A. Mục đích:
* Về kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về khối đa diện.
* Về kỹ năng:
+ Biết vận dụng các công thức tính thể tích khối đa diện vào việc giải bài tập.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, máy chiếu.
* Học sinh: Làm các bài tập trong SGK.
C. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
D. Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Các tính chất của thể tích – Hình chóp đều – Hình lăng trụ đều.
+ Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp.
Tuần 10 Bài tập ôn chương I A. Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố kiến thức về khối đa diện. * Về kỹ năng: + Biết vận dụng các công thức tính thể tích khối đa diện vào việc giải bài tập. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, máy chiếu. * Học sinh: Làm các bài tập trong SGK. C. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. D. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Các tính chất của thể tích – Hình chóp đều – Hình lăng trụ đều. + Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. * Bài mới: 1. Bài tập 1.27 SBT trang 19 Tính thể tích khối lăng trụ có chiều cao bằng h, đáy là ngũ giác đều nội tiếp trong một đường tròn bán kính r. Hoạt động 1: Tính thể tích khối lăng trụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Công thức tính thể tích khối lăng trụ. Tính góc . Tính diện tích tam giác OBC . Tính . Tính thể tích khối lăng trụ. . . . . 2. Bài tập 1.28 SBT trang 19 Cho tứ diện đều ABCD. Gọi (H) là hình bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tứ diện đều đó. Tính tỷ số . Hoạt động 2: Tính thể tích khối tứ diện đều. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giả sử ABCD có cạnh là a. Gọi H là chân đường cao vẽ từ A. Tính DN. Tính DH. Tính AH. Tính . Tính thể tích ABCD. (đường cao của tam giác đều). . . (diện tích tam giác đều). . Hoạt động 3: Tính thể tích khối bát diện (H). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tính độ dài cạnh bát diện. Tính . Tính EF. Tính đường cao của F.MNPQ. Tính thể tích của F.MNPQ. Tính thể tích của (H). (đường trung bình của tam giác). (diện tích hình vuông). (đường chéo hình vuông EQFN). . . . Hoạt động 4: Tính . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tính . . 3. Ví dụ SBT trang 19 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc voéi SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Biết rằng AB = a, . Tính tỉ số thể tích của khối chóp S.AB’C’D’ và S.ABCD. Tính thể tích của khối chóp S.AB’C’D’. Hoạt động 5:Tính tỉ số thể tích của khối chóp S.AB’C’D’ và S.ABCD. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gọi H là tâm của hình vuông ABCD. à SH có quan hệ gì với mặt phẳng (ABCD). SH cắt (P) tại H’ BD có quan hệ gì với (SAC)? à BD có quan hệ gì với SC? (P) cũng vuông góc với SC. à BD có quan hệ gì với (P)? (P) cắt (SBD) theo giao tuyến B’D’//BD. à à Giả sử đường thẳng đi qua H và song song với AC’ cắt SC tại E. à à SC’ = ? SE à à à à Kết luận. à BD//(P). à à à à à . Hoạt động 6: Tính thể tích của khối chóp S.AB’C’D’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Theo chứng minh trên AC’ vừa là đường trung tuyến của tam giác SAC nên AS = AC. Nên tam giác SAC đều cạnh AC = . à SH = ? * Củng cố: + Các tính chất của thể tích. + Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. * Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của SBT trang 20 – 21. + Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tuần 11. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: