Giáo án Tuần 24 Lớp 4

Giáo án Tuần 24 Lớp 4

(T1 )Tập đọc (47)

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu:

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

+ Phía Bắc( PB): UNICEF, nâng cao , cả nước , bức tranh , Đăk Lăk , triển lãm , sâu sắc , rõ ràng

+ Phía Nam( PN) : giải hưởng , thẩm mỹ , tổng kết, nâng cao , hưởng ứng , Đà Nẵng , mũ bảo hiểm , hoạ sĩ , ngôn ngữ

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm

+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui tốc độ nhanh .

 + Hiểu các từ ngữ trong bài: , thẩm mĩ , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ hội hoạ

 + Hiểu nội dung bài: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi của các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ

 

doc 44 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 24 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn : 26-2 - 2006
Ngày Dạy : Thứ hai , ngày 27 tháng 2 năm 2006
(T1 )Tập đọc (47)
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Phía Bắc( PB): UNICEF, nâng cao , cả nước , bức tranh , Đăk Lăk , triển lãm , sâu sắc , rõ ràng
+ Phía Nam( PN) : giải hưởng , thẩm mỹ , tổng kết, nâng cao , hưởng ứng , Đà Nẵng , mũ bảo hiểm , hoạ sĩ , ngôn ngữ 
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui tốc độ nhanh .
 + Hiểu các từ ngữ trong bài: Ø , thẩm mĩ , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ hội hoạ 
 + Hiểu nội dung bài: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi của các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ 
II. Đồ dùng dạy học:
 + Tranh minh hoạ trong SGK
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Khúc hát ru và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
+ Cho HS xem tranh 
H: Em biết gì về qua bức tranh trên ? 
H- Quan sát tranh và thảo luận 
+ GV GTB
Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút):
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.	
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
+ UNÌCE , giải thưởng , thẩm mĩ , tổng kết , nâng cao , hưởng ứng , mũ bảo hiểm , triển lãm , rõ ràng , hoạ sĩ , ngôn ngữ .
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10 phút)
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 
H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết nghĩa của các từ đó 
- GV lần lượt hỏi
H- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? 
H- Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? 
H- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì ?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi NTN ?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 và đoạn 2
* Ý1: Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước đối với cuộc thi 
+ GV gọi HS đọc đoạn còn lại trao đổi các câu hỏi:
H- Điều gì cho ta thấy các em nhận thức đúng về cuộc thi ? 
H- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
H- Em hiếu “ thể hiện bằng ngô ngữ hội hoạ “ nghĩa là gì ? 
H- ý đoạn này ? 
Ý 2 : Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ 
+ GV giảng : Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gì ? 
+ Hs thảo luận rút ra Đại ý bài 
- Đại ý : bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn 
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm( 10 phút)
+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.( theo SGK)
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ H: Theo em, vẽ về cuộc sống an toàn giao thông nói lên điều gì ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Hai em đọc
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các vẽ về an toàn giao thông 
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- UNICÈ , thẩm mĩ , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ hội hoạ 
+ HS lắng nghe.+ Vài HS nêu.
- Em muốn sống an toàn 
- Nói lên ước mơ , khát vọng của thiếu nhi 
- Nhằm nâng cao ý thức , phòng tránh tai nạn cho HS
- Trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh gửi về ..
+ 2 HS nêu.
+ 3 HS nêu lại.
+ 1 em đọc 
+ chỉ cần điểm tên chở 3 người lả không được 
+ 60 bức tranh ..46 bức đoạt giải 
+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ ..
+ HS đọc nối tiếp.
+ Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh 
+ HS nhắc lại nối tiếp 
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay
+ Giọng vui , tốc độ nhanh 
+ HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghĩ và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
**************************
(T2) KHOA HỌC (47)
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS:
 + Nêu được vai trò của ánh sáng đói với đời sống thực vật 
 + Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau 
 + Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao 
II. Đồ dùng dạy học:
 + HS chuẩn bị theo nhóm cây trồng từ trước 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ GV gọi 2HS lên bảng, lần lượt trả lời câu hỏi:
H- bóng tối xuất hiện ở đâu ?
H- Có thể làm cho bóng của vật thay đổi như thế nào ? 
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
H: Aùnh sáng cần cho sự sống như thế nào ? 
+Gv giới thiệu bài ghi bảng
* Hoạt động 1 Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vạt ( 10 phút )
+ GV tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và ghi lại các ý trong tranh 
H- Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ?
H- Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển NTN? 
H- Cây sống ở nơi thiếu ánh sangts sẽ ra sao ? 
H- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? 
- Gọi HS trình bày , các nhóm khác bổ sung 
+ Kết luận : Aùnh sáng rất cần cho sự sống của thực vật . Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp , ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như : hút nước , thoát hơi nước , hô hấp , sinh sản không có ánh sáng , thực vật sẽ mau chóng tàn ví chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống 
+ Cho HS xem tranh 2 SGK 
* Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
+ Cho HS hoạt động nhóm.
H- Tại sao một số cây chỉ sống ở rừng thưa ?
H- Hãy kể một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? 
+ Hai nhóm trao đổi và nêu kết quả như trong SGK
+ GV nhận xét các cách mà HS trình bày .
+GV kết luận : Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật , thực vật lại cung cấp thức ăn , không khí sạch cho động vật và con người .Nhưng mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh .sáng khác nhau . 
Vì vậy có những loài cây chỉ sống ở rừng thưa , các cánh đồng , thảo nguyên thoáng đãng đầy đủ ánh sáng 
 + Hoạt động 3 Liên hệ thực tế 
+ Gv yêu cầu HS tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của từng loại cây ở nơi em đang ở ?
+ Tìm ra những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật cho năng xuất cao 
+ Hs trình bày 
+GV nhận xét tuyên dương 
+ Kết luận: GV xem SGK
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV Hỏi – Aùnh sáng có vai trò gì đối với đời sống của thực vật /
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài . chuẩn bị bại sau 
- Hai em lên trả lời câu hỏi
. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
+ Lần lượt HS phát biểu, phân loại, em khác có thể bổ sung cho hoàn chỉnh.
.
+ Các nhóm hoạt động, hoàn thành yêu cầu của GV.
+ Hs nhắc lại 
+ HS trả lời trong tranh .
+ HS đọc nối tiếp
+ Hs tự nêu 
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Theo dõi nhận xét
+ Các nhóm trình bày kết quả như SGK
+ Nhắc lại nối tiếp
+ Nhăc lại nối tiếp
- Hs lắng nghe
+ Cây cao su , cây cà phê , 
+ Trồng cây đậu tương ..
+ Trồng họ cây khoai môn dưới bóng cây chuối 
*************************************
(T3)ĐẠO ĐỨC (24)
 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T 2 )
Mục tiêu: 
* Kiến thức: Giúp HS:
 - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội.
 * Thái độ: 
-Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng
-Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoăc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng .
 *Hành vi:
-Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng 
Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy – học:
 + Mãu phiếu học nhốm trong sách Bài tập.
 + Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1- Oån định : hát
2- Kiẻm tra :
+ 3 em đọc phần ghi nhớ. 
+ Nhận xét cho điểm
3- Bài mới : GTB - Ghi đề 
* Hoạt động ( 10 phút) Trình bày bài tập 
+Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương mình ở về vệ sinh , môi trường , các công trình công cộng 
Công trình công cộng 
Tình trạng hiện tại 
Biện pháp giữ gìn 
Nhà UBND xã Tân châu 
Trạm y tế xã Tân Châu
Gv nhận xét các yêu cầu trên 
* Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu 
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.trò chơi 
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ GV đưa ra nội dung :
KHẮC TÊN
MỌI NGƯỜI
TÀI SẢN CHUNG . 
+ Gv theo dõi nhận xét
H- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì ?
Kết luận : Mọi người dân không kể già , trẻ , nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
* Hoạt động 3 Kể chuyện tấm gương 
+ Yêu càu HS kể về tấm gương , mẫu chuyện nói về bảo vệ các công trình công cộng 
+ Nhận xét bài kể , rút ra ghi nhớ 
+ Đọc ghi nhớ SGK
3- Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận ... ày gồm có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
+ Trả lời 
Đoạn 
	 Sự việc chính	
 Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết
UNICÈ , báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn 
2
Nội dung kết quả cuộc thi 
Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến 
 3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi 
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi vẽ an toàn rất phong phú
 4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ , hội hoạ sáng tạo , đến bất ngờ
+Hãy tóm tắt bản tin 
Bài 2 
+Gv hỏi : + Khi nào là tóm tắt tin tức ?
+ Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì ?
Gv giảng : Tóm tắt tin tức là tạo ra một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng nội dung đầy đủ ý - - Gồm các bước sau :
+Chia bản tin thành các đoạn 
+Xác đinh sự việc chính ở mỗi đoạn 
+ Tuỳ mục đích mà tóm tắt 
+ Rút ra ghi nhớ : Đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập 
+ Bài 1 : HS đọc Yêu cầu 
+Yêu cầu HS tư ïlàm 
Gv sửa bài theo trng SGK
Bài 2 : Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 
+ Hs tư ïlàm bài 
+ Gv nhận xét kết quả đúng
3- Củng cố – dặn dò : + Nhận xét tiết học 
+ Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ , làm BT trong sách luyện tập 
+Tóm tắt : UNICÈ và báo Thiếu Niên Tiền Phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn .
+ HS suy nghĩ trả lời 
+Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ ý về nội dung 
+ Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải đọc kĩ nội dung bản tin , chia bản tin thành các đoạn ; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn, trình bày lại các tin đã tóm tắt 
+Lắng nghe 
+ Đọc nối tiếp
+ 1 em đọc thành tiếng 
+ Hs làm vàop nháp
+ Theo dõi sửa bài 
+3 em đọc bài của mình
+ Đọc thầm 
+Đọc nối tiếp kết quả BT của mình trước lớp 
+ 17/11/1994 , được công nhận di sản văn hoá thế giới 
+ 29/11/2000 , là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo 
+Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá 
+ HS lắng nghe
******************************
(T2)Kĩ thuật(48)
 ÔN TẬP CHƯƠNG II - KĨ THUẬT TRỒNG RAU ,HOA
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức kĩ năng trồng rau , hoa của HS 
+ Thông qua kết quả kiểm tra giúp GV rút kinh nghiệm về phương pháp dạy họcđể đạt kết quả tốt hơn . 
II- Nội dung 
+ GV hướng dẫn Hs ôn tập theo một hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức kĩ năng , đã học về kĩ thuật trồng rau , hoa theo một quy trình chung của sản xuát cây trồng : chuẩn bị gieo trồng – gieo trồng – chăm sóc - thu hoạch và bảo quản 
+ Ở mỗi nội dung kĩ thuật , HS cần :
+ Hiểu được tại sao phải làm như vậy 
+ Biết cách làm như thế nào để đảm bảo kĩ thuật ( cách tiến hành thao tác kĩ thuật )
+Để kiẻm tra phải đảm bảo vừa sức HS, kết hợp ra đề tự luận và trắc nghiệm
III- HÌNH THỨC :
+ Tổ chưc ôn tập theo nhóm hoặc cả lớp tuỳ theo điều kiện 
+ Tổ chức kiểm tra lí thuyết và thực hành 
CÂU HỎI KIỂM TRA LÍ THUYẾT
Câu 1 : Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng :
Trồng rau , hoa đem lại những lợi ích gì ? 
Làm thức ăn cho người 
Trang trí 
Lấy gỗ 
Xuất khẩu 
Ngăn nước lũ 
Làm thức ăn cho vật nuôi 
Câu 2 : Hãy nêu ảnh hưởng của các điêu kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau và hoa ? 
Câu 3 : Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc ( làm cỏ , vun xới , tưới nước ) đối với rau , hoa ?
Câu 4 : Hãy nêu quy trình trồng cây rau , hoa trên luống và trong chậu 
+ Hs làm bài , GV thu bài chấm 
3 – Củng cố – Dặn dò : nhận xét chung qua bài làm 
Dặn về nhà xem bài học sau 
***********************************
(T3)Toán(120)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
+ Giúp HS
+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ hai phân số 
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước.
+ Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số ta phải làm gì ?
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1: ( 7 phút)
+ GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập , sau đó đọc bài làm của mình trước lớp 
+ Gv nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: ( 7 phút)
+ GV viết phần a của bài tập lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện 
+ GV nhận xét ý kiến của HS và thống nhất cách thực hiện :
* Quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép trừ . Có thể trình bày như sau:
a) ; b) 
c) d) 
+ Gv nhận xét bài va øcho điểm 
Bài 3: ( 7 phút)
+ Gv viết lên bảng và hỏi : Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên 
+Gv nhận xét các ý kiến của HS , sau đó hướng dẫn cách làm 
+ Hãy viết 2 phân số có mẫu số là 4
+ Hãy thực hiện ph ps trừ 
+ GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
+ nhận xét bài làm trước lơp
Bài 4: ( 6 phút)
+ Gọi HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
H- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Bài yeu cầu chúng ta rút gọn rồi tính 
+ GV yêu cầu HS thực hiện 
- hai em lên làm bài
- . Lớp theo dõi, nhận xét.
.
+HS cả lớp cùng làm 
+ 1 HS đọc bài trước lớp 
+ HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét 
+HS đổi vở chéo đẻ kiểm tra bài của nhau
+ Lần lượt 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét.
+ Một số HS nêu ý kiến trước lớp 
+HS nêu ( vì 8 :4 = 2 )
+HS thực hiện 
2-
+HS làm bài vàp vở bài tập 
+ 1 em đọc bài cho cả lớp sửa 
+ Rút gọn rồi tính 
+ HS nghe giẩng 
+ 2 em lên bảng làm bài 
.
a) ; b) 
c ) ; d) 
+ Gv nhận xét bài của HS , HS đỏi chéo bài kiểm tra
Bài 5 : 
+ Gv yêu cầu HS đọc đề bài toán 
+ Gv yêu cầu HS tóm tắt đề toán và giải toán 
 Tóm tắt 
 Học và ngủ : ngày 
 Học : ngày 
 Ngủ :  ? ngày 
+ Gv giảng ngày là ? giờ 
+ Vậy ngày là mấy giờ ?
Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn về nhà làm bài tập về nhà trong sách bài 
tập .
+ 1 em đọc đề toán trước lớp 
+ 2 em lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài tập ở lớp
 Bài giải 
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là :
 ( ngày )
 Đáp số : ngày
Theo dõi bài sữa của HS 
+ Một ngày có 24 giờ 
+ Một phần là 24 : 8 = 3 ( giờ )
+ Một ngày bạn Nam ngủ 3 X 3 = 9 ( giờ )
+Vậy ngày là 9 giờ 
+ Lắng nghe
**************************
(T4)Chính tả(24)
 	Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân 
I. Mục đích yêu cầu
+ Nghe viết chính xác , đẹp bài văn Hoạ Sĩ Tô Ngọc Vân 
+ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc đấu hỏi, dấu ngã 
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ 
+ Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra vaò 1 tờ giấy 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút)
+ Gọi Hs đọc lại đoạn văn trên , 1 em đọc phần chú giải 
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
H: Hoạ sĩ TôNgọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ?
H: Đoạn văn nói về điều gì ? 
b) Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:
+ Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng : Tô Ngọc Vân , Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương , Cách mang tháng Tám , Aùnh mặt trời , Thiếu nữ bên Hoa Huệ , Điện Biên Phủ .
 c) Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
* Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2a
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Giải thích : Từ chuyện được dùng trong cụm từ kể chuyện , câu chuyện , Từ truyện được dùng trong cụm từ : đọc truyện , quyển truyện , truyện kể , nhân vật trong truyện .Chuyện là một chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối , có thật hoặc do con người tưởng tượng ra . Còn truyện là tác phẩm văn học được in ra hoặc viết ra thành chữ 
3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
+ Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc thuộc các đoạn thơ và viết bài văn Cái đẹp vào vở.
+ 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 2 HS đọc
- Đoạn văn nói về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh : Aùnh mặt trời , Thiếu nữ bên hoa Huệ , Thiếu nữ bên hoa sen 
.+ Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa .
+ HS tìm và nêu.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
+ Nhận xét chữa bài.
+ Đáp án 
+ Kể chuyện phải trung thành với truyện , phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện , các nhân vật có trong truyện .Dừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện 
+ HS lắng nghe và thực hiện.
*************************************
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 24 và lên kế hoạch tuần 25 .
+ Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 23
 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua.
+ Báo cáo “Hoa điểm 10” trong tuần của tổ mình.
b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần.
* Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần.
* Về học tập: + Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà thương đối tốt.
 + Nhiều em đã có sự tiến bộ như 
 + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập: Chí , Trà My
* Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá.Đã dự thi bóng đá ,thi viết chữ đẹp do huyện tổ chức
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 24
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm 10.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài.
+ Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt .
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24TT.doc