TẬP ĐỌC ( 2 tiết )
BÔNG HOA NIỀM VUI
I ) Mục tiêu:
1) Đọc :
- Hs đọc trơn toàn bài . đọc đúng : sáng tinh mơ, mặt trời , lộng lẫy, trong vườn , trái tim, cúc đại đoá , .
- Biết ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ .
Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
( Chi, cô giáo )
- Hs có ý thức luyện đọc thường xuyên .
2 ) Hiểu :
- Hs hiểu nghĩa các từ : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu , hiếu thảo , đẹp mê hồn.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn hoc sinh trong câu chuyện.
TUẦN 13 Ngày soạn : 26 – 11 – 2005 Ngày giảng : Thứ 2 – 28 – 11 – 2005 TẬP ĐỌC ( 2 tiết ) BÔNG HOA NIỀM VUI I ) Mục tiêu: 1) Đọc : - Hs đọc trơn toàn bài . đọc đúng : sáng tinh mơ, mặt trời , lộng lẫy, trong vườn , trái tim, cúc đại đoá ,.. - Biết ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ . Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. ( Chi, cô giáo ) - Hs có ý thức luyện đọc thường xuyên . 2 ) Hiểu : - Hs hiểu nghĩa các từ : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu , hiếu thảo , đẹp mê hồn. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn hoc sinh trong câu chuyện. II ) Đồ dùng dạy học : - Thầy : giáo án, bảng phụ, sgk ( tranh ) - Trò : Bài cũ, vở, sgk III ) Các hoạt động dạy – học: TIẾT 1 1 ) Bài cũ : (4-5’) - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài : Mẹ – và TLCH Hỏi : Hình ảnh nào cho biết đêm hè trời rất oi bức? Hỏi : Mẹ đã làm gì để cho con ngủ ngon giấc ? Hỏi : Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? - HS nhận xét- Gv nhận xét – ghi điểm 2 ) Bài mới: ** Hoạt động 1 : ( 27- 30’) Luyện đọc * Học sinh đọc đúng từ , câu, đoạn. Biết giải nghĩa từ. - Gv giới thiệu bài – ghi bảng - Gv đọc mẫu - Yêu cầu học sinh Hỏi : Trong bài có những từ nào khó đọc ? ( Sáng tinh mơ, mặt trời, lộng lẫy, trong vườn , trái tim, cúc đại đoá..) - Gv đọc lại - Yêu cầu học sinh - Gv theo dõi – sửa lỗi phát âm. - Gv treo câu khó đọc : “ Em hãy / Chi ạ! //Một bông cho em / Vì trái tim nhân hậu //.” - Yêu cầu học sinh - Gv đọc - Yêu cầu học sinh “ Từ cần giải nghĩa : Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn “ - Yêu cầu học sinh - Gv yêu cầu học sinh báo cáo những bạn mắc lỗi và sửa cho học sinh - Yêu cầu học sinh. - 3 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Hs nhắc lại - Hs lắng nghe -1 emcá nhân, gạch chân từ khó. - Hs trả lời- đọc cá nhân - đọc ĐT khó đọc - Hs lắng nghe - Đọc tiếp sức câu - Hs quan sát - Đọc cá nhân - Nêu cách ngắt nghỉ - Hs cá nhân tiếp - Hs lắng nghe Đọc tiếp sức đoạn Giải nghĩa từ: - Đọc nhóm 4- sửa lỗi cho bạn - Thi đua đọc nhóm Nhận xét- bình chọn - Hs cá nhân cả bài. ĐT1lần TIẾT 2 **Hoạt động 2: (14-18’) Tìm hiểu bài * HS hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi đúng. - Gv đọc mẫu lần 2 - yêu cầu học sinh Hỏi: Mới sáng tinh mơ , Chi đã vào vườn để làm gì ? (Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố , làm dịu cơn đau cho bố. ) Hỏi: Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui ? ( Theo quy định của nhà trường không ai được ngắt hoa trong vườn) Hỏi : khi được biết vì sao Chi cần bông hoa , cô giáo nói thế nào ? ( Em hãy hái thêm 2 bông hoa nữa Chi ạ ! Thành 1 cô bé hiếu thảo .) Hỏi : Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào ? ( Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em ) Hỏi : Theo em , bạn Chi có những đức tính gì quý báu ? ( Thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường, thật thà, ) ** Hoạt động 3 ; (8-12’) Luyện đọc lại - Yêu cầu học sinh. - Gv đi sát- nhận xét- sửa lỗi- bình chọn, khen ngợi 3 ) Củng cố , dặn dò : (4-5’) Hỏi : vừa học bài gì ? ( Bông hoa Niềm vui) Hỏi : em hãy nhận xét về các nhân vật? Chi: hiếu thảo .cô giáo: Thông cảm với học sinh . Bố Chi rất chu đáo - Nhận xét giờ học- tuyên dương - Về nhà đọc truyện cho người thân nghe Nhớ lại nội dung chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Học sinh lắng nghe - Đọc thầmđoạn và trả lờicâu hỏi - Hs trả lời – Nhận xét, bổ sung - Hs trả lời- nhận xét, bổ sung - Nhận vai, đọc trước lớp, nhận xét, bổ sung. - Hs trả lời. -Hs trả lời theo nhận thức theo nhận thức của mình - Học sinh lắng nghe. ĐẠO ĐỨC. QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN Ø (Tiết2) I.Mục tiêu: Học sinh biết: -Quan tâm giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, giúp đỡ bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. +Biết thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ bạn. +Biết sử lí tình huống và giải thích lí do. -Biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống. -Có thái độ yêu mến quan tâm ,giúp đỡ bạn bè xung quanh.Biết đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè . II.Đồ dùng dạy- học -Thầy:giáo án , bảng phụ ghi bài tập. -Trò:vở. III.Các hoạt động dạy – học. 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (10-12’) :Nêu suy nghĩ của mình. * Qua tình huống cụ thể HS biết nêu ra suy nghĩ của mình. -Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng. -Giáo viên treo tình huống: “Trong giờ kiểm tra ,Hà không làm được bài đề nghị với Nam ngồi cạnh: Nam ơi cho tớ chép bài với!”. -Đoán xem cách ứng xử của Nam. ÊNam không cho Hà xem bài. -Nam khuyên bà tự làm bài. -Nam cho Hà xem bài. -Yêu cầu học sinh. H.Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam? H.Nếu là Nam ,em sẽ làm gì để giúp bạn? *Kết luận :Quan tâm giúp đỡ bạnphải đúng lúc, đúng chỗ, không vi phạm nội qui của nhà trường. **Hoạt động 2: (18-20’) Tự liên hệ. * Qua bài học, HS biết liên hệ thực tế về bản thân mình. +Giáo viên treo bài 4: Hãy ghi việc làm của em thể hiện sự giúp đỡ bạn bè. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên đi sát, giúp đỡ nhóm yếu. “Vd:Em chép bài cho bạn khi bạn ốm Em cho bạn mượn Em giảng bài cho bạn hiểu bài” +Bài 5: Xử lí tình huống?Giải thích vì sao? -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá. * Kết luận :Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên nhận xét- khen ngợi. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Giáo viên hệ thống bài- nhận xét giờ học. -Rèn thói quen:quan tâmở mọi lúc, mọi nơi. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh quan sát – đọc bài tập- làm nhóm 2 – các nhóm nêu ý kiến của mình. -Thảo luận nhóm 4( 3 cách ứng xử ) -Các nhóm trình bày, nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát. -Đọc yêu cầu bài – hoạt động nhóm 2 – các nhóm trình bày kết quả của mình. -Nêu yêu cầu bài- nêu ý kiến của mình và giải thích vì sao? -Học sinh lắng nghe. -Đọc cá nhân bài học- chơi trò chơi:Xử lí tình huống. Quan tâm giúp đỡ bạnbè. -Học sinh lắng nghe. TOÁN 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14-8 I) Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết tự lập bản trừ 14 trừ đi một số. - Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. -Hs ham thích học toán. II) Đồ dụng dạy học : - Thầy: Giáo án, qt, bảng trừ, bảng phụ. - Trò : Bảng, vở, sgk III)Các hoạt động dạy và học: 1)Bài mới : ** Hoạt động 1: (8-10’) Hướng dẫn thao tác qt- lập bảng trừ * HS biết thao tác trên que tính, biết đặt tính, tính. ù 14 qt, lấy đi 8 qt. hỏi còn lại bao nhiêu qt? VD: 4qt không thể bớt được 8 qt rời có sẵn được 14 qt- ta bớt 8qt – như vậy ta còn lại 6qt rời. - Yêu cầu Hs thực hiện 14-8 - 14 +14 viết ở trên , 8 viết ở dưới 8 thẳng hàng đơn vị 6 +4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6. - Yêu cầu học sinh - Gv treo bảng trừ chưa có kết quả- Hs trả lời đến đâu- Gv viết đến đó 14-5=9 14-8=6 14-6=8 14-9=5 14-7=7 - Yêu cầu học sinh: Học thuộc lòng bảng trừ , thi đua học thuộc ** Hoạt động 2: (18-20’) Luyện tập thực hành * HS biết đặt tính, tính dãy tính,giải toán. + Gv treo bài tập 1: Tính nhẩm -Yêu cầu học sinh :+ Hs quan sát + Làm miệng 3 nhóm thi đua. - Gv đi sát- nhận xét- chốt kiểm tra a) Nhận xét cột tính : 9+5=14 14-9=5 5+9=14 14-5=9 (Ở 2 phép cộng là đổi chỗ số hạng Ơû 2 phép trừ là tìm số hạng) Nêu cách thực hiện dãy tính ? (trái qua phải) Hỏi: Vì sao 14-6 cũng bằng 14-4-2 (TráiÌphải) (Ta gộp 4 với 2 được 6 , ta trừ 1 lần) + Bài 2: Tính - Yêu cầu : +Nêu yêu cầu bài + Thi đua làm theo tổ. + Nhận xét. Hỏi : Nêu cách tính ? ( Dựa vào bảng trừ : 14 trừ đi 1 số) + Bài 3 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ . - Yêu cầu Hs: + Nêu yêu cầu bài + Làm vào vở + Chữa bài- nhận xét - Gv cùng theo dõi – chữa bài với hoc sinh Hỏi : nêu cách đặt tính ? (Số bị trừ đặt ở trên ) Hỏi : Nêu cách tính ?( Phải Ì trái ) + Bài 4 : Bài toán - Yêu cầu học sinh: + Đọc bài toán + Tìm hiểu Hỏi: Bài toán cho biết gì ? ( có : 14 quạt điện Bán : 6 quạt điên Hỏi : Bài toán hỏi gì ?( Còn ? quạt điện ) - Yêu cầu học sinh : +Tóm tắt bài toán + Kiểm tra tóm tắt + Giải bài toán + Chữa bài - Gv đi sát – giúp đỡ hoc sinh yếu - Chấm bài 4- 5 em , nhận xét - Chữa bài cùng học sinh. 2) Củng cố , dặn dò : (4-5’) Hỏi: Vừa học bài gì ? ( 14 trừ đi 1 số : 14-8) - Hệ thống bài – nhận xét giờ học – tuyên dương -Về nhà học thuộc bảng trừ : 14trừ đi 1 số , rèn làm tính , giải toán . - Hs tự tìm kết quả - Nêu kết quả - Nêu cách thao tác - Hs làm bảng con - Nêu cách đặt tính -Thao tác qt tự lập bảng trừ theo nhóm 2. Học sinh trả lời kết quả tiếp sức . 9+5=14 14-4-2= 8 5+9=14 14-6=8 14-9=5 14-4-5= 5 14-5=9 14-9=5 Hs trả lời – Hs khác nhận xét – bổ sung. Hs trả lời – Hs khác nhận xét – bổ sung -14 -14 -14 -14 6 9 7 5 8 5 9 7 - Hs quan sát -14 -14 -12 5 7 9 9 7 3 - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Tìm hiểu Giải: Cửa hàng đó còn lại số quạt máy là : 14-6=8 ( quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện -Học sinh trả lời. - Hs lắng nghe THỂ DỤC Trò chơi “ Bỏ khăn” và “ Nhóm ba, nhóm bảy” I.Mục tiêu: Học sinh chơi trò chơi: nhóm 3 nhóm 7.Yêu cầu học sinh biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi. +Ôn đi đều .Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác đều, đẹp. +Ôn trò chơi:Bỏ khăn.Yêu cầu học sinh chủ động tham gia trò chơi. -Học sinh có ý thức luyện tập thường xuyên. II.Đồ dùng dạy học: -Thầy:giáo án, sân bãi, còi. -Trò:trang phục. III.Các hoạt động dạy- học: PHẦN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Phần mở đầu: (5-7’) 2.Phần cơ bản: Hoạt động 1: trò chơi (10-13’) Hoạt động 2: (8-10’) 3.Phần kết thúc: (6-8’) -Yêu cầu học sinh tập hợplớp, điểm số. -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập. -Yêu cầu học sinh khởi động. -Yêu cầu học sinh ôn bài thể dục phát triển chung 2x8 nhịp. *Học trò chơi:Nhóm 3 nhóm 7. ... TOÁN . LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: -Kĩ năng tính nhẩm ,chủ yếu dạng 14 trừ đi 1 số. -Kĩ năng tính nhẩm (đặt tính rồi tính)chủ yếu các phép trừ có nhớ dạng 34-8; 54-18. -Tìm số bị trừ hoặc số dạng chưa biết.Giải toán ;vẽ hình. II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy:giáo án, bảng phụ, bài tập. -Trò: bài cũ, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Yêu cầu học sinh làm bài tập 1(b),2,3/63. -Giáo viên cùng nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: **Hoạt động 1(11-13’) Làm tính. * HS biết đặt tính, tính, biết tìm số bị trừ, số hạng. +Cô treo bài 1: -Yêu cầu học sinh:nêu yêu cầu bài- làm miệng tiếp sức- nhận xét. -Giáo viên nhận xét- chữa bài. H.Dựa vào đâu để làm bài tập này?(Bảng 12 trừ đi 1 số). +Bài 2: Đặt tính rồi tính: -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- làm vào vở,chữa bài. -Giáo viên đi sát- nhận xét –chữa bài cùng học sinh. -Nêu cách đặt tính? Cách tính? () +Bài 3: Tìm x. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- làm vở, bảng- nhận xét, chữa bài. -Giáo viên cùng học sinh chữa bài. *Hoạt động 2: (10-12’) +Bài 4: Bài toán. -Yêu cầu học sinh sinhđọc bài toán- tìm hiểu- tóm tắt- kiểm tra tóm tắt,làm bài-chữa bài. -Giáo viên đi sát, giứp đỡ học sinh yếu. -Chấm bài 4-5 em, nhận xét. H.Muốn biết cửa hàng cõ bao nhiêu máy bay ta làm thế nào? (Lấy số máy bay và ôtô trừ đi số ô tô) +Bài 4:Vẽ hình mẫu: -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét- khen ngợi. H.Muốn vẽ hình có sẵn các điểm (đỉnh) ta làm thế nào? (nối các điểm đó với nhau) H.Đây là hình gì? (Hình vuông đặt lệch.) 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Hệ thống bài, nhận xét giờ học. -Về nhà luyện làm tính, giải toán. -Về nhà luyện làm tính, giải toán, vẽ hình. -Học sinh làm bài - Nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát. 14-5= 9 14-8= 6 14-6= 8 14-9=5 14-7=7. -Học sinh trả lời. -84 -30 -62 -83 47 6 28 45 37 24 34 38 -Học sinh trả lời. x-24= 34 x+18= 60 x = 34-24 x=60-18 x = 10. x=42 Bài giải Số máy bay của cửa hàng có là: 84-45= 39 (máy bay) Đáp số:39 máy bay. Học sinh trả lời. -Nêu yêu cầu bài- làm nhóm 4- nhận xét. -Học sinh trả lời. -Luyện tập. -Học sinh lắng nghe. Ngày soạn: 30 – 11 -2005 Ngày giảng: Thứ 6 – 02 – 12 – 2005 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) QUÀ CỦA BỐ. I.Mục tiêu: - Học sinh nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài:Quà của bố. -Tiếp tục luyện tập viết chính tả các chữ có iê/yê,phân biệt cách viết phụ âm đầu, thanh dễ lẫn:d/gi. -Học sinh có ý thức luyện viết thường xuyên. II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy:giáo án,bảng phụ , bài viết, bài tập. -Trò:vở, bảng. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (20-22’) Viết chính tả. * HS viết đúng bài viết, trình bày sạch, đẹp. -Giáo viên treo bài viết. -Giáo viên đọc bài. -Yêu cầu học sinh. H.Quà của bố đi câu về có những gì?(cà cuống, hoa sen, nhị sen, cá) H.Bài viết có mấy câu? (4) H.Câu nào có dấu 2 chấm? (câu 2) -Giáo viên đọc: “lần vào, cà cuống, quay tóc nước,niềng niễng”. -Giáo viên đọc từng câu ngắn. -Giáo viên đọc laị. -Chấm bài 4-5 em, nhận xét. **Hoạt động 2: (8-10’) Làm bài tập chính tả. * HS biết sử dụng iê/yê; gi/d đúng. +Cô treo bài 2: iê/yê -Yêu cầu học sinh. -Giáoviên kiểm tra ,nhận xét (Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập) -Yêu cầu học sinh. +Bài 3: điền gi/d. -Yêu cầu học sinh. “Dung dăng dung dẻ/ dắt trẻ đi chơi/đến ngõ nhà giời/lạy cậu, lạy mợ/cho cháu về quê/ cho dê đi học.//” -Yêu cầu học sinh. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa viết bài gì? -Nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà luyện viết cho đẹp hơn. -Học sinh quan sát. -Học sinh lắng nghe. -Đọc bài 2 em- trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. -Viết bảng con. -Học sinh viết vào vở. -Đổi vở, soát lỗi. -Học sinh lắng nghe. *Chơi trò chơi. -Học sinh quan sát. -Nêu yêu cầu bài. -Làm bảng con. -Nhận xét- chữa bài -Nhiều em nhắc lại. -Nêu yêu cầu bài- làm tiếp sức tổ- nhận xét- đánh giá. -Đọc lại bài làm. -Quà của bố. -Học sinh lắng nghe. THỦ CÔNG. GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN.(Tiết 1) I.Mục tiêu: Học sinh biết gấp, cắt, dán hình tròn. Gấp, cắt, dán hình tròn. Học sinh hứng thú với giờ học thủ công. II.Đồ dùng dạy – học: Thầy: giáo án, hình mẫu, qui trình gấp, giấy thủ công Trò: giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (2-3’) -Yêu cầu học sinh kiểm tra chéo đồ dùng học tập- báo cáo- Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (8-10’) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. * HS biết quan sát, nhận xét hình tròn. -Cô đưa mẫu hình tròn dán vào tờ giấy hình vuông xác định sẵn điểm O(ở giữa hình tròn) Nối O với các điểm M,N,P nằm trên đường tròn. H.So sánh độ dài OM,ON, OP?(OM=ON=OP) Kết luận :Các đường thẳng trên có độ dài bằng nhauÌ các cạnh của hình vuông bằng độ dài MN của đường tròn .Cắt bỏ phần gạch chéo ta được hình tròn . **Hoạt động 2: (18-20’) Giáo viên hướng dẫn thực hành. * HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn ( Nháp ). +Gấp : Cắt hình vuông có cạnh 6 ô –gấp theo đường chéo, gấp đôi hình chéo ,gấp tiếp hình 3. +Cắt hình tròn:Lật mặt sau hình 3 được hình 4.Cắt phần thừa , mở ra, sửa theo đường cong, mở ra được hình tròn. +Dán hình tròn. Bôi 1 lớp hồ mỏng ,dán cân đối , phẳng Yêu cầu học sinh. Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh còn lúng túng-nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà thực hành - Học sinh thực hiện. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát –chú ý vào hình tròn. -Học sinh trả lời. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát. -Học sinh quan sát. -Thực hành trên giấy nháp. Học sinh lắng nghe. -Gấp, cắt, dán hình tròn. -Học sinh lắng nghe. TẬP LÀM VĂN. KỂ VỀ GIA ĐÌNH. I.Mục tiêu: 1.Nghe – nói: -Học sinh biết kể về gia đình mình theo gợi ý. -Học sinh biết nghe bạn kể để nhận xét- góp ý. 2.Viết: - Dựa vào những điều đã nói, viết được 1 đoạn từ 3-5 câu kể về gia đình -Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy:giáo án, bảng phụ, bài tập. -Trò:bài cũ, vở, giấy nháp. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Yêu cầu học sinh đọc đoạn viết, trả lời câu hỏi, đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại(BT2)- giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (10-12’) Làm bài tập miệng. *HS biết kể về gia đình mình cho bạn nghe. +Cô treo bài 1: Kể về gia đình em theo gợi ý. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên đi sát- gợi ý học sinh yếu. “Gia đình em có 4 người.Bố ,mẹ em đều làm ruộng.Chị của em học lớp 6 trường trung học cơ sở Hoà Nam.Còn em học lớp hai trường tiểu học Hoà Nam I.Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau.Em rất tự hào về gia đình em.” **Hoạt động 2: (13-16’) Làm bài viết: * HS biết viết thành một đoạn văn ngắn kể về gia đình em. +Cô treo bài 2: Dựa vào những điều đã kể ở bài 1 hãy viết 1 đoạn văn ngắn về gia đình em. -Yêu cầu học sinh. H.Bài tập yêu cầu gì?(viết 3-5 câu về gia đình em) -Yêu cầu học sinh +Lưu ý cách dùng từ, đặt câu đúng và rõ ý. -Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu. -Chấm bài 4-5 em, nhận xét. -Chữa bài cùng học sinh. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Hệ thống bài, nhận xét giờ học. -Về nhà luyện nói, viết cho đúng. -Học sinh lên đọc bài-Nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát. -Nêu yêu cầu bài-đọc cả bài tập- nói theo nhóm 2- các nhóm trìmh bày, nhận xét, bổ sung. Cá nhân kể thi đua trước lớp-nhận xét- bình chọn. -Học sinh đọc lại. -Học sinh quan sát. -Đọc bài tập – tìm hiểu. -Viết vào vở- đọc bài làm của mình -Nhận xét- góp ý. -Học sinh lắng nghe. -Chữa bài. -Kể về gia đình. -Học sinh lắng nghe. TOÁN. 15,16,17,18 TRỪ ĐI MỘT SỐ. I.Mục tiêu: Giúp học sinh. -Biết thực hiện phép tính trừ để lập bảng trừ. -Biết thực hiện phép tính trừ đặt theo cột dọc. -Học sinh ham thích học toán. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy:giáo án,qt, bảng từ, bảng phụ. -Trò:qt,sgk, vở. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (15-16’) Lập bảng trừ: * HS biết thao tác trên que tính, lập bảng trừ 15, 16 , 17 , 18trừ đi một số. -Cô nêu: Có 15 qt lấy đi 7 qt .Hỏi còn lại?qt.(5 qt rời không bớt được 7 qt, tat hay thẻ 1 chục bằng 10 qt rời, ta được 15 qt rời.Lấy 15 qt bớt đi 7 qt còn 8 qt) H.15-7 =? (8) -Tiến hành tương tự với 16-9= 7. -Yêu cầu học sinh. Lập bảng 15,16,17,18 trừ đi 1 số. 15-6=9 16-8 = 8 15-7 = 8 16-9= 7. 15-8= 7 17-8=9 15-9= 6 17- 9= 8 16-7= 9 18-9= 9. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá. **Hoạt động 2: (13-15’) Luyện tập, thực hành: * HS biết tính dạng toán trên. Biết tìm phép tính khi biết kết quả. +Bài 1: Tính: -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- suy nghĩ, làm tiếp sức- đọc lại bài làm , làm vở- chữa bài, nhận xét. H.Dựa vào đâu để tính được bài tập này? (bảng trừ) H.Nêu cách ghi kết quả? (cùng hàng , thẳng cột) +Bài 2: mỗi số 7,8,9 là kết quả của phép tính nào? -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên đi sát, động viên học sinh. -Chấm bài 4-5 em, nhận xét H.Muốn biết số 7,8,9 là kết quả của phép tính nào thì ta phải làm gì? (Tính rồi nối phép tính với số đó là kết quả của phép tính.) 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Hệ thống bài- nhận xét giờ học. -Về nhà luyện làm tính, học thuộc bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi 1 số. -Học sinh tự tìm kết quả. -Nêu cách thao tác. -Học sinh trả lời. -Tự thao tác qt. -Lập bảng 15,16,17,18 trừ đi 1 số. -Trả lời kết quả tiếp sức. -Học thuộc bảng trừ trên. -Thi đua đọc thuộc,nhận xét. a)-15 -15 -15 -15 8 9 7 6 7 6 8 9 b) -16 -16 -16 -17 9 7 8 8 7 9 8 9 c) -18 -13 -12 -20 9 7 8 8 9 6 4 12 15-6 ; 17-8 ; 18-9 " 9 15-8 ; 16-9 " 7 17-9 ; 16-8 ; 15-7 " 8 - Hs trả lời - 15, 16, 17 , 18trừ đi một số. -Hs lắng nghe
Tài liệu đính kèm: