TẬP ĐỌC ( 2 tiết )
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I.Mục tiêu:
1.Đọc:
-Học sinh đọc trơn toàn bài.Đọc đúng :bao lâu, trẻ lớn hơn, trổ ra, trắng sữa trào ra, gieo trồng,
Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .Biết bộc lộ cảm súc qua giọng đọc.
-Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên.
2.Hiểu:
-Học sinh hiểu ý nghĩa từ: Vùng vằng, la cà.
-Hiểu được nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh :Mỏi mắt chờ mong, lá đỏ heo như mẹ khóc chờ con, (cây) xoè cành ôm chậu.
-Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện:tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.
TUẦN 12 Ngày soạn : 19 – 11 – 2005 Ngày giảng: Thứ 2 – 21 – 11 – 2005 TẬP ĐỌC ( 2 tiết ) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. I.Mục tiêu: 1.Đọc: -Học sinh đọc trơn toàn bài.Đọc đúng :bao lâu, trẻ lớn hơn, trổ ra, trắng sữa trào ra, gieo trồng, Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .Biết bộc lộ cảm súc qua giọng đọc. -Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên. 2.Hiểu: -Học sinh hiểu ý nghĩa từ: Vùng vằng, la cà. -Hiểu được nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh :Mỏi mắt chờ mong, lá đỏ heo như mẹ khóc chờ con, (cây) xoè cành ôm chậu. -Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện:tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy:Giáo án, tranh, sgk, bảng phụ. -Trò:bài cũ, vở, sgk. TIẾT 1 III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Yêu cầu học sinh đọc bài:Đi chợ và trảlời câu hỏi . – Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (28-30’) Luyện đọc. * Học sinh đọc đúng từ, câu, đoạn. Biết giải nghĩa từ . -Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng. -Giáo viên đọc mẫu. -Yêu cầu học sinh. H.Trong bài có những từ nào khó đọc? (bao lâu, trẻ lớn hơn, trổ ra, trắng sữa trào ra, gieo trồng,) -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên đọc lại. -Yêu cầu học sinh (Giáo viên theo dõi, sửa lỗi phát âm). -Yêu cầu học sinh. “Giải nghĩa từ:Vùng vằng, la cà.” -Yêu cầu học sinh. Giáo viên treo câu khó đọc. “Một hôm,/vừa đói vừa rét/lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/liền tiòm đường về nhà.//” -Giáo viên đọc lại.(Học sinh lắng nghe) -Yêu cầu học sinh đại diện nhóm đọc đoạn, nhận xét- đọc cá nhân 1 em; đồng thanh 1 lần. - 3 em lên đọc bài, trả lời câu hỏi.Mhận xét, bổ sung. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh theo dõi. -Đọc cá nhân- đọc thầm – gạch chân từ khó. Đọc cá nhân- đồng thanh. học sinh lắng nghe. -Đọc tiếp sức câu. -Đọc tiếp sức đoạn, giải nghĩa từ khó. -Đọc đoạn- nhóm 4. -Học sinh quan sát-đọc cá nhân – nêu cách ngắt nghỉ-đọc cá nhân,đồng thanh. +Học sinh chơi trò chơi. TIẾT 2. **Hoạt động 2: (18-20’) Tìm hiểu bài. * Hoc simh hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi đúng. -Giáo viên đọc mẫu. -Yêu cầu học sinh. H.Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? H.Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm được đường về nhà? H.Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? H.Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? H.Thứ quả ở cây này có gì lạ? H.Những hình ảnh nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? H.Theo em nếu gặp được lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì? **Hoạt động 3: (8-10’) Luyện đọc lại. * Học sinh biết đọc hay, thể hiện đựoc giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi, nhận xét, bình chọn. H.Câu chuyện nói lên điều gì? 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà đọc bài cho người thân nghe. -Học sinh theo dõi. -Đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi. - Nam đi chơi, bị mẹ bị mẹ mắng vùng vằng bỏ đi. -Đói, rét, trẻ lớn hơn đánh , cậu mới nhớ đến mẹvà trở về nhà. -Gọi mẹ ôm lấy 1 cây xanh trong vườn mà khóc. -Từ các cành lá, quả xuất hiện. -Lớn nhanh sữa mẹ. -Lá đỏ hoe âu yếm vỗ về. -Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng. -Thi đua giữa các nhóm đọc hay, đúng. -Nhận xét- bình chọn. -Tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. -Sự tích cây vú sữa. -Học sinh lắng nghe. ĐẠO ĐỨC Quan tâm giúp đỡ bạn ( Tiết 1) I) Mục tiêu : HS biết + Quan tâm, giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ , thân ái với các bạn , sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn - Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn + Hs có hành vi quan tâm , giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày . + Hs đồng tình với những biểu hiện quan tâm , giúp đỡ bạn bè . II) Đồ dùng dạy – học : Thầy : Giáo án , tranh sgk, bảng phụ Trò : Vở , bài học III) Các hoạt động dạy – học : 1) Bài mới : **Hoạt động 1: ( 10 – 12’) : Kể chuyện : * HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Giáo viên yêu cầu học sinh - Giáo viên giới thiệu bài – ghi bảng - Giáo viên kể chuyện : Trong giờ ra chơi của Xuân Hương H. Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã ? H. Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Tại sao? - Yêu cầu hs - Gv theo dõi – cùng hs nhận xét – sửa lỗi Kết luận : Khi bạn bị ngã , em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm , giúp đỡ bạn . **Hoạt động 2 : (7 -8’) Việc làm nào là đúng , “ phân biệt hành vi” * Giúp HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. - Yêu cầu hs H. Quan sát và chỉ ra được những hành vi nào là quan tâm , giúp đỡ bạn ? Tại sao? “ Tranh 1 ,2 ,3 ,4 ,6 là quan tâm giúp đỡ bạn vì đã giúp bạn thiếu bút , không hiểu bài , khuyên bạn không nên đọc ,, chăm sóc bạn bị ốm “ * Kết luận : Luôn vui vẻ , chan hoà với bạn , sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập , trong cuộc sống , là quan tâm , giúp đỡ bạn bè . ** Hoạt động 3 : (7 -8’) Lợi ích của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè . * Giúp HS biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn. + Gv treo bài tập 3: Đánh dấu + vào £ trước những lí do quan tâm mà em tán thành . - Yêu cầu hs - Giáo viên cùng hs nhận xét , bình chọn . * Kết luận : Quan tâm , giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết “ mang lại niềm vui cho bạn bè , em sẽ m “ của người hs . Khi quan tâm đến bạn em sẽ mang lại niềm vui cho bạn , cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết , gắn bó . 2) Củng cố dặn dò : (4 -5’) H. Vừa học bài gì ? Gv hệ thống bài – nhận xét giờ học Rèn thói quen quan tâm ở mọi lúc , mọi nơi. - Hát : Tìm bạn thân - Hs nhắc lại - Hs lắng nghe- thảo luận - Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét – bổ sung - Hs lắng nghe - quan sát tranh nhóm 2 (BT 2) - Đại diện các nhóm trình bày . Lớp nhận xét – bổ sung - Hs lắng nghe - Đọc yêu cầu bài – thảo luận nhóm 4. - Trình bày ý kiến – Nhận xét – bổ sung - Hs lắng nghe - Quan tâm giúp đỡ bạn bè - Hs lắng nghe TOÁN TÌM SỐ BỊ TRỪ. I.Mục tiêu: Giúp học sinh. -Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. +Củng cố về đường thẳng và tìm điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng . -Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. -Học sinh ham thích học toán. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy:Giáo án, bảng phụ, mẫu vật. -Trò:Bài cũ, vở, bảng. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Yêu cầu học sinh làm bài 2(b), 3(b,c) ;bài 4/55 – Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (8-10’) Giới thiệu bài tìm số trừ chưa biết. * HS biết thành phần, tên gọi, kết quả của phép trừ, biết cách tìm số trừ. -Giáo viên gắn 10 ô vuông lên bảng. H.Có mấy ô vuông? “Có 10 ô vuông , tách ra 4 ô vuông còn mấy ô vuông?”(6) Ì10-4= 6. 10= 4+6 -Cô che lấp số bị từ thì làm thế nào để tìm số bị trừ? -Yêu cầu học sinh. Vd: £ -4=6 ; -4 = 6 ; ? – 4= 6. -Ta gọi số số bị trừ chưa biết là x.Ta được x – 4= 6. H.Nêu tên gọi của phép trừ? Số bị trừ: x x – 4= 6 Số trừ: 4 x = 6+4 Hiệu: 6 x= 10. “Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ”. *Hoạt động 2: (15-18’) Luyện tập- thực hành. +Giáo viên treo bài 1: Tìm x -Yêu cầu học sinh quan sát, nêu yêu cầu bài- làm vở- chữa bài. H.x là thành phần nào trong phép trừ? H.Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? +Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. -Yêu cầu học sinh. H.Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? H.Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? +Bài 3: số?(tiến hành tương tự bài 2) H.Số phải điền là thành phần nào? H.Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? +Bài 4:Vẽ các đường thẳng –Tìm điểm cắt nhau. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên đi sát, nhận xét- khen ngợi. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? Nêu qui tắc? -Hệ thống bài, nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà rèn làm tính, tìm số bị trừ - 3em lên làm bài, lớp nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát. -Trả lời câu hỏi. -Nêu cách thể hiện. -Học sinh làm bảng con- nhận xét. -Nêu qui tắc- nhiều em nhắc lại. -Học thuộc lòng qui tắc. x- 4= 8 x-9 = 18 x = 8+4 x= 18-9 x= 12. x= 9. -Số bị trừ. -Lấy hiệu cộng với số trừ. -Làm sách giáo khoa- chữa bài. -Học sinh trả lời. Học sinh làm bài, chữa bài. -Học sinh trả lời. -Đọc bài – thi đua làm nhóm 4- nhận xét- bổ sung. SốBTrừ Số trừ Hiệu 11 4 7 21 12 9 49 34 15 67 27 35 94 48 46 -Học sinh trả lời. -Học sinh lắng nghe. -2 -4 -5 7 " 5 10 " 6 5 " 0 - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD . - Đoạn thẳng AB và doạn thẳng CD cắt nhau tại điểm nào. Hãy ghi điểûm đo - Tìm số bị trư’.9 Ta lấy hiệu cộng với số trừ ). - Học sinh lắng nghe. THỂ DỤC. TRÒ CHƠI : NHÓM BA , NHÓM BẢY . ĐI ĐỀU. I.Mục tiêu: -Học sinh chơi trò chơi:nhóm 3, nhóm 7.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi trò chơi. -Ôn đi đều.Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác, đều , đẹp. -Học sinh có ý thức luyện tập thường xuyên. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy:Giáo án, sân bãi, trò chơi. -Trò: trang phục, động tác đi đều. III.Các hoạt động dạy- học: PHẦN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Phần mở đầu: (5-6’) 2.Phần cơ bản: (8-10’) (10-15’) 3.Phần kết thúc: (4-5’) -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên nhận xét- phổ biến nội dung- yêu cầu buổi tập. -Yêu cầu học sinhkhởi động. **Hoạt động 1:Trò chơi:nhóm 3, nhóm 7. * Học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động. -Giáo viên nêu tên trò chơi. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên hô “nhóm 3(7)” học sinh kết nhóm 3 (7). -Yêu cầu học sinh. “Tung tăng múa ca/Nhi đồng chúng ta/ họp thành nhóm 3/Hay là nhóm 7.” -Sau tiếng 7 đợi lệng hô nhóm mấy thì chụm lại đúng lệnh, nếu sai thì chịu phạt. -Yêu cầu học sinh. -Nhận xét- đánh giá. **Hoạt động 2:Đi đều. * Học sinh biết đi đều đúng ( Tay vung- Chân bước ). -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên nhận xét đánh giá. -Yêu cầu học sinh làm các động tác hồi tĩnh -Nhận xét giờ học, tuyên dương. -Về nhà tập đi đều. - ... ợc 5 qt. Ta thay 1 chuc bằng 10 que tính rời Ì13 qt rời bớt đi 5 qt còn 8 qt rời. 5 chục qt bớt 1 chuc còn 4 chục 4 chục trừ 1 chục còn 3 chụcÊ còn 38 qt. Yêu cầu học sinh. -53 viết 53 ở trên, 15ở dưới cùng 15 lấy 13 -5=8 viết 8 nhớ 1. 38 1 thêm 1 =2; 5-2= 3 viết 3. H.53-15=? (38) **Hoạt động 2: (15-18’) Luyện tập- thực hành. * HS biết đặt tính, tính, tìmsố bị trừ, số hạng.... +Cô treo bài tập 1: Tính. Yêu cầu học sinh quan sát, nêu yêu cầu bài- làm tiếp sức –nhận xét, chữa bài. Giáo viên đi sát- nhận xét-chữa bài cùng học sinh. +Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ là: Yêu cầu học sinh: nêu yêu cầu bài-làm vở- chữa bài. H.Nêu cách đặt tính, cách tính? +Bài 3: tìm x: Tiến hành tương tự bài 2. H.x là thành phần nào trong phép cộng? H.Muốn tìm số bị trừ(số hạng) ta làm thế nào? +Bài 4: Vẽ hình theo mẫu: - Giáo viên treo bài tập. - Yêu cầu học sinh. - Giáo viên nhận xét- khen ngợi. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Về nhà rèn làm tính, giải toán... - 3 em lên làm bài – Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tự thao tác, tìm kết quả. - Nêu cách thao tác, Tự đặt tính, tính- nêu cách đặt tính- tính. Nhiều em nhắc lại. Học sinh trả lời. -83 -43 -53 -33 19 28 18 25 64 15 25 8 -63 -83 -53 24 39 17 39 44 36 x- 18= 9 x+26= 73 x= 18-9 x=73-26 x=9 x= 47. Học sinh quan sát. Nêu yêu cầu bài- thi đua tổ- nhận xét – bình chọn. - 53- 15. -Học sinh lắng nghe. Ngày soạn: 23 – 11 – 2005 Ngày giảng: Thứ 6 – 25 – 11 – 2005 CHÍNH TẢ ( Tập chép ) MẸ I.Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác 1 đoạn bài thơ Mẹ từ lời ru suốt đời. Biết viết hoa chữ đầu bài, đầu dòng thơ;Biết trình bày các dòng thơ lục bát. - Làm đúng các bài thơ phân biệt iê/yê/ya; gi/r. - Học sinh có ý thức luyện viết thường xuyên. II.Đồ dùng dạy- học: - Thầy:giáo án, bảng phụ, bài tập. - Trò:bảng, vở. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (20-22’) Tập chép. * HS viết đúng từ, câu, bài, trình bày đúng, đẹp. - Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng. - Giáo viên đọc bài. - Yêu cầu học sinh. H.Người mẹ được so với những hình ảnh nào? H.Đếm và nhận xét số chữ của các dòng trong bài chính tả? H.Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ? - Giáo viên đọc: lời ru, quạt, giấc tròn, suốt đời, ngọn gió. - Yêu cầu học sinh. (Nhìn chép từng câu, cụm từ, trình bày đúng thơ 6/8) - Chấm bài 4-5 em, nhận xét- chữa lỗi phổ biến. **Hoạt động 2: (8-10’) : Làm bài tập chính tả. * HS biết điền đúng iê/ yê / ya; Biết tìm tiếng bắt đầu bằng r, gi. +Bài 2: iê/yê/ya. Yêu cầu học sinh. Nêu yêu cầu bài-làm bảng lớp “khuya, yên,chuyện , tiếng” +Bài 2: Tim trong bài thơ những tiếng bắt đầu bằng r/gi. - Yêu cầu học sinh. “gió ,giấc, rồi, ru.” - Giáo viên nhận xét- khen ngợi. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? - Nhận xét giờ học- khen ngợi. - Về nhà luyện viết cho đẹp hơn. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh theo dõi. - 2 em đọc bài. - Ngôi sao, ngọn gió - 6/8 - Viết hoa - Học sinh viết bảng con. - Chép bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát. - Chữa bài-nhận xét- nhiều em nhắc lại. - Học sinh quan sát. - Nêu yêu cầu bài- làm vở- đọc bài làm của mình - Nhận xét- chữa bài. Mẹ. Học sinh lắng nghe THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG I : KĨ THUẬT GẤP HÌNH ( Tiết 2 ) I ) Mục tiêu : - Học sinh biết gấp thành thạo sản phẩm đã học. Gấp được một sản phẩm mà em thích. - Học sinh gấp hình đúng, đẹp, trình bày sản phẩm cân đối. Có trang trí cho đẹp. - HS ham thích gấp hình. Mong muốn tạo ra được sản phẩm đẹp. II ) Đồ dùng dạy học : - Thầy : Giáo án, sản phẩm mẫu, giấy màu, ... - Tró : Giấy máu, kéo, hồ dán, ... III ) Các hoạt động dạy học: 1) Bài cũ : (2 - 3’) - Yêu cầu học sinh - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2) Bài mới : ** Hoạt động 1 : (4 – 6’) : Ôn các bài đã học : * Học sinh nhớ và nói lại được các bài đã học. - Giáo viên giới thiệu bài , ghi bảng. H. Chúng ta đã học gấp những sản phẩm gì? - Giáo viên ghi nhanh lên bảng . – Yêu cầu học sinh. ** Hoạt động 2 : (20 – 22’) : Thực hàmh gấp sản phẩm đã học: * HS gấp được một sản phẩm mà mình thích. - Giáo viên nêu yêu cầu : Em hãy gấp một trong các sản phẩm mà em đã học. - Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu. - Yêu cầu học sinh - Giáo viên nhận xét , đánh giá sản phẩm. 3) Củng cố dặn dò : ( 4 – 5’) H. Vừa học bài gì? - Nhận xét giờ học, tuyên dương. - Về nhà chuẩn bị giấy màu, kéo, ...để học : Gấp, cắt, dán hình tròn. - Kiểm tra chéo đồ dùng học tập, báo cáo. - Học sinh nhắc lại. - Gấp tên lửa. - Gấp máy bay phản lực. - Gấp máy bay đuôi rời. - Gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh gấp cá nhân. -Trình bày sản phẩm, tự nhận xét ,đánh giá sản phẩm của bạn... - Bình chọn sản phẩm đẹp - Học sinh lắng nghe. - Ôn tập chương I : kĩ thuật gấp hình. - - Học sinh lắng nghe. TẬP LÀM VĂN. GỌI ĐIỆN. I.Mục tiêu: +Đọc – nói: Học sinh đọc- hiểu bài:Gọi điện, nắm được 1 số thao tác khi gọi điện Trả lời câu hỏi về :Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. +Viết: Học sinh viết được 4-5 câu trao đổi qua điện thoạitheo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dùng từ, đặt câu đúng ;trình bày rõ các câu trao đổi qua điện thoại. Học sinh ham thích học tập làm văn. II.Đồ dùng dạy – học: Thầy:giáo án, máy điện thoại(đồ chơi) ,bảng phụ. Trò:bài cũ, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (4-5’) Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1;Đọc bức thư ngắn (như bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.(3/49) Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (7-10’) làm bài tập miệng. * HS hiểu nội dung bài : Điện thoại, biết một số tín hiệu của máy điện thoại, nắm được các bước khi gọi điện thoại. -Cô treo bài 1:Đọc bài:Gọi điện. Yêu cầu học sinh. Giáo viên đi sát, nhận xét, đánh giá. “a)Tìm số máy của bạn trong sổ- nhấn số – nhắc ống nghe lên. b) “tút” ngắn liên tục :máy đang bận. “tút” dài ngắt quãng:chưa có người nhấc máy(chưa kịp –hoặc đi vắng). c)Chào hỏi, tự giới thiệu về mình, quan hệ, xin phép cho nói chuyện với bạn- cảm ơn. **Hoạt động 2: (20-22’)Làm bài viết. * HS biết viết 4 – 5 câu tao đổi qua điện thoại với bạn. +Bài tập 2: a) Viết 4-5 trao đổi qua điện thoại - Yêu cầu học sinh. H.Bạn gọi điện thoại cho em nói chuyện gì? H.Bạn sẽ nói thế nào? - Giáo viên theo dõi – nhận xét- sửa sai. Ví dụ : “Hà đấy a, mình là Tâm nay !Này bạn Hoa vừa bị ốm nay, bạn có cùng đi với mình đến thăm bạn Hoa được không? H.Em đồng ý và hẹn ngày giờ cùng đi, em làm thế nào? - Giáo viên chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? - Nhận xét giờ học- tuyên dương - Về nhà làm bài cho rõ ràng, đẹp hơn. - 3 em đọc bài – Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe . - 2 em đọc thầm tiếng – lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi a,b,c- học sinh hoạt động nhóm 2- trả lời. Các nhóm trình bày, nhận xét. - Học sinh quan sát. - Nêu yêu cầu bài. - Đọc tình huống a- làm -theo nhóm 2- viết vào vở của mình- đọc bài trước lớp- chữa bài. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Gọi điện. - Học sinh lắng nghe. TOÁN. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố bảng trư (13 trừ đi một số , trừ nhẩm ) Củng cố kĩ năng trừ có nhớ(đặt tính theo cột dọc ). +Vận dụng kiến thức để làm tính, giải toán +Hs ham thích học toán. II) Đồ dùng dạy- học: - Thầy : giáo án, bảng phụ, bài tập. - Trò : bài cũ, vở, sgk III) Các hoạt động dạy- học: 2)Bài mới : 1) Bài cũ : (4-5’) - Yêu cầu học sinh làm : 63+34 ; 73 + 15 x-18 = 9 ; x+26 = 73 - Hs nhận xét- Gv nhận xét- ghi điểm . ** Hoạt động 1 : (22 – 24’) : Hướng dẫn làm tính , giải toán: * HS biết làm tính , giải toán dạng trên. + Gv treo bài tập 1 : Tính nhẩm: Yêu cầu học sinh : + Hs quan sát + Nêu yêu cầu bài + Làm miệng + Hs trả lời Hỏi : dựa vào đâu mà ta làm được bài này ? (Bảng trừ : 12 trừ đi 1số) + Bài 2 :Đặt tính rồi tính : Gv yêu cầu : + Hs nêu yêu cầu bài + Làm vở- chữa + Hs trả lời Hỏi : nêu cách đặt tính ? ( Viết số bị trừ ở trên , số trừ ở dưới , cùng hàng , thẳng cột) Hỏi : Nêu cách tính ? ( phải Ì trái ) + Bài 3 : Tính ( Tiến hành tương tự ) -Hs làm nhóm 4- chữa bài – nhận xét - Hs trả lời Hỏi : Nêu cách tính : 33-9-4 = ? (ta lấy số thứ nhất trừ đi số thứ 2, được bao nhiêu trừ đi số thứ 3, tính từ phải sang trái . ) 33-9-4 = 20 Hỏi : Vì sao : 33-9-4 = 20 cũng bằng 20 ( vì ta gộp 9 với 4 lại thành 12 ta trừ 1 lần) + Bài toán 4 : - Yêu cầu học sinh :+ học sinh đọc bài toán + Tìm hiểu - Hỏi : Bài tập cho biết gì ? (có : 63 quyển vở ( Phát : 48 quyển ) - Hỏi : Bài tập hỏi gì ? (còn : ? quyển vở) - Yêu cầu Hs :+ Tóm tắt bài toán + Hs kiểm tra tóm tắt + Giải bài toán, chữa bài. - Gv chấm bài 4-5 bài- nhận xét ** Hoạt động 2 : (3-4’) Hướng dẫn giải toán trắc nghiệm . * HS biết muốn giải được toán trắc nghiệm trước hết ta phải tính. + Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : - 43 26 - Takhoanh đáp án : c ) 17 -Hỏi: Muốn làm được bài này ta phải làm gì? (thực hiện phép trừ rồi đối chiếu kết quả ) 3) Củng cố, dặn dò : ( 4-5’) Hỏi: Vừa học bài gì ? -Hệ thống bài – nhận xét giờ học- tuyên dương. - Về nhà rèn làm tính, giải toán.... - 2 em lên làm bài. - Lớp nhận xét , chữa bài. - Học sinh lắng nghe. 13-4 = 9 13-7 = 6 13-5 = 8 13-8 = 5 13-6 = 7 13-9 = 4 -63 -73 -93 - 83 35 29 46 27 28 44 47 56 33-9-4 = 20 63-7-6 = 50 33-13 = 20 63-13 = 50 Giải : Cô giáo còn lại số quyển vở là : 63- 48 = 15 ( quyển) Đáp số: 15 quyển - Học sinh nêu yêu cầu bài - Thực hiện phép tính, đối chiếu kết quả rồi khoanh vào ý đúng. - Luyện tập . - Học sinh lắng nghe
Tài liệu đính kèm: