Giáo án Tuần 11 Lớp 2

Giáo án Tuần 11 Lớp 2

Tập đọc (2 tiết )

Bà cháu

I) Mục tiêu :

1) Đọc :

- Hs đọc trơn toàn bài . Đọc đúng : làng , lúc nào , giàu sang, sung sướng , trái vàng , sống lại ,

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , tình cảm , đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật ( cô Tiên , hai cháu )

- Hs có ý thức luyện đọc thường xuyên .

2) Hiểu :

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trong : rau cháo nuôi nhau , đầm ấm , màu nhiệm , hiếu thảo .

-Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi tình cảm bà cháu quí giá hơn vàng bạc , châu báu .

 

doc 28 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 11 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
˜™–—˜™
TUẦN 11
 Ngày soạn : 12 – 11 – 2005 
 Ngày giảng : Thứ 2 – 14 – 11 – 2005 
Tập đọc (2 tiết )
Bà cháu
I) Mục tiêu :
1) Đọc :
- Hs đọc trơn toàn bài . Đọc đúng : làng , lúc nào , giàu sang, sung sướng , trái vàng , sống lại ,
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , tình cảm , đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật ( cô Tiên , hai cháu )
- Hs có ý thức luyện đọc thường xuyên .
2) Hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trong : rau cháo nuôi nhau , đầm ấm , màu nhiệm , hiếu thảo .
-Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi tình cảm bà cháu quí giá hơn vàng bạc , châu báu .
II) Đồ dùng dạy – học :
- Thầy : Giáo án , bảng phụ , sgk
- Trò : Bài cũ , sgk , vở.
III) Các hoạt động dạy – học :
1) Bài cũ : (4 -5’)
- Yêu cầu hs đọc bài : Thương ông – Trả lời câu hỏi theo nội dung bài 
H. Chân ông bị đau thế nào ?
H. Bé Việt đã làm gì để ( an ủi ) giúp đỡ ông?
H. Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt mà ông quên cả đau?
- Hs nhận xét – Gv ghi điểm .
 TIẾT 1 
2)Bài mới : 
** Hoạt động 1 : (28-30’) Luyện đọc 
 * HS đọc đúng từ , câu ,doạn , ngắt nghỉ đúng , biết giải thích từ khó trong bài .
- Gv giới thiệu bài – ghi bảng 
- Gv đọc mẫu 
- Yêu cầu hs
- Gv đi sát – kiểm tra 
H. Trong bài những từ nào khó đọc ? (làng , giàu sang, lúc nào , sung sướng , trái vàng , sống lại )
- Yêu cầu hs
- Gv đọc lại 
-Yêu cầu hs
- Gv treo câu khó đọc :
“ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau // tuy vất vả / nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm // “
- Yêu cầu hs
- Gv đọc lại – hướng dẫn đọc 
- Yêu cầu hs
“ Từ cần giải nghĩa : Đầm ấm , mầu nhiệm )
- yêu cầu hs
 TIẾT 2
** Hoạt động 2: (17 -19’) Tìm hiểu bài :
 * HS hiểu nội dung bài ,trả lời câu hỏi đúng . 
- Gv đọc mẫu 
- Yêu cầu hs
H. Trước khi gặp cô tiên , ba bà cháu sống như thế nào ?
H. Cô tiên cho hạt đào và nói gì ? H. Sau khi bà mất , hai anh em sống ra sao ? 
H. Thái độ của 2 anh em thế nào sau khi trở nên giàu có ? 
H. Vì sao 2 anh em trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ? 
H. Câu chuyện kết thúc thế nào ?
** Hoạt động 3 : (10-12’) Luyện đọc lại :
 * HS biết đọc phân vai .
(Vai người dẫn chuyện , cô tiên , 2 anh em )
- Yêu cầu hs 
- Gv đi sát – nhận xét – bình chọn cùng hs
H. Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?(Tình bà cháu quí hơn vàng bạc , quí hơn mọi của cải trên đời , vàng bạc không quí bằng tình cảm gia đình )
 3) Củng cố , dặn dò : (4 -5’)
H. Vừa học bài gì ?
Nhận xét giờ học – tuyên dương
Về nhà đọc bài cho người thân nghe
- 3 em lên đọc bài , trả lời câu hỏi . 
- Học sinh nhận xét , bổ sung .
- Học sinh lắng nghe .
- Hs nhắclại 
- Hs theo dõi
- Đọc cá nhân
- Đọc thầm – gạch chân từ khó 
- Hs trả lời 
- Đọc cá nhân – đọc trơn từ trên
- Hs theo dõi 
- Đọc tiếp sức câu
- Hs quan sát
- Nêu cách đọc 
- Hs đọc cá nhân- đọc trơn
- Hs lắng nghe
- đọc tiếp sức đoạn , giải nghĩa từ khó 
- Đọc cá nhân cả bài .
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần .
- Hs theo dõi 
- đọc thầm đoạn , trả lời câu hỏi 
-nghèo khổ nhưng thương nhau / nghèo khổ nhưng cảnh gia đình đầm ấm
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà , hai anh em sẽ được giàu sang , sung sướng .
-2 anh em trở nên giàu có 
 nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã 
-thương nhớ bà / nhớ tiếc bà/ htiếu tình thương của bà /
- Cô tiên hiện lên , 2 anh em oà khóc  bà hiện ra dang 2 tay ôm 2 cháu vào lòng .
- Trả lời các vai, nhận vai , đọc .
- Thi đua giữa các nhóm – nhận xét 
- Hs trả lời theo ý kiến của mình 
- Bà cháu 
- Hs lắng nghe
 ĐẠO ĐỨC 
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I 
I ) Mục tiêu : 
- HS hiểu lợi ích của việc : Học tập , sinh hoạt đúng giờ . Biết nhận lỗi và sửa lỗi . Gọn gàng ngăn nắp . Chăm làm việc nhà . Chăm chỉ học tập .
- HS biết thực hành kĩ năng từ kiến thức , chuẩn mực đạo dức đã học ( ở trường , ở nhà ) Ì Học tập đạt kết quả tốt hơn .
- HS có ý thức tự giác thực hiện các chuẩn mực đạo đức trên .
 Đồng tình ủng hộ những bạn thực hiện tốt . Không đồng tình với những bạn chưa thực hiện tốt .
II ) Đồ dùng dạy – Học :
- Thầy : Giáo án , câu hỏi , bảng phụ .
- Trò : Vở . Bài ôn .
III ) Các hoạt động dạy – Học :
 1 ) Bài mới :
** Hoạt động 1 : ( 6 – 8 ‘) Ôn tập : 
 * HS nhớ – Kể tên các bài đã học .
- Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng .
H . Chúng ta đã học những bài đạo đức nào ?
Ì Giáo viên ghi nhanh lên bảng .
- Yêu cầu học sinh 
** Hoạt động 2 : ( 18 – 20 ‘ ) Thực hành kỹ năng :
 * HS biết thực hành kỹ năng các chuẩn mực đạo đức đã học .
H . Ở lớp ta ai đã thực hiện học tập , sinh hoạt đúng giờ ? 
H . Học tập , sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ?
ÌVì vậy , học tập sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết với mọi HS .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 – Đại diện các nhóm trình bày – 
- Giáo viên nhận xét – Chốt ý đúng .
( Tiến hành tương tự với những bài còn lại ) 
H . Bạn nào đã biết nhận lỗi và sữa lỗi ?
Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ? 
H . Ai đã thực hiện sống gọn gàng , ngăn nắp ( ở trường , ở nhà ) ? 
H . Sống gọn gàng , ngăn nắp có lợi gì ?
H . Bạn nào đã thực hiện chăm làm việc nhà ?
H . Ngoài việc học , chúng ta cần phải làm gì ?
ÌTham gia làm việc nhà là quyền và bổn phận của người học sinh .
H . Bạn nào đã thực hiện chăm chỉ học tập ?
H . Chăm chỉ học tập có tác dụng gì ?
Ì Chúng ta cần phải thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã học . Dó là quyền và bổn phận của ngưòi học sinh . Từ đó giúp chúng ta ngoan ngoãn , học giỏi , trở thành người có ích cho đất nước .
 2 ) Củng cố , dặn dò : ( 4- 5 ‘) 
H . Vừa học bài gì ? 
Rèn thói quen thực hiện các chuẩn mực đạo đức đã học .
- Học sinh quan sát – Nhắc lại 
- Học tập , sinh hoạt đúng giờ 
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi 
 Gọn gàng , ngăn nắp 
 Chăm làm việc nhà 
 Chăm chỉ học tập 
- Học sinh nhắc lại 
- Học sinh trả lời 
- Giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn , thoải mái hơn . 
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh trả lời .
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến .
- Hoc sinh trả lời .
- Gọn gàng , ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch , đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm . Người sống gọn gàng , ngăn nắp luôn được mọi người quý mến .
- Học sinh trả lời .
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà , cha ,mẹ .. và mang lại niềm vui cho mọi người trong gia đình .
- Tham gia làm việc nhà vừa sức 
- Học sinh trả lời 
-Chăm chỉ học tập giúp em học tập đạt kết quả tốt hơn và được thầy cô , bạn bè quý mến . Thực hiện tốt quyền được học tập . Bố mẹ hài lòng .
 _ Học sinh lắng nghe 
- Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kì I .
- Học sinh lắng nghe . 
TOÁN
Luyện tập
I) Mục tiêu : Giúp hs :
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số )
Củng cố và tìm số hạng chưa biết , bảng cộng có nhớ .
- Hs biết vận dụng khi tính nhẩm , thực hiện pháp trừ (tính viết và giải toán có lời văn
- Hs ham thích học toán .
II) Đồ dùng dạy – học :
- Thầy : Giáo án , bảng phụ 
- Trò : Vở , bài ôn .
 III ) Các hoạt động dạy – Học :
 1 ) Bài cũ : (4 -5’)
- Yêu cầu hs làm BT 
_71 _81 51 và 25 x+34 = 71
49
 – Gv nhận xét – ghi điểm 
2) Bài mới :
** Hoạt động 1: (12 -13’) HD làm tính :
 * HS biết đặt tinh, tính , biết tìm một số hạng trong một tổng .
+ Gv treo bài tập 1 : Tính nhẩm 
- Yêu cầu hs :
Hs nêu yêu cầu bài – tìm hiểu – làm tiếp sức – nhận xét , chữa bài .
-Gv theo dõi , cùng hs nhận xét , ghi điểm 
H. dựa vào đâu em làm được bài này ? 
+Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
- Yêu cầu hs:
Nêu yêu cầu bài – Tìm hiểu – Làm vào vở , bảng – chữa bài 
H. Nêu cách đặt tính , cách tính ? (phải sang trái )
+Bài 3 : Tìm x : (tiến hành như trên)
H. Bài toán yêu cầu gì ? (Tìm x)
H. x là thành phần nào ? (số hạng)
H. Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào ? (Số hạng = tổng – số hạng )
** Hoạt động 2 : (12 – 14’) Hướng dẫn giải toán , điền dấu vào phép tính :
 * HS biết giải toán ( trừ ) . Biết điền dấu đúng vào phép tính .
+ Cô treo bài tập 4 : Bài toán 
- Yêu cầu hs 
Đọc bài toán – tìm hiểu – Tóm tắt bài toán – Kiểm tra tóm tắt – Giải toán – Chữa bài – Hs trả lời 
H. BT cho biết gì ?(Cửa hàng có : 51 kg táo 
 Đã bán : 26 kg táo 
H. BT hỏi gì ? (Còn lại : kg táo )
- Yêu cầu hs 
- Gv đi sát – cùng nhận xét – chữa bài . 
H. Muốn tm2 số táo còn lại em làm thế nào ?
+ Bài 5 : + - =
- Yêu cầu hs: 
Nêu yêu cầu bài – thi đua làm đúng , nhanh- nhận xét .
- GV theo dõi – nhận xét cùng hs .
- Vì sao em viết dấu + (-)
 3) Củng cố , dặn dò : (4 -5’)
- Gv hệ thống bài – nhận xét giờ học 
- Về nhà học thuộc bảng + - có nhớ . Rèn làm tính ...
- 3 em lên làm bài tập 
- HS nhận xét , bổ sung .
- Học sinh lắng nghe .
11-2 =9 11 -5 = 6
11- 3 =8 11 -6 =5 
11- 4 =7 11 -7 =4
- Bảng trừ : 11 trừ đi một số 
_41 _51 _71 38 29
 25 35 9 47 6
 16 16 62 85 35
-Hs trả lời 
- Hs thực hành 
- Hs trả lời 
x +18 =61 23 +x = 71
 x = 61 – 18 x = 71-23
 x = 43 x = 48
 Bài giải :
Cửa hàng đó còn lại số táo là : 
 51 – 26 = 25 (kg)
 Đs : 25 kg
9 + 6 =15 16 – 10 = 6
11 – 6 =5 10 -5 = 5
11 -2 = 9 8 +6 14
- Hs trả lời 
- Hs lắng nghe
THỂ DỤC
Đi đều . Trò chơi :Bỏ khăn
 I ) Mục tiêu :
- Ôn đi đều . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác đều và đẹp .
-Ôn trò chơi : Bỏ khăn . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
- Hs có ý thức luyện tập tường xuyên 
II) Đồ dùng dạy – học :
Thầy : Giáo án , sân bãi , còi , nội dung bài học 
Trò : Trang phục , bài đã học 
III) Các hoạt động dạy – học :
 Phần 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1) Phần mở đầu 
( 5 -7’)
2) Phần cơ bản 
(10 -13’)
(8 -10’)
3)Phần kết thúc 
(4 -5’)
- Yêu cầu hs
- Gv nhận lớp – phổ biến nội dung bài học
- Yêu cầu hs
* Hoạt động 1: Đi ... TOÁN.
52- 28.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Biết thực hiện phép trừ dạng: 52-28.
-Biết vận dụng kiến thức để làm tính, giải toán.
-Học sinh ham thích học toán.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy:giáo án, bảng phụ, qt.
-Trò:Bài cũ, vở, qt.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: (4-5’)
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 2(a,b), 3,4/53-giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới:
**Hoạt động 1: (8-10’) Giới thiệu phép trừ 52-28.
 * HS biết thao tác trên que tính , biết đặt tính , tính .
-Giáo viên nêu: có 52 qt ,lấy đi 28 qt.Hỏi còn laị bao nhiêu qt?
Ví dụ : 2 không bớt được 8 ,ta thay 1 chục bằng 10 qt rời, được 12 qt rời, bớt đi 8 qt còn 4 qt rời ,5 chục bớt 1 chục còn 4 chục bớt 2 chục còn 2 chục.Vậy còn 2chục và 4 qt rời”.
Yêu cầu học sinh.
H.Nêu cách đặt tính, cách tính?
 _52 2 không trừ được 8, lấy 12-8 
 28 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 2 thêm 1 
 24 là 3, 5-3 =2, viết 2.
**Hoạt động 2: (15-17’) Luyện tập, thực hành.
 * HS Đặt tính , tính , biết giải toán có lời văn dạng trên .
+Bài 1: Tính:
-Giáo viên yêu cầu: Học sinh nêu yêu cầu bà tậpk- làm sgk, tiếp sức bảnggiáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu.
+Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu...
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu- làm vở- chữa bài trên bảng- nhận xét.
H.Nêu cách đặt tính? Cách tính?
+Bài 3: Bài toán.
-Yêu cầu học sinh đọc bài toán- tìm hiểu- tóm tắt- làm bài, chữa bài toán.
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu
-Chấm bài 4-5 em- chữa bài.
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Hệ thống bài,nhận xétgiờ học...
-Về nhà rèn làm tính, giải toán.
- 3 em lên làm bài – Lớp nhận xét 
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh tự thao tác tìm ra kết quả.
-Nêu cách tính.
-Học sinh nhắc lại.
-Đặt tính, tính.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh nhắc lại.
_62 _32 _82 _42 _52 _22
 19 16 37 18 14 9
 43 16 45 24 38 13 
_72 _82 _92
 27 38 55
 45 44 37
-Từ phải sang trái...
 Bài giải 
Đội 1 trồng được số cây là:
 92 – 38 = 54 (cây)
 Đáp số: 54 cây.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn:	16 – 11 – 2005 	
Ngày giảng: Thứ 6 – 18 -11 – 2005 
CHÍNH TẢ (Nghe – viết )
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM.
I/Mục tiêu:
-Học sinh nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn dầu của bài:Cây xoài của ông em.
-Làm đúngcác bài tập phân biệt: g/gh ; s/x.
-Học sinh có ý thức luyện viết thường xuyên.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy: giáo án, bảng phụ.
-Trò:bảng , vở.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài mới:
**Hoạt động 1: (15-17’) Viết chính tả.
 * HS viết đúng , trình bày khoa học " Viết đẹp .
-Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng.
-Giáo viên đọc bài viết.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đọc: Xoài cát, trồng,lẫm chẫm...
H.Nêu cách trình bày đoạn văn? (Đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1ô)
-Giáo viên đọc từng câu ngắn.
-Giáo viên đọc lại.
-Chấm bài 4-5 em, nhận xét.
**Hoạt động 2: (8-10’) làm bài tập chính tả.
 * HS biết điền g / gh ; x / s đúng .
+Bài 2: Điền vào chỗ trống g/gh.
-Yêu cầu học sinh.
“Ghềnh, ghi , gà, gạo”.
-Yêu cầu học sinh.
“gh: e,ê, i ; g:a,o,ô,ơ,u,ư,...”
+Bài 3: s/x.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu, nhận xét.
“Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
Cây xanh thì lá cũng xanh
-Cha mẹ hiền lành, để đức cho con”.
 2.CuÛng cố, dặn dò: (4-5’)
H.Vừa học bài gì?
-Nhận xét giờ học- tuyên dương.
-Về nhà luyện viết cho đẹp hơn.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc cá nhân 2 em.
--Học sinh viết bảng con.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh viết vào vở.
-Đổi vở, soát lỗi, chữa lỗi.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát.
-Nêu yêu cầu bài- làm thi đua.
-Nêu qui tắc chính tả.
-Học sinh nhắc lại.
-Nêu yêu cầu bài.
-Hoạt động nhóm 2- làm vào vở.
-Đọc bài của mình, chữa bài.
-Cây xoài của ông em.
-Học sinh lắng nghe.
THỦ CÔNG.
ÔN TẬP CHƯƠNG I : KĨ THUẬT GẤP HÌNH ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết gấp các sản phẩm đã học : Gấp tên lửa , máy bay phản lực , máy bay đuôi rời , thuyền phẳng đáy không mui , có mui .
- Rèn gấp đúng kĩ thuật : gấp thẳng , phẳng , dán cân đối sản phẩm .
-Học sinh mong muốn tạo được sản phẩm đẹp.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy: Giáo án , sản phẩm mẫu , giấy màu ,...
-Trò:Giấy, hồ dán...
III.Các hoạt động dạy – học:
 1.Bài cũ: (2-3’)
-Yêu cầu học sinh kiểm tra chéo đồ dùng học tập- giáo viên nhận xét.
 2.Bài mới:
**Hoạt động 1: ( 10 – 12’) : Ôn các bài gấp hình đã học :
 * HS nhớ , trả lời được các bài đã học .
-Giáo viên giới thiệu bài .
H.Chúng ta đã học gấp những gì? ( Gấp : Tên lửa , máy bay phản lực , máy bay đuôi rời , thuyền phẳng đáy không mui , có mui .) 
-Cô đưa hình mẫu – Cô mở dần hình mẫu cho đến khi trở thành tờ giấy ban đầu .
H.Gấp hình này từ tờ giấy hình gì ?
-Yêu cầu học sinh.
**Hoạt động 2: (5-7’) : Thực hành gấp hình :
 * HS biết hợp tác thực hành gấp hình theo nhóm .
- Giáo viên chia nhóm , phân công :
 . Nhóm 1 : Gấp tên lửa , Máy bay phản lực .
 . Nhóm 2 : Gấp máy bay đuôi rời .
 . Nhóm 3 : Gấp thuyền phẳng đáy không mui .
 . Nhóm 4 : Gấp thuyền phẳng dáy có mui .
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên nhận xét- đánh giá.
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Nhận xét giờ học, đọc kết quả kiểm tra.
-Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau...
-Học sinh báo cáo.
- Học sinh nhắc lại 
-Học sinh trả lời.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh trả lời.
- Học sinh nhắc lại .
- Gấp sản phẩm theo nhóm tổ .
- Các nhóm trình bày sản phẩm -
-Tự đánh giá sản phẩm – Nhận xét .
- Học sinh lắng nghe 
-Học sinh lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN.
CHIA BUỒN, AN ỦI.
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết nói lời chia buồn, an ủi.Biết viết bưu thiếp hỏi thăm người thân.
-Học sinh vận dùngKT đã học để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
-Học sinh có ý thức ham mê học tập.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy:giáo án, bưu thiếp, bảng phụ, tranh, sgk.
-Trò:bưu thiếp, vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: (4-5’)
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà (người thân) ở tiết trước- giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới:
**Hoạt động 1: (12-13’) Làm bài tập miệng.
 * HS biết nói lời an ủi khi người khác buồn .
+ Giáo viên treo bài tập 1: Ông(bà) em bị mệt... nói 2,3câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
-Yêu cầu học sinh.
H.Bài tập yêu cầu gì?( Nói 2,3 câu...)
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên đi sát- giúp đỡ, nhận xét.
+Bài 2: nói lời an ủi với ông, bà em.
-Yêu cầu học sinh :Hoạt động nhóm 4
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ.
“Bà đừng tiếc nữa, bà nhé! Ngày mai cháu sẽ cùng bà trồng cây khác.”
**Hoạt động 2: (10-12’) Hướng dẫn học sinh làm bài viết.
 * HS biết viết một đoạn 2 – 3 câu thể hiện sự quan tâm lo lắng đối với người thân .
+Cô treo bài 3: Được tin quê em bị bão ... để hỏi thăm ông , bà.
-Yêu cầu học sinh.
H.Bài 3 yêu cầu gì?(...)
-Yêu cầu học sinh.
-Gợi ý: Cần viết ngắn gọn bằng 2,3 câu thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng.
-Yêu cầu học sinh.
-Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
“ Hoà nam, ngày 19.11.2005
 Ông bà kính mến!
 Biết tin ở quê bị bão, cháu lo lắm.Ông bà có khoẻ không ạ?Nhà cửa ở quê có việc gì không ạ? Cháu mong ông bà luôn khoẻ mạnh, may mắn.
 Cháu nhớ ông bà nhiều.
 Cháu
 Hoàng Mai.”
 3.Củng cố, dặn dò: ( 4 – 5’) 
-Hệ thống bài, nhận xét giờ học, tuyên dương.
-Về nhà luyện nói:Chia buồn, an ủi.Viết :bưu thiếp.
- Gọi 3 em đọc .
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh quan sát.
-Đọc yêu cầu- tìm hiểu bài.
-Làm nhóm 2, các nhóm tình bày-thi nói tiếp sức.
-Quan sát tranh- nói trước lớp, thi đua giữa các nhóm-lớp nhận xét- bổ sung.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh quan sát.
-Đọc yêu cầu bài, tìm hiểu.
-Đọc lại bài bưu thiếp/80
-Học sinh lắng nghe.
-Viết trên bưu thiếp, đọc bài viết của mình, nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
-Nhiều em đọc lại.
-Học sinh lắng nghe.
TOÁN.
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính dạng 12 trừ đi 1 số.
+Củng cố, rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính cộng ,trừ có nhớ (Dạng tính viết)
+Củng cố kĩ năng tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.Kĩ năng giải toán có lời văn.
-Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
-Học sinh ham thích học toán.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Thầy:giáo án, bảng phụ.
-Trò:bài cũ, vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: (4-5’)
-Yêu cầu học sinh làm bài tập2,3/54.
-Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới:
**Hoạt động 1: (10-12’) Thực hành làm tính.
 * HS biết đặt tính – tính . Biết tìm số hạng trong một tổng .
+Cô treo bài 1: Tính nhẩm.
-Yêu cầu học sinh quan sát, nêu yêu cầu bài, làm miệng- nhận xét.
H.Dựa vào đâu để làm bài này?(bảng trừ)
+Bài 2:Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu học sinh: Nêu yêu cầu bài, tìm hiểu- làm vào vở, đọc bài làm của mình- nhận xét, chữa bài.
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu.
-Nhận xét, chữa bài cùng học sinh
+Bài 3: Tìm x: tiến hành tương tự bài 2.
H.x là thành phần nào trong phép cộng? (số hạng)
H.Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?(tổng –số hạng kia)
**Hoạt động 2: (13-15’) Giải toán & bài tập trắc nghiệm:
 * HS biết giải toán và làm BT trắc nghiệm .
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài- tóm tắt- làm bài- chữa bài.
H.BT cho biết gì? (gà+thỏ:42 con; thỏ:18 con)
H.Bài toán hỏi gì? (Gà: ? con)
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu.
-Nhận xét, chữa bài cùng học sinh.
+Cô treo bài 5: có? Hình tam giác.
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài- làm nhóm 2- các nhóm trình bày.
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét- bổ sung.
 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’)
-Hệ thống bài, nhận xét...
-Về nhà học thuộc bảng 12 trừ đi 1 số- rèn làm tính, giải toán.
- 2 em lên làm bài 
-Học sinh nhận xét, bổ sung .
- Học sinh lắng nghe .
12-3= 9 12-6= 6
12-4= 8 12- 8 = 4
12- 5 = 7 12-7= 5
_62 _72 +53 +36
 27 15 19 36
 35 57 72 72
x+18= 52 27+x=82
 x = 52-18 x= 82- 27
 x = 34 x= 55
 Bài giải:
Số con gà có là:
 42- 18= 24 (con)
 Đáp số: 24 con.
-Chữa bài.
D)Có 10 hình tam giác.
-Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doc11.doc