TẬP ĐỌC
SƠN TINH , THUỶ TINH
I)Mục đích yêu cầu:
1) Đọc:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sơn tinh, tuyệt trần, tài giỏi, chàng trai, nước thẳm, lũ lụt,.
- Biết ngắt nghỉ đúng. Biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đọc .
- Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên.
2) Hiểu:
- Học sinh hiểu các từ mới: cầu hôn, lễ vật, ván, neap, neap, ngà, cựa, hồng mao.
- Hiểu nội dung bài: Tuyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nứoc ta hàng năm là do Thuỷ Tinh dâng nước lên trả thù Sơn Tinh. Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.
TUẦN 25 Ngày soạn : 04 – 3 – 2006 Ngày giảng : Thứ 2 – 06 – 3 – 2006 TẬP ĐỌC SƠN TINH , THUỶ TINH I)Mục đích yêu cầu: 1) Đọc: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sơn tinh, tuyệt trần, tài giỏi, chàng trai, nước thẳm, lũ lụt,.. - Biết ngắt nghỉ đúng. Biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đọc . - Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên. 2) Hiểu: - Học sinh hiểu các từ mới: cầu hôn, lễ vật, ván, neap, neap, ngà, cựa, hồng mao. - Hiểu nội dung bài: Tuyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nứoc ta hàng năm là do Thuỷ Tinh dâng nước lên trả thù Sơn Tinh. Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội. II) Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, bảng phụ, tranh. - Trò: Bài cũ, vở, sách giáo khoa. III) Các hoạt động chủ yếu: TIẾT 1 ** Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá: (4-5’) - Yêu cầu học sinh đọc bài: Voi nhà và trả lời câu hỏi. H. Vì sao những người trên xe lại phải ngủ đêm trong rừng? H. Mọi người lo lắng như thế nào khi con voi đến gần xe? H. Con voi đã giúp họ thế nào? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. ** Hoạt động 2: (24-25’): Luyện đọc: * Học sinh đọc đúng từ khó, câu, đoạn. Biết giải nghĩa từ mới. - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng. - Giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh - Yêu cầu học sinh H. Trong bài có những từ nào khó đọc? ( Sơn Tinh, tuyệt trần, tài giỏi, nước thẳm, lũ lụt.) ( Giáo viên đọc lại - Yêu cầu học sinh - Giáo viên chia đoạn: 3đoạn - Cô treo câu khó đọc: Thuỷ Tinh đến sau,/ không đón được Mỵ Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đánh đuổi Sơn Tinh.// - Giáo viên đọc lại - Yêu cầu học sinh đọc “ từ cần giải nghĩa: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao. - Yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên đi sát nhận xét, bình chọn cùng học sinh. * Liễu, Nhung, Hà. - 3 em lên thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhắc lại - Học sinh theo dõi - 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm gạch chân từ khó - Học sinh trả lời - Đọc cá nhân - Đồng thanh 1 lần. - Học sinh lắng nghe - Đọc tiếp sức câu - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. - Học sinh quan sát - Đọc cá nhân, nêu cách ngắt, nghỉ. - Lớp đồng thanh 1 lần - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc đoạn, giải nghĩa từ mới. - Đọc nhóm 4 - Sửa lỗi cho bạn. - Thi đua đọc giữa các nhóm, nhận xét, bình chọn. - 1 em đọc toàn bài - Lớp đồng thanh 1 lần. * Học sinh chơi trò chơi. TIẾT 2 ** Hoạt động 3: (25-27’): Tìm hiểu bài. * Học sinh hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi đúng. Biết đọc phân vai. - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu học sinh H. Ai đến cầu hôn Mỵ Nương? H. Họ là những vị thần đến từ đâu? H. Hùng Vương đã phân xử việc 2 vị thần đến cầu hôn bằng cách nào? H. Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì? H. Vì sao Thuỷ Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đánh đuổi Sơn Tinh? H. Thuỷ Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào? H. Sơn Tinh dã chống lại Thuỷ Tinh bằng cách nào? - Ai là người chiến thắng trong trận chiến đấu này? H. Hãy kể toàn bộ cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần? H. Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này? H. Câu chuyện này nói lên điều gì có thật? - Đây là câu chuyện truyền thuyết. Các nhân vật trong chuyện đều do nhân dân ta dựng lên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật . Nhưng lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng ngìn nămnay , dó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất kiên cường. - Yêu cầu học sinh - Gọi 1 em. ** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’) * Nhận xét giờ học, dặn dò cho bài sau. H. Em thích nhân vật nào trong truyện? - Nhận xét giờ học, tuyên dương. - Về nhà đọc bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Chuẩn bị SGK,vở ,... - Học sinh lắng nghe, theo dõi. - Đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi. - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Sơn Tinh đến từ vùng non cao. Thuỷ Tinh đến từ vùng nước thẳm. - Ai mang lễ vật đến trước thì được đón Mỵ Nương về làm vợ. - Một trăm ván cơm nếp... ngựa chín hồng mao. - Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mỵ Nương. - Hô mưa gọi gió, dâng nước cuồn cuộn. - Bốc từng quả đồi... chặn dòng nước lũ. - Sơn Tinh - 3-4 em kể lại “ Thuỷ Tinh hô mưa, gọi gió... đành phải rút lui” - Thuỷ Tinh dâng nước lên bao nhiêu Sơn Tinh lại dâng đồi núi cao bấy nhiêu. - Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường. - Học sinh lắng nghe. - Đọc tiếp sức đoạn - Thi đua đọc phân vai, nhận xét, bình chọn - Đọc toàn bài - Học sinh trả lời theo ý của mình. - Học sinh lắng nghe ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( Tiết 1) I) Mục tiêu : - Học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó. - Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen. - Đồng tình ủng hộ với những ai biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác và ngược lại. II) Chuẩn bị: - Thầy : Giáo án, truyện kể: Đến chơi nhà bạn, tranh, phiếu học tập. - Trò: Vở, chuyện kể. III) Các hoạt động chủ yếu: ** Hoạt động 1: (8-10’): Thảo luận, phân tích truyện: * Học sinh bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn. - Giáo viên kể chuyện: Đến chơi nhà bạn. H. Mẹ bạn toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì? H. Sau khi nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào? H. Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì? Kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: Gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà. ** Hoạt động 2: (9-10’): Làm việc theo nhóm: * Học sinh biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác. - Giáo viên đưa phiếu học tập: Những việc nên làm, những việc không nên làm. a) Hẹn hoặc gọi điện thoại trướckhi đến chơi. b) Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. c) Tự mở cửa vào nhà. d) Tự do chạy nhảy, đi lại trong nhà. đ) Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. e) Ra về mà không chào hỏi. Kết luận: Cần phải gõ cửa ..., không được tự động mở đài..., hái hoa quả,...làm ồn khi đến nhà người khác. ** Hoạt động 3: (7-8’): Bày tỏ thái độ: * Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác. - Cô treo bài tập 3 H. nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh “ Ý a, d là đúng. Ý b, c là sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự.” ** Hoạt động 4: Tiếp nối:(2-4’) * Nhận xét giờ học – Dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau. H. Vừa học bài gì? - Nhận xét giờ học, tuyên dương. - Rèn thói quen lịch sự khi đến nhà người khác. Chuẩn bị Vở , tìm hiểu về cách xử sự khi đến nhà người khác. - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận nhóm 2 - Trình bày trước lớp, nhận xét , bổ sung ý kiến. - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ. - Hoạt động nhóm 4 - Bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm - Các nhóm đọc kết quả thảo luận chung của nhóm mình. - Nhận xét, bổ sung. . Những việc nên làm: a, b, d. . Những việc không nên làm: c, đ , e. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.- - - Đánh dấu + vào ¨ trước những ý kiến mà em tán thành. - Nêu ý kiến của mình. - Nhận xét, bổ sung. - Lịch sự khi đến nhà người khác ( Tiết 1) - Học sinh lắng nghe. TOÁN MỘT PHẦN NĂM I) Mục tiêu : Hoc sinh bước đầu nhận biết được : Một phần năm . biết đọc , biết viết 1 5 Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Học sinh ham thích học toán . II) Chuẩn bị: Thầy : Giáo án , hình vẽ như sgk, bài tập Trò : Bài cũ . vở , sgk III) Các hoạt động chủ yếu: ** Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá: (4 -5’) - Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng chia 5- làm bài tập 5 bình : 15 bông hoa 5 bông : 1 bình 1 bình : ? bông hoa 15 bông :? bình - Học sinh nhận xét – giáo viên chốt , ghi điểm. * Hoạt động 2 : (7-8’) Giới thiệu “Một phần năm” - Cô đưa 1 hình vuông - Chia hình vuông ra làm 5 phần bằng nhau I Có 1 hình vuông ,chia làm 5 phần bằng nhau , lấy 1 phần , được bao nhiêu phần của hình vuông? - Cô cắt 1 phần (1/5) I ghi 1 5 H. Các phần còn lại là bao nhiêu ? + Tiến hành tương tự với hình tròn ** Trong toán học để thể hiện một phần năm hình vuông, một phần năm hình tròn , người ta dùng số “ Một phần năm “ viết 1 5 - Yêu cầu học sinh ** Hoạt động 3 : (15 – 16’) : Thực hành luyện tập + Giáo viên treo bài 1: (4’) H. nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài – giải thích H. Vì sao em nói hình A đã tô màu 1/5 H. vì sao hình B không phải đã tô màu 1 /5 + Bài 2 : (6’) H. Nêu yêu cầu bài ? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4 – Các nhóm làm bài – nhận xét H. Vì sao em biết ở hình a có 1 /5 số ô vuông được tô màu ? * Tiến hành tương tự với hình còn lại + Bài 3 : (5’) H. Nêu yêu cầu bài 3 : - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Giáo viên chấm bài – nhận xét ** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’) * Nhận xét giờ học – Dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau. H. Vừa học bài gì ? Hệ thống bài – Nhận xét giờ học Về nhà ôn bài , đọc , viết , nhận biết 1/ 5. Chuẩn bị SGK, vở,... * Bình, Hoàng, Như. - Học sinh thực hiện. - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. ...được 1 hình vuông 5 - Mỗi phần đều là 1/5 - Quan sát – trả lời - Học sinh lắng nghe - Đọc – viết 1 5 - Đã tô màu 1/5 hình nào ? - Đã tô màu 1/5 hình A, C, D - Vì có 5 ô , tô 1 ô - Vì hình tròn chia 5 phần mà tô màu 2 phần ... - Hình nào đã tô màu 1 / 5 số ô vuông - Hình đã tô màu 1 /5 số ô vuông A , C - Hình a có 10 ô vuông , đã tô màu 2 ô vuông ( 10 : 5 =2 ) - Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con - Hình a đã khoanh vào 1/5 số con vịt vì tất cả có 10 con ...khoanh 2 con vịt 10: 5 =2. - Học sinh lắng nghe - Một phần năm - Học sinh lắng nghe THỂ DỤC Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản Trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh I ) Mục tiêu : - Học sinh bước đầu hoàn thiện một số bài tập rèn luyện thân thể . Ôn trò chơi : Nhảy đúng , nhảy nhanh. - Học sinh thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác . Nắm vững cách chơi và tham gia một cách chủ đo ... i ăn sáng lúc 6h15’¦ D . Mai đến trường lúc 7h15’¦ B . Mai tan học về lúc 11h30’¦ A - Đọc lại bài làm đúng . - Tính ( theo mẫu ) 1 h + 2h = 3h 5h – 2h = 3h a) 5h + 2h = 7h 4h + 6h = 10h 8h + 7h = 15h b) 9h – 3h = 6h 12h – 8h = 4h 16h – 10h = 6h - Ta tính bình thường rồi ghi tên đơn vị vào sau kết quả . - Giờ , phút - Học sinh lắng nghe Ngày soạn : 08 – 3 – 2006 Ngày giảng : Thứ 6 – 10 – 3 – 2006 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Bé nhìn biển I ) Mục đích yêu cầu: - Học sinh nghe và viết lại chính xác bài thơ : Bé nhìn biển ( 3 khổ đầu ) - Học sinh viết đúng cỡ chữ , viết đẹp – Biết làm đúng bài tập chính tả phân bệit ch / tr - Hocï sinh có ý thức luyện viết thường xuyên II ) Chuẩn bị: - Thầy : Giáo án , bảng phụ , bài viết , bài tập - Trò : Vở , bảng . III ) Các hoạt động chủ yếu: ** Hoạt động 1 : ( 18 – 20’) Hướng dẫn viết chính tả . * HS viết đúng, trình bày sạch, đẹp. - Giáo viên đọc mẫu bài viết - Gọi học sinh H. Lần đầu tiên biển , bé thấy biển thế nào ? H. Bài viết có mấy khổ thơ ? H. Mỗi khổ thơ có mấy dòng ? H. Mỗi câu thơ có mấy chữ ? H. Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? H. Giữa các khổ thơ viết thế nào ? H. Nêu bắt đầu dòng thơ từ ô nào trong vở ? - Giáo viên đọc – học sinh viết bảng - Giáo viên đọc từng dòng thơ - Giáo viên đọc lại - Cô chấm bài 5 – 6 em – nhận xét ** Hoạt động 2: (7-8’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả . * HS biết sử dụng đúng tr/ch. + Cô treo bài tập 2 : H. Nêu yêu cầu bài ? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2 – làm vào vở – đọc bài làm của mình + Bài 3 (a) H. Nêu yêu cầu bài ? - Gọi học sinh - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2 trình bày trước lớp – nhận xét ** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’) * Nhận xét giờ học, dặn dò cho giờ học sau. H. Vừa viết bài gì ? - Nhận xét giờ học – tuyên dương - Về nhà luyện viết cho đẹp hơn . Chuẩn bị SGK, vở, bảng con. - Theo dõi - 2 , 3 em đọc bài - Biển to bằng trời và rất giống trẻ con - 3 khổ thơ - 4 dòng - 4 chữ - Viết hoa - Để cách 1 dòng - Cách lề khoảng 3 – 4ô là đẹp - Tưởng, trời, giằng, rung, khiêng, sóng lừng - Học sinh viết vở - Học sinh đổi vở , soát lỗi , chữa lỗi - Lắng nghe - Tìm tên các loài cá : . Bắt đầu bằng ch , tr . Ch : cá : chép, chuối , chày , chim , chọi , chuồn - Tr: cá : tra , trắm , trôi , trẻ - Tìm tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr có nghĩa sau : - Đọc bài tập 3 a - Em trai của bố : chú - Nơi em đến học hằng ngày : trường - Bộ phận của cơ thể dùng để đi: chân - Bé nhìn biển - Học sinh lắng nghe THỦ CÔNG LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1) I)Mục tiêu: - Học sinh biết làm dây xúc xích bằn giấy thủ công . - Học sinh làm được day xúc xích để trang trí. - Học sinh ham thích làm đồ chơi, yêu quý sản phẩm lao động. II)Chuẩn bị : _ Thầy: Giáo án, day xúc xích, quy trình làm day xúc xích. - Trò : Giấy thủ cônh, kéo, hồ dán,... III)Các hoạt động chủ yếu : ** Hoạt động 1: Kiểm tra ĐDHT : (2-3’) -Yêu cầu học sinh -Giáo viên nhận xét, khen ngợi, nhắc nhở. **Hoạt động 2 : (5-7’) Quan sát,nhận xét: *HS biết quan sát, nhận xét về hình dáng, màu sắc,... -Giáo viên giới thiệu dây xúc xích mẫu. H. Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? H. Chúng có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào? H. Để có được dây xúc xích ta làm thế nào? Kết luận: Để có được dây xúc xích trang trí, ta phải cắt nhiều nan giấy ( Nhiều màu) bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. + Hướng dẫn cắt thành các nan giấy: -Cắt nhiều nan giấy bằng nhau (có nhiều màu khác nhau): Dài 12ô, rộng 1ô. -Giáo viên vừa nói vừa thao tác. +Hướng dẫn dán các nan giấy thành dây xúc xích: -Phết hồ vào một đầu nan và dán nan giấy thành một vòng tròn (hai đầu nan chồng khít lên nhau, đầu nối khoảng 1ô, mặt màu quay ra ngaòi.) -Luồn nan hai khác màu vào vòng tròn một rồi dán vòng hai. -Làm giống như trên với những nan sau Ì ta được dây xúc xích. H. Nêu lại cách cắt, dán dây xúc xích? **Hoạt động 3: (12-14’): Thực hành: *Học sinh biết làm dây xúc xích. -Yêu cầu học sinh -Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu , nhận xét bình chọn, đánh giá cùng học sinh. ** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’) * Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau. H. Vừa học bài gì? -Nhận xét giờ học, tuyên dương... -Về nhà tập làm dây xúc xích, chuẩn bị giấy... giờ sau học tiếp. Vở, giấy màu, kéo,... -Học sinh kiểm tra chéo đồ dùng học tập của bạn, báo cáo. -Học sinh lắn nghe. -Học sinh quan sát -Làm bằng giấy -Chúng có hình tròn, nhiều màu sắc, kích thước các nan giấy bằng nhau. -Cắt các nan giấy nhiều màu rồi dán xen kẽ màu. -Học sinh lắng nghe, quan sát mẫu. -Học sinh lắng nghe, quan sát thao tác. -Học sinh trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Cắt các nan giấy -Dán các nan giấy thành dây xúc xích. -Trình bày sản phẩm theo nhóm 4 – Nhóm nhận xét , bình chọn –Trình bày trước lớp, lớp bình chọn. -Làm dây xúc xích trang trí. -Học sinh lắng nghe. TẬP LÀM VĂN Đáp lời đồng ý Quan sát tranh trả lời câu hỏi I ) Mục đích yêu cầu : - Học sinh biết đáp lời đồng ý của người khác trong những tình huống giao tiếp hàng ngày - Biết nhìn tranh và nói những điều về biển Biết vận dụng kiến thức đã học để phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày và nói viết được về biển . - Học sinh ham thích học phân ban Tập làm văn II ) Chuẩn bị: - Thầy : giáo án , bảng phụ , sgk - Trò : Bài cũ , vở , sgk III ) Các hoạt động chủ yếu : ** Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá: (4-5’) - Yêu cầu học sinh nói lời đáp của em ( đáp lời phủ định ) - Nghe và trả lời câu hỏi “ vì sao “ – Giáo viên nhận xét – ghi điểm ** Hoạt động 2 : (8-9’) Đáp lời đồng ý + Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài H. Khi đến nhà Dũng , Hà nói gì với bố Dũng ? H. Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào ? H. Đó là lời đồng ý hay không? Ú lời của bố Dũng là lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà ) H. Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng , Hà nói thế nào ? Kết luận : Khi được người khác cho phép hoặc đống ý , chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân tha thành . + Bài 2 : H. Nêu yêu cầu bài ? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhám 2 – trình bày trước lớp- nhận xét . ** Hoạt động 2 : (12-13’) Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 3 - Yêu cầu học sinh H. Bức tranh vẽ cảnh gì ? H. Sóng biển thế nào ? H. Trên mặt biển có những gì ? H. Trên bầu trời có những gì ? - Giáo viên thao dõi – nhận xét – ghi điểm ** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’) * Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau. H. Vừa học bài gì ? - Nhận xét giờ học – tuyên dương - Về nhà ôn bài : Đáp lời đồng ý ,... Chuẩn bị SGK, vở, quan sát tranh về biển,... * Thi, Trường, Bình. - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe. - Đọc đoạn đối thoại sau - Đọc phân vai ( 2 em ) - Cháu chào bác ạ . Cháu xin phép cho cháu gặp bạn Dũng ạ . - Cháu vào nhà đi. - Đồng ý - Học sinh lắng nghe - Cháu cảm ơn bác / cháu xin phép bác ạ - Học sinh lắng nghe - Nói lời đáp torng đoạn đối thoại a) Cảm ơn cậu / Cậu tốt quá / Tớ cầm nhé b) Cảm ơn em / Em thảo quá / Em tốt quá - Quan sát tranh và trả lời cuâ hỏi - Quan sát tranh trang 67 - Cảnh biển - Cuồn cuộn / dập dờn / nhấp nhô / xanh rờn / dập dềnh / nối đuôi nhau chạy vào bờ cát - Tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá / thuyền đang đánh cá ngoài khơi / thuyền dập dềnh trên sóng , hải âu bay lượn trên bầu trời . - Mặt trời đang từ từ nhô lên bầu trời xanh thẳm -Xa xa , từng đàn hải âu đang bay về phía chân trời - Học sinh lắng nghe - Đáp lời đồng ý - quan sát tranh trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe TOÁN Thực hành xem đồng hồ I ) Mục tiêu : Giúp học sinh - Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ khi nhìn kim phút chỉ vào số 3 hoặc 6 - Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian : giờ , phút . Biết xem đồng hồ và xác định thời điểm - Học sinh ham thích xem đồng hồ . Biết làm việc có giờ giấc . II ) Chuẩn bị: - Thầy : giáo án , đồng hồ( mô hình ) , bảng phụ . - Trò : Bài cũ , sgk, mô hình đồng hồ ., III ) Các hoạt động chủ yếu : ** Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá: ( 4 -5’) H. 1giờ = ? phút - Yêu cầu học sinh xem đồng hồ , quay kim đồng hồ 10h15’, 11h30’ - Giáo viên nhận xét – ghi điểm ** Hoạt động 2: (20-22’) Xem đồng hồ * HS biết xem và biết quay kim đồng hồ theo yêu cầu giáo viên. + Bài 1 : (6’) H. Nêu yêu cầu bài ? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2 - Trình bày trước lớp – nhận xét H. Vì sao em biết đồng hồ A chỉ 4h15’? Kết luận : Khi xem giờ trên đồng hồ ,nếu thấy kim phút chỉ số 3, em đọc là 15 phút ;nếu kim phút chỉ vào số 6 ,em đọc là 30 phút. +Bài 2: (8’) - Học sinh nêu yêu cầu bài tập: -Giáo viên gợi ý: từng nhóm 2 –đọc câu –câu đó nói về hoạt động nào, thời điểm- rồi đối chiếu với các đồng hồ trong bài để chỉ thời điểm đó. - Yêu cầu học sinh thực hiện nhóm 2- các nhóm trình bày, nhận xét. H. 5 giờ 30 chiều còn gọi là mấy giờ? H.Tại sao đồng hồ G tương ứng với câu :ăn cơm lúc 7 giờ tối? + Bài 3: (6’) - Yêu cầu học sinh: thi đua: Ai quay đúng, ai quay nhanh. - Giáo viên hô 1 giờ nào đó. - Khen ngợi những em quay đúng... ** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’) * Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. H.Vừa học bài gì? - Nhận xét giờ học , tuyên dương. - Về nhà tập xem đồng hồ...Chuẩn bị SGK, vở, nháp. * Quỳnh, Hằng, Giang. - Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? A: 4g15’ C: 3g15’ B: 2g30’ D:8g30’ - Vì kim giờ chỉ số 4, kim phút chỉ vào số 3 - Học sinh lắng nghe , ghi nhớ. - Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào? - Học sinh lắng nghe. Câu a b c d e g Đồng hồ A D B E C G - 17 g 30 - 7 giờ tối chính là 19g - Đồng hồ G chỉ 19 g - Học sinh thi quay. - Nhận xét. - Thực hành xem đồng hồ - Học sinh lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: