý HS các thủ pháp nghệ thuật được tác giả vận dụng.
-GV có thể phát vấn bằng hệ thống câu hỏi để đưa HS đi dần sáng tỏ các vấn đề.
-GV theo dõi đáp án của HS, nhận xét, đánh giá. Nếu cần có thể thuyết giảng nhấn mạnh thêm để HS lĩnh hội trọn vẹn vấn đề.
- Dẫn dắt HS đi đến phần tổng kết. GV củng cố lại những vấn đề cơ bản của bài học.
- Nhắc nhở HS nắm vững bài học, soạn bài tiếp theo chuẩn bị cho tiết học sau.
-Học sinh đọc tiểu dẫn SGK, tìm các ý chính về tác giả , tác phẩm và trả lời theo hiếu biết của mình dựa trên cơ sở tìm hiểu từ SGK.
-Học sinh đọc văn bản,lưu ý các từ ngữ , hình ảnh thơ quan trọng .
-Theo hướng dẫn của GV , tiến hành tìm hiểu các khía cạnh của văn bản bằng cách thảo luận theo nhóm .
Trả lời vấn đề vừa tìm hiểu được theo năng lực của bản thân.
Lắng nghe, ghi nhớ.Tổng kết lại vấn đề theo hướng dẫn của GV.
I/ TÌM HIEÅU CHUNG:
1. Tác giả:
Sgk
2. Tác phẩm:
Rút từ tập “Ánh sáng và phù sa”.
- Bài thơ được gợi cảm hứng từ một sự kiện lịch sử những năm 1958- 1960: cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở Tây Bắc.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nhan đề và Lời đề từ:
 + Nhan đề : Tiếng hát con tàu ( nhân hoá) là biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ đang khao khát lên đường để đến với cuộc sống lớn về với nhân dân, với ngọn nguồn sáng tạo thơ ca.
 + Lời đề từ: mang ý ngĩa biểu tượng.
- Tây Bắc: Những vùng đất xa xôi của Tổ quốc.
- Con tàu: khát vọng về với nhân dân với tình cảm sâu nặng, gắn bó.
2/ Mạch vận động tâm trạng của chủ thể trữ tình::
 a..Hai khổ đầu: Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường.
- Hàng loạt câu hỏi tu từ nhằm giục giã, hối thúc. 
- Lí lẽ thôi thúc:về TB là về với tổ quốc, nhân dân, về với cội nguồn sáng tạo của người nghệ sĩ.
 b.Chín khổ thơ tiếp: Nỗi nhớ về Tây Bắc trong kháng chiến .
-Khát vọng về với nhân dân:
+ Cách xưng hô trìu mến thiết tha : con
+ Hình ảnh bình dị gần gũi: nai về suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, đứa trẻ thơ
 →Về với nhân dân là về với những gì thân thuộc, gần gũi nhất, về với ngọn nguồn thiết yếu của sự sống.Biện pháp so sánh tăng tiến, khắc sâu.
- Gợi kỷ niệm với nhân dân trong kháng chiến: 
+ Chi tiết cụ thể chân thực: nhớ anh du kích, nhớ em liên lạc, nhớ mế, nhớ người yêu, nhớ tất cả những nơi đã đi qua.
+ Cách xưng hô thân thiết, ấm áp tình cảm.
 →Kỉ niệm gọi kỉ niệm với tình cảm biết ơn sâu sắc.
 - Bốn khổ cuối: Khúc hát lên đường sôi nổi, mê say.
- Điệp từ., điệp ngữ, Âm hưởng sôi nổi.
- Hình ảnh thơ phong phú, sáng tạo.
 →Khao khát, bồn chồn, giục giã lên đường sôi nổi, mê say đáp lại lời mời gọi của hai khổ thơ đầu.
3/ Nghệ thuật:
-Trữ tình- triết luận là giọng thơ chủ đạo của bài thơ.
- Sáng tạo hình ảnh đặc sắc
5’
4/ Cuûng coá:
Cần nắm được giá trị nội dung của tác phẩm: Khát vọng đến với TB, tình cảm sâu nặng với TB.
Giá trị nghệ thuật:Sáng tạo hình ảnh, mang đậm chất triết luận
5’
5/ Daën doø:
Hoïc baøi.
Chuaån bò baøi Đò Lèn của Nguyễn Duy. Ñoïc caùc vaên baûn hoïc vaø naém nhöõng neùt chính veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa taùc phaåm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG HAT CON TAU.doc