Giáo án Tuần 23 Lớp 2

Giáo án Tuần 23 Lớp 2

Tiết 1 TẬP ĐỌC

PPCT199 BÁC SĨ SÓI

I) Mục đích yêu cầu:

 1) Đọc :

-Học sinh đọc lưu loát được cả bài . Đọc đúng : Bác sĩ Sói , rõ dại , lại sợ , giở trò , huơ giũa trời ,.

-Biết ngắt nghỉ đúng . Biết phân biệt được lời kể , lời các nhân vật

-Có ý thức luyện đọc thường xuyên. Biết yêu cái thiện , không đồng tình với kẻ giả nhân giả nghĩa

 2) Hiểu :

-Học sinh hiểu được nghĩa các từ : khoan thai, phát hiện , bình tĩnh , làm phúc , đá 1 cú trời giáng

-Hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại , tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác , giả nhân , giả nghĩa

II) Chuẩn bị:

-Thầy : Giáo án , bảng phụ , tranh sgk.

-Trò : Bài cũ , vở , sgk

 

doc 36 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 23 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 23
Ngày soạn : 10 – 02 - 2007 
Ngày giảng : Thứ 2 – 12 – 02 – 2007
Tiết 1 TẬP ĐỌC 
PPCT199 BÁC SĨ SÓI 
I) Mục đích yêu cầu:
 1) Đọc :
-Học sinh đọc lưu loát được cả bài . Đọc đúng : Bác sĩ Sói , rõ dại , lại sợ , giở trò , huơ giũa trời ,...
-Biết ngắt nghỉ đúng . Biết phân biệt được lời kể , lời các nhân vật 
-Có ý thức luyện đọc thường xuyên. Biết yêu cái thiện , không đồng tình với kẻ giả nhân giả nghĩa 
 2) Hiểu :
-Học sinh hiểu được nghĩa các từ : khoan thai, phát hiện , bình tĩnh , làm phúc , đá 1 cú trời giáng 
-Hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại , tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác , giả nhân , giả nghĩa 
II) Chuẩn bị:
-Thầy : Giáo án , bảng phụ , tranh sgk.
-Trò : Bài cũ , vở , sgk
III) Các hoạt động chủ yếu :
 TIẾT 1
** Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá : (4 -5’)
-Yêu cầu học sinh đọc bài Cò và Cuốc và trả lời câu hỏi 
H.Thấy Cò lội ruộng , Cuốc hỏi thế nào ?
H. Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ?
H. Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên là gì ?
– Giáo viên nhận xét – ghi điểm
** Hoạt động 2 : (23-24’) Luyện đọc 
-Giáo viên giới thiệu bài – ghi bảng 
-Giáo viên đọc mẫu 
-Gọi học sinh
-Yêu cầu học sinh
H. trong bài có những từ nào khó đọc ?
(Bác sĩ Sói , rõ dại , lại sợ , giở trò , huơ giũa trời )
-Giáo viên đọc lại 
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên đi sát – sửa lỗi phát âm
-Cô treo bảng 
“ Nó bèn kiếm một cặp mắt kính đeo lên mắt / một ống nghe cặp vào cổ / một áo choàng khoác lên người / một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu //
-Giáo viên đọc lại 
-Yêu cầu học sinh
“ Các từ cần giải nghĩa : khoan thai, phát hiện ,...”
-Yêu cầu học sinh
* 3 học sinh đọc 
-Học sinh trả lời 
-Học sinh nhận xét
-Học sinh nhắc lại 
- Học sinhTheo dõi 
-1 em đọc bài 
-Đọc thầm – gạch chân từ khó 
-Học sinh trảlời 
-Đọc cá nhân- đồng thanh 1 lần 
-Học sinh lắng nghe
-Đọc tiếp sức câu 
- Học sinh quan sát 
-1 em đọc 
-Lớp nêu cách ngắt nghỉ – 4 -5 em đọc – đồng thanh 1 lần 
-Lắng nghe
-Đọc tiếp sức đoạn – giải nghĩa từ mới 
-Đọc nhóm 4 – thi đọc giũa cá nhóm – nhận xét – bình chọn 
-1 em đọc toàn bài – đồng thanh 1 lần 
 TIẾT 2
** Hoạt động 3 : ( 25-26’) Tìm hiểu bài 
-Giáo viên đọc mẫu 
-Yêu cầu học sinh
H. Từ ngữ nào cho thấy sự thèm thuồng của Sói khi nhìn thấy ngựa ?
H. Vì thế mà Sói đã dùng cách gì để lừa ngựa ?
H. Ngựa đã bình tĩnh giả đau thế nào ?
H. Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho ngựa ?
H. Tả lại cảnh Sói bị nhựa đá ?
H. Chọn tên khác cho câu chuyện ?
H. Qua cuộc đấu trí giữa sói và ngựa , câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì ?
-Yêu cầu học sinh đọc phân vai: ( Vai : Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.)
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’)
H. vừa học bài gì ?
-Nhận xét giờ học – tuyên dương
-Về nhà đọc bài cho người thân nghe – chuẩn bị cho tiết kể chuyện . Chuẩn bị 
- Học sinh lắng nghe
-Đọc thầm đoạn – trả lời câu hỏi 
-Sói thèm rỏ dãi
-Đóng giả làm bác sĩ ...
-Lễ phép nhờ “ bác sĩ Sói “ khám cho cái chân sau bị đau.
-Đớp sâu vào đùi ngựa cho ngựa hết đường chạy .
-Ngựa nhón nhón chân sau... đá một cú trời giáng , làm Sói bật ngửa ...
-Sói lừa Ngựa , vì đây là hai nhân vật chính 
-Chú ngựa thông minh , vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh của Ngựa 
-Hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ giả nhân giả nghĩa 
-Tự nhận vai, đọc phân vai – thi đua giữa các tổ – nhận xét , bình chọn 
-Bác sĩ Sói 
-Học sinh lắng nghe
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
Tiết 23 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
-Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình 
-Lịch sự khi.. là nói năng lễ phép , khiêm tốn , nhấc va đặt ống nghe nhẹ nhàng 
-Biết thể hiện các kiến thức đã học trong cuộc sống hàng ngày . Biết sắp xếp thứ tự các câu khi gọi điện thoại 
-Tôn trọng , đồng tình với những người biết nhận và gọi điện thoại lịch sự 
II) Chuẩn bị :
-Thầy : Giáo án , bảng phụ , bài tập 
-Trò : Vở , Làm quen với điện thoại.
III) Các hoạt động chủ yếu :
** Hoạt động 1 : (6-7’) Quan sát mẫu hành vi:
 * Học sinh biết quan sát nắm được hành vi đúng.
-Giáo viên giới thiệu bài – ghi bảng
-Yêu cầu học sinh
H. Khi gặp Vinh , Nam đã nói thế nào ? Có lịch sự không ?
H. Hai bạn nói chuyện như thế nào ?
 H. Cách hai bạn đặt ống nghe khi kết thúc cuộc gọi thế nào ? có nhẹ nhàng không ?
 +Kết luận :
-Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự , nói năng từ tốn , rõ ràng 
** Hoạt động 2 : (8-10’) Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại :
 * Học sinh biết sắp xếp câu hội thoại một cách hợp lý.
+ Cô treo bài tập 2 :
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4 – các nhóm trình bày 
** Hoạt động 3 : (8 -10’) Bày tỏ ý kiến :
 * Học sinh biết bày tỏ ý kiến của mình và giải thích vì sao.
+ Bài 3 :
H. Nêu yêu cầu bài 
-Yêu cầu học sinh thi đua làm theo tổ – nhận xét 
+Kết luận : khi nhận và gọi điện thoại cần chào hòi lễ phép , nói năng rõ ràng , ngắn gọn ; nhắc và đặt ống nghe nhẹ nhàng , không nói to , nói trống không 
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và chính mình 
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’)
H. Vừa học bài gì ?
-Nhận xét giờ học – tuyên dương
-Rèn thói quen nhận và nghe điện thoại. Chuẩn bịVở, cách nhận và gọi điện thoại trên máy thật ( Nếu có)
-Học sinh nhắc lại 
-Đóng vai theo nhóm 2 bài tập 1 
-Các nhóm trình bày – lớp nhận xét- bổ sung
-Chào Vinh và giới thiệu mình rất lịch sự .
-Thân mật và lịch sự .
-Chào nhau và đặt ống nghe rất nhẹ nhàng.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát.
-Sắp xếp thứ tự câu Ì đoạn đối thoại 
“ Alô! Tôi xin nghe .
- Cháu chào bác ạ ! Cháu là ...
- Cháu cầm máy chờ một lát nhé 
- Dạ , cháu cảm ơn bác ! “
- Học sinh quan sát.
-Đánh dấu vào ¨ trứơc những việc làm mà em cho là cần khi nói chuyện qua điện thoại 
“ Câu a, b, d , e là cần thiết “
-Học sinh lắng nghe
-Lịch sự khi nhận và nghe điện thoại 
-Học sinh lắng nghe
Tiết 3 TOÁN
PPCT 111 Số bị chia- Số chia- Thương
I) Mục tiêu: Giúp học sinh
-Nhận biết được tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia . Củng cố kĩ năng thực hành chia trong bảng chia 2
-Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính , giải toán 
-Học sinh ham thích học toán 
II) Chuẩn bị:
-Thầy : giáo án , bảng phụ , thẻ ghi tên gọi ,...
-Trò : bài cũ , vở , sgk
III) Các hoạt động chủ yếu :
** Hoạt động 1 : (7-8’) Giới thiệu : số bị chia – số chia- thương
-Cô viết bảng 6 : 12
-Yêu cầu học sinh tìm kết quả 
H. Trong phép tính 6 : 2 =3 thì 
6 là số bị chia ; 2 là số chia 
3 là thương Ì giáo viên gắn thẻ từ 
H. 6 là gì trong phép chia 6 : 2 =3 ?
H. 2 là gì trong phép chia 6 : 2 =3 ?
H. 3 là gì trong phép chia 6 : 2 =3 ?
H. Số bị chia là số như thế nào trong phép chia?
H. Số chia là số thế nào trong phép chia ?
H. Thương là gì ?
Ỉ 6 : 12 cũng gọi là thương
-Yêu cầu học sinh
** Hoạt động 2 : ( 18-19’) : Thực hành luyện tập 
+ Bài 1: (5’)
H. Nêu yêu cầu bài 
-Trong phép tính 8 : 2 =4 
H. Nêu tên gọi thành phần , kết quả phép tính 
-Yêu cầu học sinh tự làm – đọc bài làm của mình – nhận xét 
+ Bài 2 : (6’)
H. Nêu yêu cầu bài 
-Yêu cầu học sinh làm tiếp sức – nhận xét – chữa bài 
H . Nhận xét 2 x3 = 6 ; 6 : 2 =3?
+ Bài 3 : (8’)
H. Nêu yêu cầu bài 
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính và số ghi mẫu 
Ú từ 1 phép nhân ta lập được 2 phép tính chia ...
-Yêu cầu học sinh làm bài – nhận xét – chữa bài 
H. Dựa vào đâu để lập được phép chia ?
H. Hãy nêu tên gọi thành phần , kết quả phép chia vừa lập 
-Giáo viên chấm bài 4 -5 em – nhận xét 
** Hoạt động 3: (2-3’)
H. Vừa học bài gì ?
-Hệ thống bài học – nhận xét giờ học 
-Về nhà ôn cách gọi tên thành phần , kết quả phép tính .Chuẩn bị bộ ĐD học toán. Vở, SGK,...
- Học sinh quan sát 
6 : 2 = 3
-Học sinh nhắc lại 
-Số bị chia
-Số chia
-Thương
-Là 1 trong 2 thành phần của phép chia 
( hay là được chia thành các phần = nhau)
-Là thành phần thứ 2 trong phép chia (hay là số các phần bằng nhau được chia ra từ số bị chia)
-Là kết quả trong phép chia hay cũng là giá trị 1 phần 
-Lắng nghe
-Nhắc lại tên gọi thành phần , kết quả 
-Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu )
8 là số bị chia , 2 là số chia , 4 là thương
Phép chia
8 : 2 = 4
10 :2 = 5 14 :2 =7
18 : 2 =9
20: 2 = 10
Số bị chia
8
10
14
18
20
Số chia
2
2
2
2
2
Thương
4
5
7
9
10
-Tính nhẩm 
2 x3 = 6 2 x 5 = 10
6 : 2 = 3 10: 2 = 5
2 x4 = 6 2 x 6 =12
8 : 2 =4 12 : 2 = 6
-Phép chia là phép tính ngựơc của phép nhân
-Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống 
-Lớp lắng nghe
Phépx
Phép:
Sốbc
Sốchia
thương
2 x 4 =8
8 : 2= 4
8
2
4
8:4= 2
8
4
2
2 x 6= 12
12:2= 6
12
2
6
12:6 =2
12
6
2
2 x 9= 18
18:2 =9
18
2
9
18:9= 2
18
9
2
-Dựa vào phép nhân
-Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe
-Số bị chia , số chia, thương
-Lắng nghe
Tiết 3 MỸ THUẬT 
PPCT VẼ TRANH : ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO 
I / Mục tiêu 
- Học sinh hiểu nội dung về đề tài mẹ hoặc cô giáo 
- Biết cách vẽ hoặc vẽ được tranh về đề tài này 
- Thêm yêu quí mẹ và cô giáo 
II / Chuẩn bị 
- Tranh ảnh , hình minh họa , tranh vẽ của học sinh cũ 
- Vở tập vẽ , đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động dạy và học 
1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét bài trước 
2/ Bài mới 
Giới thiệu và ghi bảng 
* Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài 
- Gợi ý : học sinh kể về mẹ và cô giáo 
- Treo ảnh , tranh , yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi : 
H : Những bức tranh này vẽ nội dung gì ? 
H : Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
H : Em thích nhất bức` tranh nào nhất ? 
Chốt ý : Mẹ và cô giáo là ngững người thân gần gũi với chúng ta . Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô để vẽ một bức tranh đẹp ... iết 2 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
 PPCT 206 NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN 
I ) Mục đích yêu cầu: 
- Học sinh nghe và viết lại đúng , không mắc lỗi bài chính tả : Ngày hội d0ua voi ở Tây Nguyên .
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt n / l .
- Rèn tính cẩn thận , nắn nót khi viết chính tả .
II )Chuẩn bị : 
- Thầy : Giáo án , bảng phụ viết bài tập .
- Trò : Vở , bảng , sgk .
III ) Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1 : ( 16-17’) : Hướng dẫn viết chính tả :
 * Yêu cầu HS viết đúng , đẹp , trình bày khoa học , sạch sẽ .
- Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng 
- Giáo viên đọc mẫu 
- Gọi hoc sinh 
H . Đoạn văn nói về nội dung gì ?
H . Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên diễn ra vào mùa nào ?
H . Những con voi được miêu tả thế nào ?
H. Bà con dân tộc đi xem hội ntn ? 
H . Đoạn viết có mấy câu ? 
H . Trong bài có những câu nào ? 
H . Chữ đầu đoạn văn viết ntn ? 
H . Các chữ đầu câu viết thế nào ?
- Giáo viên đọc – HS viết bảng 
- Giáo viên đọc từng câu ngắn 
- Giáo viên đọc lại 
- Chấm vở 5 – 6 em – Nhận xét 
** Hoạt động 2 : ( 8 – 10 ‘) Làm bài tập chính tả :
 * HS biết điền l / n – Biết tìm tiếng có nghĩa để điền vào ô trống .
+ Bài 2 : ( a ) 
H . Nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu học sinh 
- Yêu cầu HS thi đua làm tiếp sức theo tổ – Nhận xét – Chữa bài 
+ Bài 2 ( b ) 
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu bài 
( Tiến hành cho HS làm tiếp sức – Nhận xét .) 
** Hoạt động 3: Tiếp nối: (2-3’)
H . Vừa viết bài gì ?
- Nhận xét giờ học – tuyên dương .
- Về nhà luyện viết cho đẹp hơn . Chuẩn bị SGK, vở, bảng con.
- HS nhắc lại 
- HS lắng nghe – Theo dõi .
- 2 , 3 em đọc bài .
- Ngày hội đua voi của đồng bào Ê – đê , Mơ – nông .
- Mùa xuân .
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến 
- Nườm nượp đổ ra , các chị ... cổ đeo vòng bạc ...
- 4 câu 
- Dấu: Chấm , phẩy , gạch ngang , ba chấm .
- Lùi vào 1 ô , viết hoa .
- Viết hoa .
- nườm nượp , Ê – đê , Mơ – nông ,
- HS viết vào vở 
- HS đổi vở soát lỗi .
- Học sinh lắng nghe 
- Điền vào chỗ trống n / l 
- Đọc bài tập 
- Năm , lều , le 
 Loè 
 Lưng 
 Làn , lánh , loè .
- Tìm những từ có nghĩa để điền vào ô 
ã trống :
. ươt: rượt , lướt , mướt , thượt , trượt .
. ươc : bước , rước , lược , thước , trước .
- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên .
- Học sinh lắng nghe .
Tiết 3 THỦ CÔNG 
 PPCT 69 ÔN TẬP CHƯƠNG 2 :PHỐI HỢP GẤP , CẮT , DÁN HÌNH ( T1)
I ) Mục tiêu : 
- Ôn tập kiến thức , kĩ năng của HS về phối hợp gấp , cắt , dán hình đã học .
HS gấp ,cắt , dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều , ngược chiều , ...
- HS ham thích gấp , cắt ,dán hình .
II) Chuẩn bị :
- Thầy : Giáo án , các hình mẫu của bài gấp cắt , dán đã học .
- Trò : Giấy màu , thước kẻ , kéo , hồ dán , ...
III ) Các hoạt động chủ yếu:
** Hoạt động 1: Kiểm tra đánh giá: (2-3’)
- Yêu cầu học sinh 
- Giáo viên nhận xét – khen ngợi .
** Hoạt động 2 : ( 7-8’) :Giói thiệu sản phẩm đã học :
 * HS biết kể tên các bài gấp , cắt , dán đã học .
H . Chúng ta đã học gấp , cắt ,dán những sản phẩm nào ?
- Giáo viên đưa mẫu .
- Giáo viên yêu cầu HS gấp , cắt , dán một trong những sản phẩm đã học .
- Yêu cầu gấp cắt thẳng , dán phẳng – đúng mẫu , đẹp .
** Hoạt động 3 : (15-16’) Hướng dẫn HS thực hành : Làm một sản phẩm mà em thích .
 - HS làm được một trong những sản phẩm đã học đúng , đẹp .
- Giáo viên đi sát giúp đỡ HS còn lúng túng .
( Có thể trang trí cho sản phẩm đẹp hơn ).
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’)
- Hệ thống bài – Nhận xét giờ học – Khen ngợi .
- Về nhà tập gấp , cắt , dán hình . Chuẩn bị giấy màu ( nhiều màu ) để làm đồ chơi.
- HS kiểm tra chéo đồ dùng học tập của bạn – báo cáo .
- Gấp , cắt ,dán hình tròn , biển báo giao thông , thiếp chúc mừng , phong bì .
- Học sinh quan sát – Ghi nhớ .
- Học sinh lắng nghe .
- HS tự chọn một sản phẩm mẫu để làm bài của mình .
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh lắng nghe .
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
PPCT 207 ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH . VIẾT NỘI QUY 
I ) Mục đích yêu cầu : 
- HS biết đáp lời lhẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể .
 Ghi nhớ và viết lại được 2 – 3 điều nội quy của trường .
- Học sinh biết áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập , trong cuộc sống hàng ngày .
Học sinh ham thích học luyện từ và câu – Có ý thức thực hiện nội quy .
II ) Chuẩn bị:
- Thầy : Giáo án , bảng phụ , tranh sgk .
- Trò : Vở , bài cũ , sách giáo khoa.
III ) Các hoạt động chủ yếu :
** Hoạt động 1:Kiểm tra đánh giá; (4-5)
- Yêu cầu học sinh 
- Giáo viên chốt – Ghi điểm .
** Hoạt động 2 : (7-8’) : Đáp lời khẳng định :
 * HS biết đáp lời khẳng định trong các tình huống giao tiếp cụ thể .
+ Giáo viên treo bài tập 1 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS đọc 
H . Khi bạn nhỏ hỏi ... cô bán vé trả lời như thế nào ? 
H . Lúc đó bạn nhỏ đáp như thế nào ?
H . Bạn nhỏ nói như vậy đã thể hiện thái độ gì ? 
H . Hãy nói lời khác thay cho câu trả lời của bạn ? 
- Yêu cầu học sinh 
+ Bài 2 :
H . Nêu yêu cầu bài ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 – Các nhóm trình bày kết quả – nhận xét – bổ sung _ Bình chọn .
- ( Tiến hành tương tự với phần b , c .) 
** Hoạt động 3: (13-14’) : Viết nội quy :
 * HS biết viết lại 2 – 3 điều nội quy của trường .
+ Bài 3 :
_ Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu học sinh .
- Giáo viên chấm bài – Nhận xét 
H. Nhiệnvụ của người HS là phải làm gì ?
** Hoạt động 4: Tiếp nối: (2-3’)
H . vừa học bài gì ? 
- Nhận xét giờ học – Tuyên dương .
- Về nhà rèn đáp lời khẳng định – Viết nội quy . Chuẩn bị SGK, vở,... 
* 3 học sinh .
- HS lên đáp lời xin lỗi, đọc bài sắp xếp nội dung bài.
 – Nhận xét đánh giá.
- Học sinh quan sát 
- Đọc lời các nhân vật trong tranh sau :
- HS1 : Cô ơi ! Hôm nay ... Không ạ ?
- HS2 :ù . Có chứ .
- HS 1 Hay quá .
-Có chứ 
- Hay quá .
- Lịch sự , đúng mực trong giao tiếp .
- Tuyệt quá / Thích quá ! ...
Cô bán cho cháu 1 vé với ! 
– Đóng vai theo cặp 
 - Nói lời đáp của em :
a ) – Mẹ ơi ! Đây có ... Không ạ 
 - Phải đấy con ạ !
 - Trông nó đẹp quá mẹ nhỉ ! 
 Trông nó lạ quá mẹ nhỉ ! 
 Nó đáng têu quá mẹ nhỉ !
 Ôi nó đẹp làm sao !
- HS thực hành đóng vai .
- Đọc và chép lại từ 2 – 3 điều nội quy của trường em .
- Đọc nội quy tiếp sức 
-Viết bài của mình 
(Chép 3 điều nộiquy từ điều 1 đến điều 3)
- Thực hiện nội quy của nhà trường .
- Đáp lời khẳng định . Viết nội quy .
- Học sinh lắng nghe . 
Ngày soạn : 14 – 02 – 2007 
Ngày giảng :Thứ 6 – 16 – 02 – 2007 
Tiết 1 TOÁN 
PPCT 115 TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN 
I ) Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số còn lại của phép nhân .
- biết cách trình bày bài toán dạng tìm thừa số chưa biết ( tìm x )
- Học sinh biết vận dụng đã học để làm tính và giải toán .
II) Chuẩn bị : 
- Thầy : Giáo án , bảng phụ , chấm tròn , hình ,.., thẻ từ .
- Trò : Vở , sách giáo khoa .
III) Các hoạt động chủ yếu:
 ** Hoạt động 1 : (7-8’)Tìm thừa số của phép nhân :
 * HS biết nêu tên gọi ,thành phần , kết quả của phép nhân – Biết dựa vào phép nhân để lập phép chia tương ứng .
- Giáo viên gắn lên bảng 3 tấm bìa , mỗi tấm 2 chấm tròn .
Nêu bài toán : “ Có 3 tấm bìa như nhau , mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn . Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn ? “
H . Nêu phép tính tìm số chấm tròn của 3 tấm bìa ?
H . Nêu tên gọi , thành phần , kết quả của phép nhân ?
- Giáo viên gắn thẻ từ tương ứng 
 . 2 , 3 là thừa số 
 . 6 là tích .
H . Dựa vào phép nhân hãy lập phép chia tương ưóng ?
" Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 chúng ta đã lấy tích ( 6 ) trong phép nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất ( 2 0 được thừa số thứ 2 ( 3 ) 
- Tương tự với phép chia 6 : 3 = 2 
H . 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6?
" Vậy ta thấy : Nếy lấy tích chia cho một thừa số thì sẽ được thừa số kia .
H . Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
+ Cô viết : X x 2 = 8 
H . X là gì trong phép nhân ? 
H . Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm 3 x X – 15 – nháp , bảng , nhận xét , chữa bài .
- Yêu cầu học sinh 
** Hoạt động 2 : (19-20’) Thực hành luyện tập 
 * HS biết làm tính nhân chia trong bảng –Tìm thừa số chưa biết – Giải toán dạng trên .
+ Bài 1 : (3’) Bỏ cột 3.
H . Nêu yêu cầu bài ?
- Yêu cầu học sinh làm tiếp sức – Nhận xét , bổ sung .
+ Bài 2 : (5’)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc mẫu – Nêu quy tắc tìm thừa số ...
- Yêu cầu HS làm vở , bảng , nhận xét , chữa bài .
+ Bài 3 : (5’): Bỏ phần c.
H . Nêu yêu cầu bài tập ? 
_ Giáo viên gợi ý : y cũng như x chỉ thay cách gọi ( ẩn số ) .
- Yêu cầu học sinh làm 
H . Muốn tìm một thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
+ Bài 4 : Bài toán : (6’)
- Gọi HS đọc bài toán – Tìm hiểu bài – Tóm tắt – Giải bài toán .
- Giáo viên chấm bài 4 – 5 em , chữa bài , nhận xét .
** Hoạt động 4: tiếp nối: (2-3’) 
H . vừa học bài gì ? 
- Nhận xét giờ học , tuyên dương 
- Về nhà học thuộc quy tắc , luyện làm tính , giải toán . Chuẩn bị SGK, vở,...
- Học sinh quan sát .
- HS lắng nghe – Trả lời câu hỏi .
- Có tất cả 6 chấm tròn .
 2 x 3 = 6 
-HS trả lời 
- HS quan sát – Trả lời 
- HS lập : 6 : 2 = 3 
 6 : 3 = 2 
- HS đọc phép tính .
- Học sinh lắng nghe .
- 2 , 3 là thừa số .
- Học sinh lắng nghe .
- Lấy tích chia cho thừa số kia 
- Học sinh quan sát 
- x là thừa số 
- Lấy tích chia cho thừa số lia .
 X x 2 = 8 
 X = 8 : 2 
 X = 4 
 3 x X = 15 
 X = 15 : 3 
 X = 5 
- HS đọc thuộc lòng quy tắc tìm thừa số ...
- Tính nhẩm 
2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 
- Tìm x : ( Theo mẫu )
X x 3 = 12 3 x X = 21
 X = 12 : 3 X = 21 : 3 
 X = 4 X = 7 
- Tìm y 
-Học sinh lắng nghe 
a ) y x 2 = 8 b ) y x 3 = 15 
 y = 8 : 2 y = 15 : 3 
 y = 4 y = 5 
- HS trả lời 
 Bài giải 
 20 học sinh ngồi số bàn là :
 20 : 2 = 10 ( bàn ) 
 Đáp số : 10 bàn 
- Học sinh lắng nghe 
- Tìm một thừa số của phép nhân 
- Học sinh lắng nghe . 

Tài liệu đính kèm:

  • doc23.doc